Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tài liệu Đề c-ơng ôn tập tin học (Dùng cho thi tuyển viên chức vào ngành Bảo hiểm xã hội năm 2011) Hà Nội, tháng 4 năm 2011 2 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH Máy tính là thiết bị giúp con ngƣời thực hiện các công việc : Thu thập, quản lý, xử lý, truyền nhận thông tin một cách nhanh chóng. Ta chỉ xem xét dạng thông dụng nhất của máy tính hiện nay, là máy vi tính, hay còn gọi là tính cá nhân (PC). Thông thƣờng , một máy tính cá nhân có cấu trúc đơn giản nhƣ sau : Các thành phần cơ bản của máy tính Thành phần cơ bản của máy tính là khối xử lý trung tâm (CPU – Central processing Unit), bao gồm : CPU INPUT OUTPUT EXTERNAL MEMORY INTERNAL MEMORY 3 - Bộ điều khiển trung tâm : điều khiển toàn bộ hoạt động của máy tính cùng các thiết bị kết nối ; - Bộ thao tác trực tiếp thực hiện các phép tính số học và logic; - Bộ nhớ trong để lƣu giữ các thông tin thƣờng xuyên phục vụ cho hoạt động của máy tính. Ngoài ra là những thiết bị phụ trợ, đƣợc gọi là các thiết bị ngoại vi, nhƣ : - Bộ nhớ ngoài để lƣu trữ thông tin ngoài máy nhƣ : Đĩa mềm, đĩa cứng, USB… - Các thiết bị vào để đƣa thông tin vào máy tính nhƣ : bàn phím, chuột, máy quét … - Các thiết bị ra để đƣa thông tin từ máy tính ra nhƣ : màn hình, máy in, máy vẽ … Ngoài khối xử lý trung tâm (CPU), các thành phần còn lại đƣợc xem là các thiết bị ngoại vi. 1. Khối xử lý trung tâm (CPU) Là bộ chỉ huy của máy tính, khối xử lý trung tâm CPU có nhiệm vụ điều khiển các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện các lệnh. CPU có 3 bộ phận chính : Khối tính toán số học và logic, khối điều khiển và một số thanh ghi. 2. Bộ nhớ trong (Main Memory) Là thành phần nhất thiết phải có của máy tính. Bên cạnh bộ nhớ trong còn có bộ nhớ ngoài, cùng đƣợc dùng để lƣu giữ thông tin, bao gồm dữ liệu và chƣơng trình. Một tham số quan trong của bộ nhớ dung lƣợng nhớ. Đơn vị chính để đo dung lƣợng nhớ là byte (1 byte gồm 8 bit) các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lƣợng nhớ lên tới nhiều tỷ byte. Do vậy ngƣời ta còn dùng bội số của byte để đo dung lƣợng nhớ: 1 KB (Kilobyte) =2 10 byte = 1024 byte 1 MB (Megabyte) = 2 10 KB = 1 048 576 byte 1 GB (Gi ga bai) = 2 10 MB = 1 073 741 824 byte … Bộ nhớ trong của máy tính (còn đƣợc gọi là bộ nhớ trung tâm). Bộ nhớ trong có tốc độ trao đổi thông tin rất lớn, nhƣng dung lƣợng bộ nhớ trong thƣờng không cao. Các bộ nhớ trong hiện nay thƣờng đƣợc xây dựng với hai loại vi mạch nhớ cơ bản nhƣ sau : - RAM (Random Access Memory) : Là bộ nhớ khi máy tính hoạt động ta có thể ghi vào, đọc ra một cách dễ dàng. Khi mất điện hoặc tắt máy thì thông tin trong bộ nhớ RAM cũng mất luôn. - ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ ta chỉ có thể đọc thông tin ra. Thông tin tồn tại trên bộ nhớ ROM thƣờng xuyên, ngay cả khi mất điện và tắt 4 máy. Việc ghi thông tin vào bộ nhớ ROM là công việc của nhà sản xuất. Bản thân máy tính không thể thay đổi dữ liệu đã ghi trong ROM. 3. Bộ nhớ ngoài: Còn gọi là bộ nhớ phụ là các thiết bị lƣu giữ thông tin với khối lƣợng lớn, nên nó còn đƣợc gọi là “bộ nhớ lƣu trữ dung lƣợng lớn” Bộ nhớ ngoài điển hình nhất là đĩa CD, ổ cứng di động, USB … 4. Các thiết bị vào: Đƣợc dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi xử lý máy tính nhƣ bàn phím, chuột, máy quét ảnh… 5. Các thiết bị ra: Là phần đƣa ra kết quả tính toán, tài liệu, các thông tin cho con ngƣời biết đó là : màn hình, máy in , máy vẽ… [...]... office\office\Winword.exe II Giới thi u màn hình Microsoft Word - Title Bar: Là thanh tiêu đề chứa tên Microsoft Word - Menu Bar: ứng với một Menu ngang chứa toàn bộ các công việc của Microsoft Word theo các chủ đề (Để kích hoạt Menu dọc trong Menu ngang ta chỉ cần bấm nút chuột trái tại mục đó hoặc ấn tổ hợp phím Alt+ Ký tự gạch chân trong tên của Menu dọc đó) - Standard Toolbar: Thanh công cụ của Microsoft Word... tìm thấy Kết thúc việc tìm kiếm -> Xuất hiện thông báo tổng số từ đã đ-ợc thay thế -> Chọn OK -> Close Thi t kế bản vẽ và 33 chèn chữ nghệ thuật vào văn bản I Thi t kế bản vẽ 1/ Gọi thanh công cụ vẽ để làm việc (nếu ch-a có): - Vào View -> Chọn Toolbars -> Chọn Drawing 2/ Giới thi u các nút trên thanh công cụ vẽ: - Nút Line ( ): đối -> Nhấn giữ fím Dùng để vẽ đ-ờng thẳng (Để vẽ đ-ờng thẳng tuyệt Shift... Desktop Chn trang trớ cho nn desktop: Khung Backgroud: chn 1 tp tin hỡnh nh lm nn mn hỡnh desktop Sau khi chn loi nh, click ụ Apply thay i 7.2.3 Screen Saver Thit lp mn hỡnh lỳc ang tm ngng lm vic sau 1 thi gian tựy chn Mn hỡnh s hin mt hỡnh nh ng tựy chỳng ta chn í ngha cỏc mc : ScreenSaver : chn mu hỡnh nh di chuyn 19 Wait: t khong thi gian ngh khụng gừ phớm bt lờn ch ScreenSaver Password protected:... folder Vớ d cn tỡm tp tin BAITAP.DOC ta cú th gừ lnh tỡm nh sau: baitap.* (tỡm tt c cỏc tp tin cú phn tờn l baitap), hoc bai*.doc (tỡm tt c cỏc tp tin cú phn tờn cú 3 ký t u l BAI v phn m rng l DOC) Containing text: cú th nhp thờm 1 on vn bn cú trong file cn tỡm Look in: xỏc nh v trớ mun tỡm kim, a hay th mc (cn lu ý) Options: cú th cho bit thờm mt s thng s khỏc v ngy son tho tp tin, kiu, kớch thc ... ta đặt trong mục At Multiply: Khoảng cách dòng là bội số của khoảng cách dòng đơn Sau khi lựa chọn xong bạn chọn OK Cách 2: Chọn trên thanh công cụ Formatting Align left: Căn trái (Ctrl + L) Center: Căn giữa (Ctrl + E) Align Right: Căn phải (Ctrl+R) Justify: Căn đều hai bên (Ctrl + J) Ctrl + 1: Khoảng cách dòng chuẩn 29 Ctrl + 2: Khoảng cách dòng gấp đôi khoảng cách dòng chuẩn Ctrl + 5: Khoảng cách... + V Chú ý: Muốn huỷ thao tác vừa thực hiện Ctrl + Z hoặc chọn biểu t-ợng Undo trên thanh công cụ (hoặc Edit > Undo) Chú ý: Muốn lặp lại thao tác vừa thực hiện: NhấnF4 Ctrl + Y hoặc chọn biểu t-ợng Redo trên thanh công cụ (hoặc Edit > Redo) III Cách tạo cột giả B-ớc 1: Chọn biểu t-ợng Insert Table trên thanh công cụ Standard > Kéo ngang lấy các ô cần tạo B-ớc 2: Soạn thảo căn chỉnh nội dung trong... (trên thanh Formatting) Các thao tác với Khối văn bản 1 Cách xoá khối văn bản + Đánh dấu khối cần xoá > Delete 2 Sao chép khối văn bản + Chọn khối cần sao chép + Edit >Copy có thể sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl+C hoặc chọn biểu 30 t-ợng Copy trên thanh công cụ 3 Cách cắt khối văn bản + Chọn khối cần cắt + Edit > Cut, hoặc ấn tổ hợp phím Ctrl+X, có thể chọn biểu t-ợng Cut trên thanh công cụ 4 Dán dữ... Equal Column Width: Tự động chia đều độ rộng và khoảng cách giữa các cột * Line Between: Tạo một đ-ờng thẳng phân cách giữa các cột * Mục Apply to: + Whole Document: Chia toàn bộ văn bản thành dạng cột báo + This point forward: Chỉ chia vùng văn bản kế từ vị trí con trỏ về cuối + Selected Text: Chỉ chia vùng văn bản đã bôi đen * Chú ý: Khi văn bản ngắn quá, muốn chia đều số cột theo ý muốn ta có 2 cách:... ấn tổ hợp phím Alt+ Ký tự gạch chân trong tên của Menu dọc đó) - Standard Toolbar: Thanh công cụ của Microsoft Word - Format Toolbar:Thanh chứa công cụ để định dạng dữ liệu - Toolbar: Muốn hiển thị các thanh công cụ khác - View >Toolbar > Chọn các thanh công cụ cần hiển thị - Thanh th-ớc (Ruler): Hiện ra và ẩn đi bằng cách chọn View chọn Ruler, thanh th-ớc này chia từng cm dùng để căn chỉnh văn bản... Font Color: Chọn màu chữ + Underline Color: Màu viền gạch chân Để kết thúc các lựa chọn ta ấn OK Muốn mặc định cho tất cả các lần sau ta chọn nút Default - Cách 2: Ta có thể căn chỉnh trên thanh công cụ Formatting Font: Chọn font chữ (hoặc ấn phím Ctrl+Shift+F) Font Size: chọn cỡ chữ (hoặc ấn phím Ctrl+Shift+P) Chú ý: Giữ phím Ctrl + ] để tăng cỡ chữ Giữ phím Ctrl + [ để giảm cỡ chữ B (Bold): Chữ đậm . 1 Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tài liệu Đề c-ơng ôn tập tin học (Dùng cho thi tuyển viên chức vào ngành Bảo hiểm xã hội năm 2011) . ra là những thi t bị phụ trợ, đƣợc gọi là các thi t bị ngoại vi, nhƣ : - Bộ nhớ ngoài để lƣu trữ thông tin ngoài máy nhƣ : Đĩa mềm, đĩa cứng, USB… - Các thi t bị vào để đƣa thông tin vào máy. thông tin vào bộ nhớ ROM là công việc của nhà sản xuất. Bản thân máy tính không thể thay đổi dữ liệu đã ghi trong ROM. 3. Bộ nhớ ngoài: Còn gọi là bộ nhớ phụ là các thi t bị lƣu giữ thông tin