Vấn đề nguồn lực con người trong phát triển xã hội những quan điểm và giải pháp phát triển nguồn lực con người VN

25 691 0
Vấn đề nguồn lực con người trong phát triển xã hội  những quan điểm và giải pháp phát triển nguồn lực con người VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung 1: Vấn đề nguồn lực con người trong phát triển xã hội ? Những quan điểm và giải pháp phát triển nguồn lực con người VN ? Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người: Nghiên cứu lý luận con người của chủ nghĩa Mác - Lênin cần chú ý 3 nội dung cơ bản sau: - Thứ nhất, về phương pháp tiếp cận: chủ nghĩa Mác đã đặt con người trong hoạt động thực tiễn, trong môi trường sống để nghiên cứu, vì vậy đã rút ra được những kết luận đúng đắn về con người và bản chất con người. - Thứ hai, chủ nghĩa Mác khẳng định mặt tự nhiên, mặt sinh học của con người. + Con người trước hết là một thực thể tự nhiên, một cấu trúc sinh học. Là sản phẩm của tự nhiên, con người chịu sự chi phối của các qui luật tự nhiên. + Con người cũng có những hành vi có tính bản năng mang tính loài. Nhưng những hành vi có tính bản năng này đã mang tính xã hội và vượt lên trên trình độ của các loài động vật. C.Mác viết: "Tiền đề đầu tiên của mọi sự tồn tại của con người và do đó là tiền đề của mọi lịch sử, đó là: người ta phải có khả năng sống đã rồi mới có thể làm ra lịch sử" Như vậy, Mác không những không làm mất đi cái cá nhân con người mà còn khẳng định mặt tự nhiên, khẳng định con người cá nhân với đầy đủ sự phong phú, đa dạng trong tính cách của nó. - Thứ ba, con người mang bản chất xã hội và bản chất này luôn biến đổi trong quá trình hoạt động thực tiễn. Thông qua quá trình hoạt động thực tiễn và thâm nhập vào các quan hệ xã hội, nhân cách con người được hình thành và phát triển. Từ đó, C.Mác nêu ra luận đề: "Bản chất con người không phải là một cái gì trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội ” . 1 Bản chất xã hội của con người được biểu hiện qua các quan hệ xã hội của con người. Trong các quan hệ xã hội ấy, con người mang tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại, tính lịch sử và tính thời đại. - Đánh giá vai trò của con người, chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: Con người vừa là sản phẩm của tự nhiên, của xã hội, vừa là chủ thể tích cực cải biến tự nhiên và xã hội; Con người là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất, do vậy, phải tạo mọi điều kiện cho con người phát triển toàn diện hài hoà. Khái niệm về nguồn lực con người - Nguồn lực con người là tổng thể những tiềm năng, những năng lực của mỗi cá nhân và cộng đồng đã, đang và sẽ tạo ra sức mạnh để thúc đẩy xã hội phát triển. Nguồn lực con người bao gồm cả số lượng và chất lượng nguồn nhân lực. Số lượng nguồn nhân lực được xác định trên quy mô dân số, cơ cấu độ tuổi, giới tính, sự phân bố dân cư. Chất lượng nguồn nhân lực được cấu thành từ các yếu tố như: thể lực, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, kỹ năng và kỷ luật lao động, tư tưởng, tình cảm, lối sống, bản lĩnh chính trị v.v… Trong số các yếu tố trên thì phẩm chất đạo đức và trí tuệ là quan trọng nhất. Vai trò của nguồn lực con người Vai trò quyết định của nguồn lực con người đã được CN Mác- Lê nin đặc biệt chú ý là được và luận giải một cách khoa học. Theo ông con người không chỉ là sản phẩm của tự nhiên Xh mà còn là chủ thể tích cự cải tiến tự nhiên và XH. Con người là điểm khởi đầu và là điểm kết thúc của mọi quá trình biến đổi lịch sử, con người là yếu tố quan trọng nhất trong LL sx, là LLSX hàng đầu của hàng đầu nhân loại. Khẳng định điều này, Lê Nin viết “LLSX hàng đầu của toàn nhân loại và Công nhân khẳng định là người lao động” Khảng định nguồn lực của con người đối với sự phát triển Xh. chủ tịch HCM đã nói “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”, “ Muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN vì vậy phải lấy dân làm gốc. 2 Đảng ta khẳng định “Chính nhân dân là những con người làm nên thắng lợi lịch sử: (Văn kiện ĐH 11, tr65) “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thưòi là chủ thể phát triển” (Văn kiện ĐH 11 tr 76). So sánh nguồn lực con người vơi các nguồn lực tự nhiên khác như sau: Mỗi quốc gia dân tộc muốn phá triển nhanh chóng, thuận lợi cần rất nhiều nguồn lực, trong đó có rất nhiều nguồn lực vật chất như điều kiện về địa lý- tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Song các nguồn lực đó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng và tự nó không thể phát huy tác dụng. Thông qua hoạt động của con người, các hoạt động đó mớiphát huy tác dụng tọ thành sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình phá triển kinh tế xã hội, phục vụ cho nhu cầu lợi ích của con người. Dù các nguồn lực vật chất phong phú, trữ lượng lớn, những thiếu những con người tưưong xứng thì cũng không thể phát huy nguôồnlực sẵn có cảu mình một cách có hiệu quả, thậm chí còn gây hại, dẫn đến sự tàn há môi trường, uỷ hoại chính cuộc sống của mình. Ngày nay sự giàu có của mỗi quốcgia không hoàn toàn phụ thuộc vào sự giàu có của tài nguyên thiên nhiên mag nhờ nguồn lực con người chất lượng cao lại được sử dụng hợp lý, có hiệu quả tạo ra sự phát triển thần kỳ (VD: sự phục hồi của Nhật bản sau trận động đất và sóng thần vào tháng 3/2011). Trog xu thế toàn cầu hiện nay, sự hopự tác, giứp đỡ quôc stế được xem là một nguồn lực quan trọngthúc đẩy sự phát triển Kt cảu mõi quốc gia, nhất là những nước đang phát triển. Tuy nhiên trong qúa trình phát triển, sẽ rơi vào ảo tưởng và sẽ rơi vào thất bại nếu cho rừng nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quyết định. Nguồn lực tự nhiên khác đều là hữu hạn và sẽ dần cạn kiệt trong quá trình khai thác và sử dụng thậm chí nếu khai thác theo kiểutước đoạt tự nhiên sẽ gây ra thảm hoạ môi trường, vỡ sự cân bằng sinh thái đe doạ cuộc sống con người và mọi sinh vật trên trái đất. Trái lại nguồnlực con người xét trên bình diện XH là vô tận và không bao giờ bị cạn kiệt, Hơn nữa nó cso khả năng phụchồi và tái sinh phát trển nếu biết chămlo, bồi dưỡng và khai thác hợp lý. Vì xét về mặt ính học, bộ não con ngườ được cấu tạo từ 100 tỉ nơ ron thần kinh nhưng trong cuộc đời mỗi nguời bình thưừong có 2 đến 10% số nơ ron này được 3 đưa vào oạt động, số còn lại không được sử dụng đến, Như vậy đối vơi snhững cá nhân số tiềm năng trí tuệ dự trữ chưa được khai thác đến là cực kỳ to lớn nếu xét trên XH vì tiềm năng của con người la vô hạn. Bằng sáng tạo hoạt động của mình, hiện nay con người có thể tạo ra những nguyên liệu mơí nhưng năng lượng mơi svốn có trong tự nhiên từ đó bổ sung và bồi đắp những thiếu hụt cảu nguồn lực tự nhiên đồng thưòi làm gia tăng tác dụng của chúng đối với sự phát triển KTXH. Biểu hiện rõ nhất là những thành tựu con người đạt được trong công gnhệ sinh học, công nghệ gien (VD: Vật liệu Composit, các loại sợi tổng hợp dùng trong công nghệ dệt, cấy ghép gien để tạo các giống mơi scho năng suất cao, nhân bản vô tính với cừu Doly). Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: - Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũ để lại và cả những con người sinh ra trong xã hội mới, song phải có quá trình cải tạo, rèn luyện chính bản thân để phát huy những mặt tốt và khắc phục những hạn chế, thiếu sót của bản thân. - Con người xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa là sản phẩm của quá trình đó. - Đặc trưng của con người xã hội chủ nghĩa: + Có ý thức, có trình độ và năng lực làm chủ; + Có tri thức và kỹ năng lao động, có ý thức tổ chức kỷ luật cao và tinh thần hợp tác với đồng nghiệp; + Có lối sống văn hoá, tình nghĩa với anh em, bạn bè, với mọi người x.quanh; + Có thể lực và sức khoẻ tốt; + Giàu lòng yêu nước, thương dân, có tình thương yêu giai cấp, thương yêu đồng loại; + Dám đấu tranh cho lẽ phải và bảo vệ những thành quả CM của dân tộc. 4 Tóm lại, con người có mặt tự nhiên và mặt xã hội. Hai mặt này gắn kết chặt chẽ với nhau không tách rời để tạo nên một nhân cách phát triển toàn diện - hài hoà. Vì vậy, không thể xem nhẹ hay tuyệt đối hoá bất kỳ mặt nào trong con người. Muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội phải phát triển nguồn lực con người theo những tiêu chí nêu trên. Vì vậy, Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Thực trạng nguồn lực con người Việt Nam hiện nay: Theo thống kê quốc gia, tính đến năm 2006, dân số Việt Nam là 84 triệu người, trong đó, dân số thành thị chiếm 25,8%; dân số nông thôn là 74,2%; Nam giới chiếm 49%, nữ giới chiếm 51%. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam (GDP) đạt khoảng: 700 USD/người/năm. Theo báo cáo của Liên hiệp quốc năm 2006, chỉ số phát triển con người (HDI) Việt Nam xếp thứ 108/177 nước; chỉ số phát triển giới (GDI) - đo mức độ bình đẳng giữa nam và nữ trong một quốc gia, Việt Nam xếp thứ 80/130 nước. * Về mặt mạnh của nguồn nhân lực Việt Nam: - Dân số tham gia lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đông. Điều này cho thấy nguồn lao động của Việt Nam khá dồi dào (năm 2006, dân số trong độ tuổi lao động chiếm 64,5%). - Cơ cấu dân cư trẻ: số người dưới độ tuổi lao động chiếm khoảng 25,5%; trong độ tuổi lao động chiếm 64,5%; trên độ tuổi lao động chiếm 10%. - Người Việt Nam có truyền thống yêu nước, đoàn kết, gắn bó; cần cù chịu khó; thông minh sáng tạo. Những giá trị này đã và đang tạo ra sức mạnh tổng hợp để người Việt Nam có thể vượt qua mọi khó khăn thử thách trong đấu tranh bảo vệ Tổ quốc cũng như trong quá trình xây dựng đất nước. - Trình độ dân trí của Việt Nam đạt khá cao so với nhiều nước trong khu vực (tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 95%; số lớp học trung bình là lớp 7; tỉ lệ nhập trường của học sinh cấp 3 liên tục tăng). - Người Việt Nam có khả năng nắm bắt và ứng dụng nhanh khoa học - kỹ thuật mới vào sản xuất, có khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh mới, phức tạp. 5 * Những hạn chế của nguồn lực con người Việt Nam: - Trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp (tính đến năm 2005, lao động qua đào tạo nghề của nước ta chỉ đạt 25%; lao động trong nông nghiệp được đào tạo nghề chỉ đạt 11%). Đây là một trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Văn hoá, kỷ luật lao động công nghiệp còn hạn chế; mức sống thấp, thể lực nhỏ bé, sức khoẻ yếu. - Về tư tưởng và tâm lý: chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng, tâm lý của người sản xuất nhỏ tiểu nông (biểu hiện: trọng danh vị, ngôi thứ, gia trưởng, bảo thủ, độc đoán, trì trệ, níu kéo lẫn nhau; trọng lệ hơn luật; trọng kinh nghiệm hơn cơ sở khoa học…) nên nó cản trở tính năng động, sáng tạo của con người. - Do chịu tác động bởi mặt trái của cơ chế thị trường và kinh tế mở, nên nhiều thói hư, tật xấu có chiều hướng phát triển như lối sống thực dụng, cá nhân ích kỷ, chạy theo đồng tiền, coi thường những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những giải pháp cơ bản phát huy nguồn lực con người Việt Nam ? Theo quan điểm của Đảng ta, con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là con người cường tráng về thể chất, trong sáng về tinh thần, phát triển cao về trí tuệ và có phẩm chất đạo đức trong sáng. Để đạt được yêu cầu trên, cần chú ý một số giải pháp phát triển con người như sau: a. Nhóm giải pháp kinh tế: Phát triển kinh tế là cơ sở quan trọng để phát triển nguồn lực con người, bởi vì, phát triển kinh tế tạo ra điều kiện vật chất cần thiết để nâng cao đời sống của nhân dân; đồng thời là điều kiện để thực hiện tốt các giải pháp khác như giáo dục - đào tạo; quản lý nguồn nhân lực; phát triển văn hóa…Do vậy, nhóm giải pháp kinh tế bao gồm: - Phát triển kinh tế thị trường, kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa để gắn người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu chính đáng và phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người lao động trong các thành phần kinh tế. 6 - Phát triển kinh tế thị trường nhưng phải nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước nhằm làm cho kinh tế thị trường phát triển sâu rộng nhưng giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế phải gắn với đảm bảo công bằng xã hội. b. Nhóm giải pháp chính trị: - Nâng cao trình độ nhận thức chính trị cho cán bộ, đảng viên và cho người lao động; tăng cường vai trò kiểm tra giám sát của quần chúng trong các hoạt động của bộ máy nhà nước. - Đảm bảo giữ vững sự ổn định chính trị và tạo ra môi trường dân chủ lành mạnh để tạo động lực kích thích tính năng động, sáng tạo của con người. - Giáo dục tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm công dân và bản lĩnh chính trị của mỗi người dân. - Đấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực, vi phạm dân chủ, làm biến dạng con người. c. Nhóm giải pháp xã hội và quản lý nguồn nhân lực: - Thực hiện tốt các chính sách xã hội đối với người lao động như chính sách việc làm, tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ, bảo hiểm xã hội, y tế. - Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi. - Quản lý phát triển nguồn nhân lực nhằm bồi dưỡng, sử dụng có hiệu quả và đãi ngộ thỏa đáng đối với nguồn nhân lực. Do đó, lấy phát triển bền vững là môi trường trung tâm; Lấy lợi ích của người lao động làm nguyên tắc cơ bản của quản lý nguồn nhân lực; Coi trọng bồi dưỡng, sử dụng hiệu quả và tôn vinh nhân tài. d. Nhóm giải pháp giáo dục và đào tạo: Đây là giải pháp quan trọng nhất, vừa cơ bản, cấp bách, vừa lâu dài để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nhóm giải pháp này cần chú ý: - Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục - đào tạo để đảm bảo “giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Thực hiện xã hội hóa giáo dục. 7 - Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục ở mọi cấp học, ngành học cho phù hợp theo hướng kích thích được tính sáng tạo, sự say mê nghiên cứu khoa học của người học. - Tiếp tục thực hiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; “vừa dạy chữ vừa dạy người”. e. Nhóm giải pháp tư tưởng, văn hóa, nghệ thuật: - Đẩy mạnh cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, phê phán những tư tưởng phản động đòi phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; - Tăng cường công tác quản lý trong hoạt động văn học nghệ thuật; phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa của nhân loại và thời đại; - Đấu tranh chống những luồng văn hóa độc hại, phản động đang ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của nguồn lực con người Việt Nam. Tóm lại, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức và đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong những năm tới chúng ta phải tập trung sức phát triển nguồn lực con người Việt Nam, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao. Để đạt được mục tiêu này phải đồng thời thực hiện đồng bộ các giải pháp phát huy nguồn lực con người. * Liên hệ đơn vị, địa phương về vấn đề nguồn lực con người: 8 Nhân lực y tế là một trong những nguồn lực, thành phần quan trọng nhất của hệ thống y tế, liên quan trực tiếp đến chất lượng chăm sóc sức khỏe, tính mạng của người bệnh và công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân… Quán triệt quan điểm này, nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ y tế để đáp ứng đội ngũ nhân lực "vừa hồng, vừa chuyên" đã được ngành y tế đưa ra tại Hội nghị "Triển khai quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012 - 2020" vừa được Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội Ngành y tế tập trung phát triển nhân lực để nâng cao công tác KCB. Phấn đấu có 52 cán bộ y tế/10.000 dân. Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với các thách thức về nhân lực y tế bị thiếu hụt, mất cân đối về cơ cấu và phân bố vùng miền Do đó, trong "Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012 - 2020" ngành y tế tập trung vào việc phát triển nhân lực y tế đủ về số lượng, chất lượng, cơ cấu và phân bố hợp lý, đồng thời nâng cao năng lực quản lý điều hành nhân lực y tế; xây dựng chế độ, chính sách môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý cho nhân lực y tế, đặc biệt là ở các vùng miền núi, khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số và một số lĩnh vực kém có sức hút nguồn nhân lực. Theo Bộ Y tế, ước tính nhu cầu nhân lực y tế đến năm 2015, Việt Nam cần tới 444.500 người, với thực trạng hiện nay cần bổ sung 14.252 nhân lực. Trong đó bác sĩ là 29.500; dược sĩ: 15.550 và điều dưỡng (đại học và trung cấp): 57.270. Ngành y tế cũng phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 52 nhân viên y tế (tất cả các chuyên ngành)/10.000 dân; 10 bác sĩ/10.000 dân; 20 điều dưỡng/10.000 dân Để dần đáp ứng nhu cầu này, trong những năm qua cùng với hệ đào tạo chính quy, ngành y tế đang triển khai nhiều loại hình đào tạo như chuyên, hệ vừa học-vừa làm, cử tuyển, liên thông, đào tạo theo địa chỉ, triển khai mô hình đào tạo bác sĩ gia đình. Bên cạnh đó, hàng năm chỉ tiêu tuyển sinh các chuyên ngành y dược tại các trường đào tạo nhân lực y dược đều được gia tăng Đồng thời, ngành y tế cũng mở rộng và nâng cấp hệ thống cơ sở đào tạo nhân lực y tế tại các vùng miền, đặc biệt sẽ tiến đến thành lập 2 trường ĐH Khoa học sức khỏe tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường ĐH Y Hà Nội và Trường ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh ; mở rộng mạng lưới cơ sở thực hành cho sinh viên các trường y dược. 9 - Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực y tế cả về số lượng và chất lượng, phát triển nhân lực y tế có trình độ cao nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của ngành Y tế; tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa và một số chuyên khoa (cận lâm sàng, y tế dự phòng, nhi, truyền thông và tư vấn sức khỏe…). Bảo đảm cân đối giữa đào tạo và sử dụng cán bộ y tế. - Đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính ngành y tế, tăng nhanh đầu tư công cho y tế, phát triển BHYT toàn dân, điều chỉnh phân bổ và sử dụng tài chính y tế để tăng hiệu quả Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc-xin, sinh phẩm y tế và TTB y tế có chất lượng với giá cả hợp lý cho nhu cầu phòng bệnh, khám chữa bệnh của nhân dân; sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả; tăng cường hiệu quả quản lý và sử dụng trang thiết bị y tế. Nâng cao năng lực quản lý, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách y tế, đẩy mạnh cải cách HC, phát triển hệ thống thông tin y tế; tăng cường giám sát, đánh giá, thanh tra, kiểm tra để đáp ứng nhu cầu đổi mới và phát triển ngành y tế. Nội dung 2: Điều kiện khách quan quy đinh sứ mệnh lích sử của giai cấp công nhân. Phê phán những quan điểm sai trái xung quanh vấn đề này ? Khái niệm giai cấp công nhân: - Giai cấp công nhân là giai cấp những người lao động được hình thành và phát triển cùng với nền sản xuất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao; là giai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến trong thời đại hiện nay; có sứ mệnh lịch sử lãnh đạo và tổ chức nhân dân lao động các nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: 10 [...]... việc làm và đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao thể chất cho công nhân; tập trung trước hết vào những chính sách liên quan trực tiếp đến những vấn đề bức xúc đang đặt ra về việc làm và đời sống của công nhân Bổ sung, sửa đổi, xây dựng các chính sách để phát huy các nguồn lực và trách nhiệm của cả Nhà nước, người sử dụng lao động, các tổ chức chính trị - xã hội, của toàn xã hội và của công nhân trong. .. nghiệp và các cấp, các ngành trong thực hiện, chưa có chính sách đủ mạnh và khả thi để phát huy nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia Nội dung chủ yếu của những nhiệm vụ, giải pháp đó là: - Tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận về giai cấp công nhân trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập... lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải. .. tổng kết thực tiễn về giai cấp công nhân, hướng vào giải đáp những vấn đề thực tiễn đặt ra, qua đó cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn để đề ra chủ trương, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân phát triển toàn diện trong thời kỳ mới - Ðẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, từng bước trí thức hóa giai cấp công nhân Ðây là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong xây dựng giai cấp công nhân để đáp ứng... chuyên môn bị lôi kéo vào nhiều tổ chức ngoài công nhân những biểu hiện mới đó không làm thay đổi địa vị và nhữngh đặc điểm cơ bản của giai cấp Cn: họ vân là lực lượng sx hàng đầu, giai cấp quyết định sự tồn tại và PT của XH hiện đại, là giai cấp bịi thống trị bị bóc lột trong xh TB là lực lượng đi đầu trong đấu trong vì tiến bộ xh và CNXH Quan điểm trên đây đối lập với một số quan điêể sai lệch, mơ... chuyên môn bị lôi kéo vào nhiều tổ chức ngoài công nhân những biểu hiện mới đó không làm thay đổi địa vị và nhữngh đặc điểm cơ bản của giai cấp Cn: họ vân là lực lượng sx hàng đầu, giai cấp quyết định sự tồn tại và PT của XH hiện đại, là giai cấp bịi thống trị bị bóc lột trong xh TB là lực lượng đi đầu trong đấu trong vì tiến bộ xh và CNXH Quan điểm trên đây đối lập với một số quan điêể sai lệch, mơ... các nước Những điều kiện khách quan qui định cho giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử trên, đó là: a) Do những địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân: - Giai cấp công nhân là bộ phận quan trọng nhất, cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành LLSX của xã hội tư bản Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến có trình độ xã hội hoá ngày càng cao, họ tạo ra phần lớn của cải cho xã hội, lao... Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác trong GCCN vững mạnh Nghị quyết Trung ương đã xác định nhiệm vụ và giải pháp xây dựng GC CN Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , tập trung vào những vấn đề cơ bản và cấp bách, bức xúc đối với việc xây dựng giai cấp công nhân, những việc cần phải làm nhưng trước đây chưa làm tốt, chưa có quy định pháp luật, hoặc có... Một bộ phận CN trong xh TB được trung lưu hoá, nhưng điều đó không có nghĩa họ thoát khỏi bóc lột, vì tỉ suất bóc lột giá trị thặng dư hiện nay so với thế kỷ 19 cao hơn nhiều lần Quan điểm và giải pháp xây dựng giai cấp CNVN 14 Nghị quyết Trung ương đã xác định rõ những quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân để làm cơ sở cho xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cũng như trong tổ chức... nhân dân lao động xây dựng và bảo vệ chính quyền, bảo vệ đất nước và đồng thời tổ chức xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, con người , để từng bước hình thành xã hội XHCN và CSCN trên thực tế ở mỗi nước và trên toàn thế giới Đây là nội dung cơ bản quyết định cuối cùng sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cũng là nội dung rất khó . Nội dung 1: Vấn đề nguồn lực con người trong phát triển xã hội ? Những quan điểm và giải pháp phát triển nguồn lực con người VN ? Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người: Nghiên. tính với cừu Doly). Quan niệm về con người xã hội chủ nghĩa: - Con người xã hội chủ nghĩa bao gồm cả những con người từ xã hội cũ để lại và cả những con người sinh ra trong xã hội mới, song phải. hiện đồng bộ các giải pháp phát huy nguồn lực con người. * Liên hệ đơn vị, địa phương về vấn đề nguồn lực con người: 8 Nhân lực y tế là một trong những nguồn lực, thành phần quan trọng nhất của

Ngày đăng: 28/08/2014, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhân lực y tế là một trong những nguồn lực, thành phần quan trọng nhất của hệ thống y tế, liên quan trực tiếp đến chất lượng chăm sóc sức khỏe, tính mạng của người bệnh và công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân…

  • Quán triệt quan điểm này, nhiều giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ y tế để đáp ứng đội ngũ nhân lực "vừa hồng, vừa chuyên" đã được ngành y tế đưa ra tại Hội nghị "Triển khai quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012 - 2020" vừa được Bộ Y tế tổ chức tại Hà Nội...

  • Ngành y tế tập trung phát triển nhân lực để nâng cao công tác KCB.

  •  Phấn đấu có 52 cán bộ y tế/10.000 dân. Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang đối mặt với các thách thức về nhân lực y tế bị thiếu hụt, mất cân đối về cơ cấu và phân bố vùng miền... Do đó, trong "Quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012 - 2020" ngành y tế tập trung vào việc phát triển nhân lực y tế đủ về số lượng, chất lượng, cơ cấu và phân bố hợp lý, đồng thời nâng cao năng lực quản lý điều hành nhân lực y tế; xây dựng chế độ, chính sách môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ hợp lý cho nhân lực y tế, đặc biệt là ở các vùng miền núi, khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số và một số lĩnh vực kém có sức hút nguồn nhân lực.

  • Cụ thể có 3 nội dung cơ bản sau đây:

  • Cụ thể có 3 nội dung cơ bản sau đây:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan