1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Cách nêu chỉ dẫn kỹ thuật cho bộ hồ sơ mời thầu về công tác hoàn thiện

26 2,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 188 KB

Nội dung

Phương pháp, cách viết các chỉ dẫn, yêu cầu kỹ thuật cho bộ hồ sơ mời thầu phần hoàn thiện, các chỉ dẫn này là cở sở để nhà thầu thi công thực hiện, lập giá chào thầu,chỉ dẫn này sử dụng cho mọi công trình xây dựng, hạ tầng kỹ thuật

HƯỚNG DẪN CÁCH NÊU CÁC CHỈ DẪN KỸ THUẬT CHO BỘ HỒ SƠ MỜI THẦU VỀ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 1. Phạm vi áp dụng : Chỉ dẫn kỹ thuật là tài liệu giúp cho chủ đầu tư xác định các điều kiện kỹ thuật mà nhà thầu phải tuân theo khi tiến hành thi công các công tác hoàn thiện. Các chỉ dẫn kỹ thuật này các yêu cầu tối thiểu phải thực hiện nhằm đạt được chất lượng sản phẩm hoàn thiện trong hồ sơ mòi thầu. Nhà thầu có thể nêu ra những yêu cầu bổ sung nhưng không trái với các yêu cầu này hoặc tạo ra sản phẩm có chất lượng kém thua khi thực hiện những điều khoản nêu trong các yêu cầu này. Các chỉ dẫn kỹ thuật này là điều kiện cơ sở cho nhà thầu lập giá chào thầu. Chỉ dẫn kỹ thuật này sử dụng cho mọi công tác hoàn thiện trong các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật trên toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 2. Điều khoản chung : 2.1 Quy định chung với công tác hoàn thiện 2.1.1 Chuẩn bị điều kiện để thi công hoàn thiện * Đã hoàn chỉnh các công tác trước hoàn thiện Nêu các công việc trước khi diện tích hoặc không gian sẽ tiến hành công tác hoàn thiện phải thi công xong và lập được biên bản nghiệm thu cho những công việc đã xong ấy. Thí dụ đường dây điện đi chìm dưới lớp hoàn thiện, đường ống nước nằm dưới lớp hoàn thiện, lớp chống thấm, lớp cách nhiệt . . . * Điều kiện tiếp cận địa điểm thi công Nêu các yêu cầu về dàn giáo thi công, về vị trí đứng cho công nhân, về cách tiếp vật liệu ( như vận thăng ), lối di chuyển trên dàn giáo nhằm bảo đảm an toàn cho người thi công trong khu vực thi công. Phải khoanh vùng nguy hiểm và có rào chắn hoặc phương tiện ngăn cách khu vực có nguy hiểm trên vị trí cụ thể nằm trên mặt bằng hoặc bên dưới nơi sẽ thi công hoàn thiện trước khi thi công hoàn thiện nhằm bảo đảm an toàn cho công nhân và người đi lại trên công trường. * Điều kiện mặt bằng và không gian thi công 1 Tủy loại công tác cụ thể của công tác hoàn thiện mà nêu các yêu cầu về : Đường dẫn tới khu vực sẽ được hoàn thiện phải sẵn sàng. Đường chuyển vật liệu tới khu vực hoàn thiện. Mặt bằng thi công hoàn thiện cần được xác định đủ để có điều kiện thoải mái nhất cho công nhân thi công. Khu vực thi công hoàn thiện cần được xác định cụ thể cho mỗi vị trị và theo từng công tác hoàn thiện nhằm bảo đảm an toàn cho công nhân và những đối tượng khác trên công trường. * Điều kiện thiết bị phục vụ thi công Thiết bị thi công hoàn thiện phải trong tình trạng sử dụng tốt nhất được nêu theo yêu cầu của từng công tác hoàn thiện. Đường dẫn điện cấp cho thiết bị hoạt động phải có lộ dẫn đủ an toàn và yêu cầu có bản vẽ cấp điện cho máy thi công hoàn thiện. Cần quy định che chắn tránh xỉ hàn và các yếu tố gây ra mất an toàn cho người thi công hoàn thiện và những người trên công trường như tia xạ phát sinh từ thiết bị. * Điều kiện an toàn chống cháy Cần nêu các yêu cầu về biện pháp bảo đảm an toàn , chống cháy khi công tác hoàn thiện có khả năng gây cháy như việc sử dụng các loại nhựa dán, sơn, các loại vật liệu dễ cháy. Cần có biển cảnh báo khu vực, lối thoát hiểm, vị trí để bình chữa cháy, loại bình * Điều kiện thoát hiểm khi có sự cố Lối thoát hiểm phải được lập trong biện pháp thi công hoàn thiện và thể hiện trên hiện trường trước khi thi công hoàn thiện. Tại hiện trường cần treo các biển báo chỉ dẫn thoát hiểm khi có sự cố. 2.1.2 Chuẩn bị lớp nền cho công tác hoàn thiện * Điều kiện về lớp nền sạch sẽ, tùy loại công tác hoàn thiện mà có các yêu cầu khác nhau như : tạo độ dốc, độ bám dính, độ chống trượt, gờ , rãnh lõm . . . Lớp lót ( được gọi là lớp nền ) cho từng công tác hoàn thiện cần có quy định cụ thể về độ phẳng, chiếu dày, độ nhám mặt, sự gia công trước khi thi công hoàn thiện, độ ẩm tối đa được phép, nhằm bảo đảm chất lượng lớp hoàn thiện. * Điều kiện về chiều dày các lớp lót Cần có yêu cầu cụ thể về chiều dày lớp lót, quy trình thi công lớp lót, biện pháp thực hiện lớp lót. 2 * Điều kiện về độ bám dính Tùy loại công tác hoàn thiện, cần có yêu cầu về độ bám dính của lớp hoàn thiện với lớp lót và của lớp lót với kết cấu. Nêu biện pháp kiểm tra độ bám dính này trước khi thi công và lưu giữ kết quả thí nghiệm kiểm tra làm hồ sơ để nghiệm thu công tác hoàn thiện. 2.1.3 Vật tư sử dụng cho hoàn thiện : * Quy định về vật tư hoàn thiện được phép sử dụng Những quy định chặt chẽ về vật tư được sử dụng trong công tác hoàn hiện. Cho từng loại vật tư có catalogues sẽ được chủ đầu tư thực hiện phê duyệt ra sao và cách lưu giữ những catalogues này. Những loại vật tư không có catalogues như cát, đá dăm, vôi thì nêu phương pháp giữ mẫu, cách niêm phong mẫu và nơi lưu giữ mẫu. * Vật tư không được phép sử dụng Nêu các quy định cho từng loại vật tư không được phép sử dụng. Cách cất chứa và bảo quản vật tư , nguyên liệu nhằm tránh tác động hóa học khi cất chứa gần nhau trong kho, bãi làm ảnh hưởng chất lượng của vật tư, nguyên vật liệu hoặc gây tác động cháy , nổ. Biện pháp xử lý với vật liệu không đáp ứng yêu cầu sử dụng vào công trình. Quy định biện pháp đưa khỏi công trường những vật tư, cấu kiện không đáp ứng yêu cầu sử dụng. * Mẫu vật tư để đối chiếu trong quá trình thi công Nêu quy định về cách xét duyệt mẫu, cách lưu giữ mẫu, cách bảo quản và cất giữ mẫu. Nêu quy trình, xác suất kiểm tra vật tư theo mẫu, cách xác nhận vật tư được sử dụng. 2.1.4 Bảo quản vật tư hoàn thiện * Yêu cầu về cất chứa từng loại vật tư, cấu kiện để hoàn thiện Các yêu cầu về kho cất chứa, về phương thức vào, ra của vật tư cho từng loại theo vị trí cất chứa trong kho. Cách bảo quản ( môi trường với các đặc trưng về độ ẩm, độ thông thoáng, khoảng cách chống cháy lan tỏa, ảnh hưởng hóa học, nhiểm từ ) 3 * Yêu cầu về vận chuyển và bốc xếp Yêu cầu về phương tiện vận chuyển, cách xếp vật tư trên phương tiện vận chuyển, chống lắc, chống rung, chống va đập . * Yêu cầu về lưu giữ: Thời hạn lưu giữ tối đa và tối thiểu. Ghi nhãn với thời hạn lưu giữ và bảo quản. Phương thức bảo quản. Quy trình kiểm tra chất lượng vật tư. Cách xử lý khi quá hạn, biến chất , không được phép sử dụng. 2.2 Hồ sơ phải tập hợp đủ trước khi thi công hoàn thiện Trước khi tiến hành thi công một công tác hoàn thiện cần phải có đầy đủ: * Bản vẽ và các yêu cầu kỹ thuật cho công tác hoàn thiện. Bản thuyết minh cho công tác hoàn thiện. Bản chỉ dẫn thi công. Tài liệu này do tư vấn thiết kế lập hoặc các yêu cầu của chủ đầu tư. * Các điều khoản của hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu liên quan đến công tác hoàn thiện. * Bản kế hoạch thực hiện công tác hoàn thiện hay kế hoạch điều chỉnh về công tác hoàn thiện.Bản kế hoạch này đã được chủ đầu tư thông qua có xác nhận. * Thiết kế biện pháp thi công của nhà thầu đệ trình và văn bản phê duyệt của chủ đầu tư. Nếu biện pháp thi công thuê đơn vị thẩm định, phải đầy đủ văn bản thẩm định và có văn bản của chủ đầu tư chấp thuận biện pháp thi công. * Ca-ta-lô của vật tư , bán thành phẩm và cấu kiện. * Những thí nghiệm để xác định thành phần, màu sắc của vật liệu. Tùy loại vật tư , còn có các biên bản kiểm nghiệm chất lượng. * Những thí nghiệm kiểm tra biện pháp an toàn khi thi công hoàn thiện với đầy đủ xác nhận của đơn vị kiểm tra, nếu cần, phải thêm sự có mặt của cơ quan quản lý Nhà Nước về an toàn này. Kiểm tra sự chịu lực của kết cấu nền của công tác hoàn thiện với các loại công tác hoàn thiện có yêu cầu. * Biên bản nghiệm thu các công tác trước khi tiến hành công tác hoàn thiện hoàn thiện như phần đặt dây điện ngầm dưới lớp hoàn thiện, đường nước, đường angten, TV, các loại đường dẫn khác. * Các tiêu chuẩn liên quan được chủ đầu tư yêu cầu phải sử dụng làm căn cứ kiểm tra và nghiệm thu cho tứng công tác hoàn thiện. 4 2.3 Quy trình phải tuân thủ khi thi công hoàn thiện 2.3.1 Công tác chuẩn bị cho thi công hoàn thiện * Thời hạn xong công tác chuẩn bị Quy định về thủ tục nghiệm thu các công tác chuẩn bị trước khi thi công hoàn thiện. Thời hạn tối đa cho phép chậm trễ công tác hoàn thiện trước khi thi công, sau khi ký nghiệm thu phần chuẩn bị. * Khi cần diễn tập và làm thử: Các yêu cầu ( nếu cần ) về diễn tập và làm thử kiểm nghiệm chất lượng công tác hoàn thiện. * Báo cáo và Nghiệm thu mặt bằng và các điều kiện nêu trên. 2.3.2 Tiến hành thi công hoàn thiện * Sự tuân thủ quy trình ,thao tác và tác nghiệp đã duyệt trong thiết kế biện pháp thi công Phổ biến và chỉ dẫn cho những người thực hiện công tác hoàn thiện về quy trình, thao tác tác nghiệp khi hoàn thiện, nhấn mạnh sự phối hợp trong quá trình thực hiện hoàn thiện. * Chế độ theo dõi trong quá trình thi công Chu kỳ kiểm nghiệm, công cụ kiểm nghiệm, kết quả và dung sai. Phương pháp nắn chỉnh khi gắp sai lệch. Câc yêu cầu về ghi nhật ký thi công trong công tác hoàn thiện. * Vai trò tư vấn giám sát Phiếu yêu cầu kiểm tra. Cách phối hợp của tư vấn và kỹ sư thi công. Người kết luận chung về chất lượng thi công công tác hoàn thiện. * Vai trò giám sát tác giả Giám sát tác giả về yêu cầu của màu sắc và chất lượng mỹ thuật, kỹ thuật của các công tác hoàn thiện. Sự tuân thủ ý kiến của giám sát tác giả thông qua kỹ sư tư vấn giám sát. Quy định về trường hợp chưa nhất trí về chất lượng công tác hoàn thiện giưa kỹ sư tư vấn giám sát và giám sát tác giả. Quy định về ý kiến chuyên gia nước ngoài ( nếu công trình có chuyên gia nước ngoài). * Vai trò tự giám sát 5 Phòng kỹ thuật của nhà thầu trong vai trò tự giám sát. Lệnh sản xuất của kỹ sư thi công của nhà thầu. Sự chấp hành ý kiến của kỹ sư tư vấn giám sát. 2.3.3 Bảo dưỡng cho các lớp hoàn thiện trước khi bàn giao * Sự tuân thủ các biện pháp bảo dưỡng Sự tuân thủ các tiêu chuẩn về bảo dưỡng công tác hoàn thiện tương ứng cho từng công tác hoàn thiện. Sự tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu. Sự tuân thủ của tác giả thiết kế trong công tác bảo dưỡng. * Quan sát mọi thay đổi trong quá trình bảo dưỡng Yêu cầu về quan sát, trách nhiệm và chế độ báo cáo của nhà thầu trong quá trình bảo dưỡng. * Người quyết định cuối cùng khi bảo dưỡng 2.3.4. Lập hồ sơ hoàn công để nghiệm thu công tác hoàn thiện. Nêu các yêu cầu về hồ sơ hoàn công phải bao gồm những tài liệu nào. Nêu trên bản vẽ hoàn công có phải ghi rõ, đánh dấu những thay đổi so với thiết kế bản vẽ thi công ở những vị trí nào. Những thiết kế thay đổi có phải vẽ thành các bản vẽ riêng đính kèm với bản vẽ hoàn công hay không. Những thủ tục đề nghị, xét duyệt của những thay đổi phải đính kèm hồ sơ bản vẽ hoàn công hay được ghim thành phụ lục riêng? Nêu những chữ ký cần thiết trong bản vẽ hoàn công gồm của những thành phần nào, với nhiệm vụ gì. 3. Các yêu cầu cho từng khâu hoàn thiện 3.1 Công tác lát 3.1.1. Yêu cầu về thời điểm được tiến hành công tác lát Nêu các yêu cầu về kiểm tra điều kiện lát về sự chuẩn bị, về vật tư, về nhân lực, về thời tiết để bắt đầu được tiến hành công tác lát tại từng vị trí quan trọng. 3.1.2 Các tiêu chuẩn phải sử dụng khi tiến hành công tác lát Những tiêu chuẩn về vật tư , về thi công nghiệm thu công tác lát thí dụ như : TCXDVN 303: 2004 " Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu Phần I : công tác lát và láng trong xây dựng " TCVN 7570:2006 " Cốt liệu cho bê tông và vữa- Yêu cầu kỹ thuật" TCVN 4732:1989 " Đá ốp lát trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật " 6 TCVN 5642 : 1992 " ỏ khi thiờn nhiờn sn xut ỏ p lỏt" TCXD 85-1981 " Gch lỏt lỏ da " TCXD 90:1982 " Gch lỏt t sột nung " TCVN 6065:1995 " Gch xi mng lỏt nn" TCVN 6074:1995 " Gch lỏt granito" TCVN 6414:1998 " Gch gm p, lỏt- Yờu cu k thut TCVN 4340 : 1994 " Vỏn sn bng g" Cỏc ca-ta-lụ v cỏc loi gch lỏt mi trờn th trng m ch u t yờu cu s dng. 3.1.3 Nờu cỏc yờu cu v vt liu lỏt c s dng 1. V cht lng, chng loi, kớch thc v mu sc ca gch lỏt hoc ca cỏc lp mch lỏt khỏc. 2. Cỏc yờu cu v vt liu gn kt theo thit k hoc theo yờu cu ca nh sn xut 3. Gạch lát phải đợc làm vệ sinh sạch, không để bụi bẩn, dầu mỡ, các chất làm giảm tính kết dính giữa lớp nền với gạch lát. Với gạch lát có khả năng hút nớc từ vật liệu kết dính, gạch phải đợc nhúng nớc và vớt ra để ráo nớc trớc khi lát. 3.1.4 Cỏc yờu cu v lp nn Cn nờu cỏc yờu cu v lp nn lỏt nh: 1. phng, chc chn, n nh, bỏm dớnh, sch tp cht ca mt lp nn. 2. Cao ca lp nn, dc v hng thoỏt nc. 3. Nu dựng keo, nha lm cht gn kt cú yờu cu gỡ thờm cn nờu rừ 4. Mc hon thin ca cỏc b phn s b nn che ph. 3.1.5 Cỏc yờu cu v cht lng lp lỏt bng vt liu lỏt cng lm c s cho cụng tỏc nghim thu : Nờu cỏc yờu cu v cht lng lp lỏt nh: 1. Mc ỏp ng v cao, phng, dc, dớnh kt vi lp nn, chiu dy lp vt liu gn kt, b rng mch lỏt, mu sc, hoa vn, hỡnh dỏng trang trớ . . . 2. Nu mt lỏt l ỏ thiờn nhiờn nờu thờm cỏc yờu cu cho loi mt lỏt ny nh v mu sc, v ng võn hi hũa. 3. Nu dựng va lm cht gn kt, din tớch ti thiu phi tri va, thao tỏc b cm ( thớ d nh di, day viờn gch ) bo m cho mt di viờn gch lỏt tip xỳc u 7 với lớp vữa. Thao tác và quy trình lát được khuyến khích ( như căng dây chiều bắt buộc, chỉ được đóng cho viên gạch lát xuống thẳng đứng ). Với các viên lát phải cắt, các yêu cầu khi cắt, sự bắt buộc thao tác mài và ướm thử khi đưa các viên gạch vào vị trí. 4.Các yêu cầu về quy trình thi công như việc đánh dấu cao trình nhằm kiểm tra độ cao của từng điểm của mặt lát trong quá trình thi công kể cả việc gắn mốc lát chuẩn. Cần lưu ý về việc trộn vật liệu gắn kết từ các yêu cầu của vị trí trộn, về thành phần, độ dẻo, các yêu cầu nghiêm khắc về lượng nước, về thời gian kể từ lúc xi măng trong hồ, vữa được trộn với nước. Cần nêu các yêu cầu về dụng cụ để thi công và quy trình, phương thức kiểm tra ngay khi thi công, trình tự lát. 5.Làm đầy mạch lát : Thời điểm được phép làm dầy mạch lát. Quy trình làm đầy mạch lát. 6. Các yêu cầu cho diện tích sát tường không đủ viên lát 7. Bảo dưỡng mặt lát : Các yêu cầu về giữ gìn mặt lát trong các điều kiện môi trường khác nhau 3.1.6 Các yêu cầu khi mặt lát là gỗ : Cần nêu các yêu cầu về chất lượng tấm sàn, về độ ẩm của thanh gỗ, về vết nứt, và quy định về độ cong vênh. Lớp nền cho lớp lát gỗ theo các yêu cầu của thiết kế cần nhắc lại. Các yêu cầu khi sàn gỗ gắn trực tiếp lên gối đỡ hoặc con kê. Yêu cầu về độ ẩm của bề mặt lớp nền, độ sạch , chống mối mọt từ bên dưới xông lên. Các yêu cầu của vật liệu gắn kết. Các yêu cầu về dụng cụ thi công về loại, mức độ còn sử dụng được, dụng cụ kiểm tra và tính phù hợp với từng thao tác kỹ thuật. Các yêu cầu về mộng, về độ kín khít, độ phẳng , độ gắn kết giữa các tấm và với nền. Các quy định khi lớp nền cần gia công hoàn thiện bề mặt nếu sử dụng loại gỗ lát cần hoàn thiện bề mặt. Điều kiện và các yêu cầu bảo dưỡng ngay sau khi lát xong và thời gian bảo dưỡng. 3.1.7 Các yêu cầu khi lớp lát có mặt lát mềm Nêu mặt lát mềm dùng trong công trình là loại nào, thí dụ như là tấm nhựa tổng hợp, thảm nhựa dạng cuộn, tấm thảm hoặc thảm dạng cuộn. Cần nêu các yêu cầu về lớp nền : độ cứng, ổn định, độ phẳng, độ sạch và các yêu cầu khác mà phía thiết kế đặt ra. 8 Khi sử dụng keo dán, băng dính để dán các tấm nhựa cần nêu các yêu cầu về độ mài phẳng và độ sạch bụi trước khi phết lớp keo dán. Các yêu cầu về tấm lát về chủng loại, kích thước, màu sắc. Các yêu cầu về chất gắn kết về chủng loại, chất lượng, phương thức bảo quản. Các yêu cầu khi thi công : cách phết keo dán, trình tự dán, khớp hoa văn, mép dán, thao tác phết dính, sử lý túi khí dưới lớp nhựa, sử lý mép giữa các tấm kề nhau. 3.1.8 Nghiệm thu và Dung sai : Nêu các yêu cầu về nghiệm thu và dung sai theo yêu cầu. Nêu biện pháp kiểm tra để xác định dung sai Nêu biện pháp giải quyết khi chưa đạt dung sai Nêu các tiêu chí cần đạt khi nghiệm thu 3.1.9. Nêu các yêu cầu về an toàn lao động khi lát : Những lưu ý về an toàn lao dộng và phòng chống cháy nổ khi thực hiện công tác lát. Với vật liệu lát là chất dễ cháy như gỗ, thảm, keo dán nêu các yêu cầu về chống cháy như quy định về sử dụng tia lửa, hút thuốc, cất chứa chất cháy, phương thức sử dụng chất cháy Môi trường thi công có các yêu cầu ra sao về độ thông thoáng, phòng chống nhiếm độc do sự bốc hơi của vật liệu lát , vật liệu gắn kết gây ra. 3.2 Công tác láng : 3.2.1 Yêu cầu về thời điểm được láng Nêu các yêu cầu về thời điểm được tiến hành công tác láng. Nêu các điều hạn chế việc bắt đầu láng 3.2.2 Các tiêu chuẩn phải theo khi thực hiện công tác láng. Nêu các tiêu chuẩn để thi công, nghiệm thu công tác láng mà công trình chọn để tuân theo. Thí dụ như: Những tiêu chuẩn về vật tư , về thi công nghiệm thu công tác lát thí dụ như : TCXDVN 303: 2004 " Công tác hoàn thiện trong xây dựng - Thi công và nghiệm thu Phần I : Công tác lát và láng trong xây dựng " TCVN 7570:2006 " Cốt liệu cho bê tông và vữa- Yêu cầu kỹ thuật" TCXDVN 349: 2005 " Cát nghiền cho bê tông và vữa. 3.2.3 Các yêu cầu về vật liệu : 9 Nêu các yêu cầu về chất lượng, màu sắc, độ lớn của hạt cốt liệu, về chất lượng của chất dính kết. 3.2.4. Các yêu cầu về lớp nền cho láng : Các yêu cầu cần nêu về độ bằng phẳng, độ ổn định, độ bám dính với vật liệu láng, độ sạch tạp chất và độ ẩm cần thiết. Các yêu cầu sử lý về mặt phẳng tránh lồi, lõm quá 20 mm. Các yêu cầu về chia ô, chia khe co dãn tránh co ngót. Nêu các quy định về vật liệu nhồi khe co dãn. Yêu cầu nghiệm thu lớp nền trước khi thi công láng. 3.2.5. Các yêu cầu về chất lượng thi công lớp láng, cần nêu : Các yêu cầu về màu sắc và hình dáng bề ngoài. Nêu yêu cầu phải đạt dung sai về cao độ và độ dốc. Yêu cầu về quy trình tạo lớp đánh màu khi cần đánh màu. Các yêu cầu về phương thức mài bóng khi lớp láng cần mài bóng. Các yêu cầu khác về tạo lớp trên cùng của mặt láng như lăn chống trơn, phủ sỏi nhỏ v.v 3.2.6. Các yêu cầu về an toàn lao động khi láng : Khi sử dụng công cụ cơ giới, nêu các yêu cầu về công nhân phải được đào tạo và có chứng chỉ. Nêu sự cần thiết và các yêu cầu về biển báo và dây cảnh báo khu vực văng chất thải khi mài để cấm đi tại khu vực mà công tác mài có thể gây nguy hiểm khi đang thao tác mài. Các yêu cầu về an toàn điện trong khu vực láng. 3.2.7. Các yêu cầu về bảo dưỡng : Nêu các yêu cầu về quy trình và quy định về bảo dưỡng như trình tự bảo dưỡng, cách che phủ, thời gian bảo dưỡng, cách bảo dưỡng 3.2.8. Các yêu cầu về nghiệm thu : Nêu quy trình kiểm tra, phương pháp kiểm tra,dụng cụ kiểm tra, sai số được phép. Nêu các yêu cầu về cách thể hiện bản vẽ hoàn công , lập hồ sơ hoàn công và các yêu cầu về biên bản nghiệm thu. 3.1.9 Nghiệm thu và Dung sai : Nêu các yêu cầu về nghiệm thu và dung sai theo yêu cầu. Nêu biện pháp kiểm tra để xác định dung sai Nêu biện pháp giải quyết khi chưa đạt dung sai 10 [...]... phương pháp bảo dưỡng và quá trình bảo dưỡng Nêu các yêu cầ về hồ sơ để làm căn cứ nghiệm thu : Nêu sự cần thiết của hồ sơ về vật liệu, về kiểm nghiệm vật liệu, về các phương pháp thi công, về quy trình thao tác được duyệt Nêu các vấn đề về biên bản nghiệm thu các công tác trước khi tiến hành lớp chống thấm Nêu yêu cầu về cách lập hồ sơ bản vẽ hoàn công Nêu cách soạn thảo biên bản nghiệm thu lớp chống... Số trang: 11tr 3.5.3 Nêu các yêu cầu về vật liệu cho công tác sơn, vôi, véc ni: Phải nêu các yêu cầu về xuất sứ của sơn, nhãn, mác, catalogues, chỉ dẫn sử dụng của sơn Nêu các quy định về sơn không rõ nhãn mác Nêu yêu cầu về dung môi làm tan đều cho sơn về chất lượng và liều lượng Nêu các yêu cầu về chất lượng vôi sống về tỷ trọng, độ bão hòa nước Yêu cầu về lưới sàng lọc vôi, cách chứa và bảo quản... dạng, vị trí ốp Nêu cách lập bản vẽ hoàn công của công tác ốp, ảnh kèm theo, biên bản hoàn thành các công đoạn ốp, nhật ký thi công công tác ốp 3.5 Công tác vôi , sơn , véc ni 3.5.1 Thời điểm được tiến hành công tác vôi, sơn, véc ni Nêu điều kiện thời tiết ( chú ý độ ẩm ) để có thể tiến hành công tác vôi, sơn, véc ni 3.5.2 Các tiêu chuẩn phải tuân thủ khi tiến hành công tác vôi, sơn, véc ni: Nêu các tiêu... Cần nêu các yêu cầu về sự đúng vị trí theo thiết kế Nêu yêu cầu về sử dụng đúng vật liệu vào đúng vị trí Nêu mức ngăn cách nóng theo các yêu cầu ( sự cần thiết phải kiểm nghiệm) Nêu yêu cầu về chất lượng các lớp phủ bảo vệ lớp chống nóng 3.10.4 Kiểm tra và nghiệm thu Nêu rõ các yêu cầu về thời điểm kiểm tra Nêu các yêu cầu về hồ sơ về vật liệu, về các bước thi công trước Nêu cách vẽ bản vẽ hoàn công Nêu. .. lao động Nêu quy chế theo dõi chất lượng thi công thường xuyên 3.11.4 Dung sai và nghiệm thu Nêu dung sai được phép Nêu cách xử lý khi sai số lớn hơn dung sai Nêu phương pháp và quy trình nghiệm thu Nêu phương pháp thí nghiệm kiểm tra kết quả nghiệm thu Nêu cách lập hồ sơ hoàn công, nguyên tắc tiến hành vẽ bản vẽ hoàn công, thuyết minh cho bản vẽ hoàn công và tài liệu kèm theo hồ sơ hoàn công 4 Các... và hồ sơ xử lý nếu những chỉ tiêu chưa đạt yêu cầu Yêu cầu về biên bản nghiệm thu từng công tác cấu thành lớp mái Yêu cầu về nhật ký thi công công tác mái Nêu các yêu cầu về bản vẽ hoàn công 3.9 Công tác chống thấm 3.9.1 Các tiêu chuẩn phải tuân theo khi tiến hành công tác chống thấm: Hiện nay chưa có những tiêu chuẩn về chống thấm ban hành trong nước Có thể nêu những ca-ta-lô của vật liệu và thi công. .. khác Nêu cách bảo đảm tính nguyên vẹn các hoa văn của trần Nêu quy trình nghiệm thu trước khi hoàn chỉnh trần 3.7.3 Dung sai và nghiệm thu Nêu cách quan hệ giữa các bên thiết kế, tư vấn giám sát, chủ đầu tư và nhà cung cấp thiết bị và nhà thầu thi công Nêu các dung sai cho từng chi tiết và tổng thể trần Nêu cách lập hồ sơ hoàn công về trần Nêu cách xử lý khi chưa đạt đến sự thỏa mãn của chủ đầu tư về. .. được lớp trát, thí dụ như chỉ dẫn của bên thiết kế, các chứng chỉ về vật liệu, biên bản hoàn thành từng công tác hoàn thiện, biên bản nghiệm thu nền trát, nhật ký thi công trát 3.4 Công tác ốp 3.4.1 Nêu thời điểm được tiến hành công tác ốp: Nêu điều kiện thời tiết để tiến hành được công tác ốp mặt ngoài Nêu thời điểm thích hợp để được ốp tại các khu vực cần trang trí mỹ quan Nêu thời gian mà vữa gắn... liệu ốp khác nhau Nêu các yêu cầu về nghiệm thu và dung sai theo yêu cầu 13 Nêu biện pháp kiểm tra để xác định dung sai Nêu biện pháp giải quyết khi chưa đạt dung sai Nêu các tiêu chí cần đạt khi nghiệm thu Nêu các hồ sơ và chứng chỉ làm cơ sở cho nghiệm thu như chứng chỉ và xuất sứ của vật liệu ốp, kết quả thí nghiệm vật liệu, hồ sơ ốp thí nghiệm, bản vẽ hoàn công công tác ốp, hồ sơ về kích thước, hình... dựng kính mặt ngoài nhà Nêu biện pháp thấm nhuần quy trình cho mọi công nhân lắp đựng loại công tác này Nêu biện pháp bảo đảm an toàn trong quá trình chuẩn bị thi công, trong thời gian thi công và sau khi thi công xong Nêu cách kiểm tra sự chuẩn bị thi công và kết quả chuẩn bị thi công Nêu sự điều hành thi công lắp dựng công tác này Nêu biện pháp kiểm tra quá trình thi công về vật liệu, phụ kiện và . HƯỚNG DẪN CÁCH NÊU CÁC CHỈ DẪN KỸ THUẬT CHO BỘ HỒ SƠ MỜI THẦU VỀ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 1. Phạm vi áp dụng : Chỉ dẫn kỹ thuật là tài liệu giúp cho chủ đầu tư xác định các điều kiện kỹ thuật mà nhà thầu. tiêu chuẩn về bảo dưỡng công tác hoàn thiện tương ứng cho từng công tác hoàn thiện. Sự tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu. Sự tuân thủ của tác giả thiết kế trong công tác bảo. điều khoản nêu trong các yêu cầu này. Các chỉ dẫn kỹ thuật này là điều kiện cơ sở cho nhà thầu lập giá chào thầu. Chỉ dẫn kỹ thuật này sử dụng cho mọi công tác hoàn thiện trong các công trình

Ngày đăng: 28/08/2014, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w