LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác từ trước tới Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luân văn ó c ch rừ ngun gc Tỏc gi Trần Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đãợc nhiều giúp đỡ thầy hãớng dẫn, quan chủ quản, cá nhân nãớc Tôi xin chân thành cảm ơn: Phó Giáo sã Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Nông, Trãởng khoa Tài nguyên Môi trãờng - trãờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Thạc sỹ Trần Minh Tiến, phòng Phân tích Trung tâm - Viện Thổ nhãỡng Nông hoá, ngãời thầy đà tận tâm hãớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Ban Giám đốc tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Đất Phân bón vùng Trung du đà tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Nông học trãờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ngãời đà truyền thụ cho kiến thức phãơng pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập trãờng Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, ngãời quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Xin chân thành cảm ơn! MC LC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục……………………………………………………………… Danh mục, ký hiệu, chữ viết tắt………………………………… Danh mục bảng………………………………………………… Danh mục đồ thị………………………………………………… MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học………………………………………………… 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình thâm canh lúa………… 1.3 Tổng quan đất bạc màu…………………………………… 1.3 Những nghiên cứu phân bón cho lúa ………………………… 10 1.3.1 Những nghiên cứu phân bón cho lúa giới………… 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam…………………………… 16 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 28 NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… 28 2.2 Địa điểm thời gian thực hiện………………………………… 29 2.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………… 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 30 2.5 Phạm vi nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN 38 3.1 Điều kiện tự nhiên – Khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang………… 38 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp…………………………… 41 3.3 Kết điều tra tình hình sử dụng phân bón suất lúa …… 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 3.4 Kết sử dụng phối hợp phân hữu phân khoáng ……… 44 3.4.1 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân khoáng đến 44 sinh trưởng, phát triển ………………………………………… 3.4.2 Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân khoáng đến 53 yếu tố cấu thành suất suất ……………………… 3.4.3 Hiệu suất sử dụng phân chuồng lúa………… 65 3.4.4 Hiệu nơng học việc bón phối hợp …………………… 68 3.4.5 Ảnh hưởng bón kết hợp phân khống phân hữu đến 73 số tính chất đất sau thí nghiệm……………………… 3.4.5 Ảnh hưởng bón kết hợp phân khoáng phân hữu đến 76 cân dinh dưỡng ……………… CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 89 Danh môc ký hiệu, chữ viết tắt Chiu c.cõy Chiều cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn §/C Đối chứng HÐcta K2 O Kali tæng số Kg Kilôgam N Đạm tổng số NS hạt Năng suất hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTL NSSVH Nng sut thõn lỏ Năng suất sinh vËt häc P c.khô Trọng lượng chất khô 13 P1000 hạt Trọng lãợng nghìn hạt 14 P2O L©n tỉng sè 15 P/C Ph©n chng 16 Lsd05 Sai khác có ý nghĩ nhỏ so sánh mức 5% 10 11 DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn Bảng 2.1: Một số tính chất lý, hố học đất trước thí nghiệm 28 Bảng 2.2: Hàm lượng N, P2O5 K2O tổng số phân chuồng 28 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2006 dự kiến 42 đến năm 2010 tỉnh Bắc Giang Bảng 3.2: Kết điều tra lượng phân bón suất lúa xuân 43 năm 2007 huyện Tân Yên Hiệp Hoà, Bắc Giang Bảng 3.3: Kết điều tra lượng phân bón suất lúa mùa năm 43 2007 huyện Tân Yên Hiệp Hồ, Bắc Giang Bảng 3.4: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến chiều cao lúa 46 Khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang Bảng 3.5: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến khả đẻ 50 nhánh lúa Khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang Bảng 3.6: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến trọng lượng 51 chất khô lúa Khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang Bảng 3.7: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến yếu tố cấu thành 55 suất lúa khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang Bảng 3.8: Ảnh hưởng công thức phân bón đến suất hạt 59 suất thân lúa khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang vụ xuân năm 2008 Bảng 3.9: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến suất hạt 61 suất thân lúa khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang vụ mùa 2008 Bảng 3.10: Ảnh hưởng bón phối hợp phân hữu phân 64 khoáng với liều lượng khác đến suất lúa Bảng 3.11: Bội thu bón thêm phân chuồng phân 66 khoáng Bảng 3.12: Hiệu suất bón phân chuồng cho lúa khang dân 18 67 đất bạc màu Bắc Giang 3.12.a: Hiệu suất bón phân chuồng bón 100%NPK 67 3.12.b: Hiệu suất bón phân chuồng khơng bón phân 67 3.13: Hiệu kinh tế mức đầu tư phân bón cho lúa 69 khang dân 18 đất bạc màu Bắc Giang vụ xuân 2008 3.13.a: Hiệu kinh tế không bón phân khống bón đơn 69 phân chuồng 3.13.b: Hiệu kinh tế NPK NPK phối hợp với phân 70 chuồng Bảng 3.14: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến số tính chất 74 hố học đất Bảng 3.15: Vai trị phân hữu cân dinh dưỡng 77 DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1: Diễn biến số yếu tố khí hậu thời tiết tỉnh Bắc Giang 39 (trung bình từ năm 2006 - 2008) Đồ thị 3.2: Diễn biến số yếu tố khí hậu thời tiết huyện Hiệp Hoà 40 năm 2008 Đồ thị 3.3: Bội thu bón thêm phân chuồng kết hợp phân khống 63 so với cơng thức khơng bón phân (đối chứng 1) Đồ thị 3.4: Hiệu kinh tế tăng so với cơng thức khơng bón phân 71 Đồ thị 3.5: Ảnh hưởng công thức đến độ xốp đất sau thí 75 nghiệm (% so với đất trước thí nghim) Mở đầu t Cõy lỳa (Oryza Sativa L) có vai trị quan trọng đời sống người lương thực cho 1/2 dân số giới Có nguồn gốc từ Đông Nam Á, lúa lan truyền nhiều nơi Ở Việt Nam, sản xuất lúa gắn liền với phát triển nông nghiệp Kinh nghiệm sản xuất lúa hình thành, tích luỹ phát triển với hình thành phát triển dân tộc Những tiến khoa học, kỹ thuật nước giới lĩnh vực nghiên cứu sản xuất lúa thúc đẩy mạnh ngành trồng lúa nước ta vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến giới Đến nghề trồng lúa Việt Nam khơng ngừng phát triển có vị trí quan trọng kinh tế Quốc dân Đặc biệt từ sau Nghị 10 TW Đảng đời (1988) đến nay, sản xuất lúa nước ta có bước phát triển vượt bậc Từ nước thiếu ăn phải nhập lương thực, nước ta sản xuất đủ nhu cầu lương thực nước mà trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan Tuy nhiên, theo định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, diện tích đất dành cho sản xuất lúa ngày giảm Như để đảm bảo an ninh lương thực giữ mức xuất gạo sản lượng lúa nước cần nâng cao Song đến nay, mục tiêu tăng sản lượng đường mở rộng diện tích canh tác, tăng số vụ/năm khơng cịn tiềm khai thác, giải pháp quan trọng nâng cao suất lúa Để giải vấn đề cần đầu tư có chiều sâu vào nghiên cứu, đẩy nhanh cơng tác triển khai ứng dụng khoa hoc kỹ thuật tiên tiến vào thực tế sản xuất Việc đưa qui trình kỹ thuật thâm canh đạt hiệu cao kinh tế môi trường theo hướng sử dụng tối ưu nguyên, nhiên liệu, tài nguyên tiết kiệm chi phí sản xuất cần thiết để tiến tới xây dựng sản xuất nông nghiệp bền vững Tỉnh Bắc Giang có diện tích đất tự nhiên 382.250 ha, đất dành cho sản xuất nông nghiệp có 99.300ha 38.369 đất bạc màu hình thành trầm tích phù sa cổ, sản phẩm lũ tích q trình phong hố đá cát đá mắc ma axít [26] Đặc điểm loại đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ tầng mặt chuyển sang thành phần giới nặng tầng sâu Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn thành phần dinh dưỡng nghèo, khả giữ nước dinh dưỡng Chính vậy, ổn định cải tạo độ phì nhiêu đất vấn đề cần quan tâm Việc đầu tư phân bón biện pháp quan trọng để giải vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển khoa học nước giới, người nơng dân chủ yếu sử dụng phân hố học với liều lượng cao mà quên vai trò phân hữu sản xuất nơng nghiệp Tính tiện lợi hiệu lực nhanh chóng trồng phân khống làm lu mờ dần vai trị phân hữu đồng ruộng dẫn đến hàm lượng mùn đất không cải thiện Việc sử dụng phân khoáng cao điều kiện mùn thấp dẫn đến đạm, rửa trôi lân kali diễn nhiều Do sử dụng hợp lý phân khoáng phân hữu để tiết kiệm mức đầu tư phân bón, khơng làm nhiễm mơi trường, đảm bảo suất thu hiệu kinh tế cao, đồng thời trì độ phì nhiêu đất, đảm bảo sức sản xuất lâu bền, tiến tới nông nghiệp bền vững đất bạc màu Bắc Giang vấn đề cấp thiết Xuất phát từ lý trên, nhằm bổ sung để hoàn thiện qui trình kỹ thuật canh tác cho lúa đất bạc màu, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu kết hợp phân khoáng lúa đất bạc màu Bắc Giang” Mục đích đề tài ... suất lúa đất bạc màu Bắc Giang - Nghiên cứu hiệu suất sử dụng phân hữu lúa đất bạc màu - Nghiên cứu khả giảm lượng phân khống bón cho lúa sử dụng phân hữu hợp lý so sánh hiệu kinh tế công thức phân. .. nghiệm: ? ?Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu kết hợp phân khoáng lúa đất bạc màu Bắc Giang? ?? CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên. .. lý trên, nhằm bổ sung để hoàn thiện qui trình kỹ thuật canh tác cho lúa đất bạc màu, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng hợp lý phân hữu kết hợp phân khoáng lúa đất bạc màu Bắc Giang? ??