CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CẦU MÁNG XI MĂNG LƯỚI THÉP (XMLT) NHỊP LỚN BẰNG PHƯƠNG PHÁP RUNG ÁP VÁN KHUÔN

8 441 2
CÔNG  NGHỆ  CHẾ  TẠO  CẦU  MÁNG  XI  MĂNG  LƯỚI  THÉP  (XMLT) NHỊP LỚN  BẰNG  PHƯƠNG  PHÁP  RUNG  ÁP  VÁN KHUÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hiện nay có nhiều công nghệ rung áp dụng cho máng XMLT vỏ mỏng, nhưng chưa đem lại hiệu qủa kinh tế cũng như đơn giản hoá các biện pháp thi công, đặc biệt khó khăn trong việc thi công máng nhịp lớn. Vì vậy cần thiết nghiên cứu một công nghệ chế tạo máng XMLT nhịp lớn cho phù hợp. Qua nhiều năm nghiên cứu, dựa trên cơ sở lý thuyết tính toán và thực tế thi công ở xưởng thực nghiệm tại Thị xã Kon Tum cho một số cấu kiện máng XMLT, tác giả và nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu và chế tạo thành công mô hình công nghệ rung áp ván khuôn (rung không dùng bàn rung), sản xuất được máng XMLT nhịp lớn L 12m tại hiện trường. Chất lượng cấu kiện tốt, hình dáng đẹp, trang thiết bị đơn giản dễ sử dụng, tiết kiệm nhân lực, ít phụ thuộc vào thời tiết, giảm chi phí bốc dỡ và lắp đặt, thi công dễ dàng với mọi địa hình phức tạp. Đặc biệt phù hợp với việc thi công cầu máng XMLT trên cao.

CÔNG NGHệ CHế TạO CầU MáNG XI MĂNG LƯớI THéP (XMLT) NHịP LớN BằNG PHƯƠNG PHáP RUNG áP VáN KHUÔN ThS. Phạm Cao Tuyến Trờng Đại Học Thủy Lợi Tóm tắt: Hiện nay có nhiều công nghệ rung áp dụng cho máng XMLT vỏ mỏng, nhng cha đem lại hiệu qủa kinh tế cũng nh đơn giản hoá các biện pháp thi công, đặc biệt khó khăn trong việc thi công máng nhịp lớn. Vì vậy cần thiết nghiên cứu một công nghệ chế tạo máng XMLT nhịp lớn cho phù hợp. Qua nhiều năm nghiên cứu, dựa trên cơ sở lý thuyết tính toán và thực tế thi công ở xởng thực nghiệm tại Thị xã Kon Tum cho một số cấu kiện máng XMLT, tác giả và nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu và chế tạo thành công mô hình công nghệ rung áp ván khuôn (rung không dùng bàn rung), sản xuất đợc máng XMLT nhịp lớn L 12m tại hiện trờng. Chất lợng cấu kiện tốt, hình dáng đẹp, trang thiết bị đơn giản dễ sử dụng, tiết kiệm nhân lực, ít phụ thuộc vào thời tiết, giảm chi phí bốc dỡ và lắp đặt, thi công dễ dàng với mọi địa hình phức tạp. Đặc biệt phù hợp với việc thi công cầu máng XMLT trên cao. 1. Sự cần thiết của công nghệ chế tạo máng XMLT nhịp lớn Để phù hợp với xu thế hiện đại hoá hệ thống kênh dẫn nớc của ngành thuỷ lợi, nhằm tiết kiệm đất, tiết kiệm nớc, giảm chi phí khai thác, giảm giá thành công trình, kết cấu XMLT vỏ mỏng đã đợc nghiên cứu và đang áp dụng rộng rãi vào các công trình chuyển nớc của ngành thuỷ lợi, đặc biệt sử dụng máng XMLT cho các cầu máng nhịp lớn qua sông suối. Việc nghiên cứu áp dụng thành công công nghệ chế tạo máng XMLT nhịp lớn rung áp ván khuôn đã mở ra một hớng mới trong tính toán thiết kế cầu máng với hình thức kết cấu và vật liệu mới thích hợp với nhịp lớn, giảm giá thành công trình, rút ngắn thời gian thiết kế và thi công, tăng mức độ an toàn cho công trình khi vợt sông suối có khẩu độ lớn. Công nghệ này góp phần nâng cao chất lợng cho cầu máng XMLT nói riêng và kết cấu XMLT nói chung, tạo ra các kết cấu cầu máng có kiểu dáng đẹp, tạo niềm tin trong xây dựng công trình thuỷ lợi. 2. Nguyên lý cơ bản Nguyên lý tạo hình cấu kiện XMLT vỏ mỏng là dựa trên tính chất của hỗn hợp vữa lắng xuống và đợc lèn chặt dới tác dụng của xung lực chấn động. ở phơng pháp này, một hệ đầm rung đợc sử dụng gắn trực tiếp lên thành ván khuôn. Hệ đầm rung khi hoạt động sẽ tạo ra các xung lực chấn động truyền qua thành ván khuôn vào bên trong cấu kiện, làm cho hỗn hợp vữa xi măng dao động cỡng bức với biên độ dao động khác nhau. Khi đó xuất hiện građien vận tốc biến dạng cắt của các phần tử gần nhau, làm giảm nội lực ma sát giữa chúng, dẫn đến sự phá hoại kết cấu, độ nhớt kết cấu giảm đáng kể, phá hoại mối liên kết nội bộ và giảm nhỏ lực ma sát nhớt. Dới tác dụng nh thế của chấn động, hỗn hợp vữa tơng đối khô cũng trở thành chảy lỏng. Hỗn hợp vữa chảy ra lấp đầy các khoảng trống trong khuôn. Dới tác dụng của lực trọng trờng, các phân tử của hỗn hợp vữa lắng xuống, chiếm thể tích nhỏ nhất, đẩy nớc thừa và không khí lên khỏi bề mặt của vữa. ở thời đoạn cuối của mỗi chu kỳ chấn động, các phân tử của hỗn hợp thực hiện những chuyển động ngợc chiều nhau (xích lại gần nhau), mối liên kết phá hoại đợc phục hồi. Nhờ đó trong quá trình gia công chấn động, các phân tử hỗn hợp vữa sắp xếp lại chặt chẽ hơn và trên thực tế hỗn hợp vữa đã đợc đầm chặt. 1 Hình 1. Máng XMLT nhịp L= 12m, D=1.2m, = 4cm, H = 1.4m, sản xuất bằng phơng pháp rung áp tại xởng thực nghiệm Kon Tum 3. Cơ sở tính toán lựa chọn các thông số cho phơng pháp rung áp ván khuôn 3.1. Đặt vấn đề. Cần phải thực hiện xong qui trình rung đúc hổn hợp vữa trớc khi kết thúc thời gian ninh kết của vữa. Và do ảnh hởng của kết cấu ván khuôn, mật độ lới thép, chiều dày cấu kiện cần thi công ( 4cm) trong quá trình thi công dễ xảy ra hiện tợng phân tầng phân cỡ, vì vậy cần phải thiết lập mối quan hệ giữa biên độ, tần số dao động rung phù hợp với từng loại mác vữa và tránh tình trạng kẹt vữa trong ván khuôn. Cần tính toán phạm vi ảnh hởng của máy công tác để từ đó xác định vị trí bố trí máy, số l- ợng máy cần phải sử dụng cho phù hợp với từng loại cấu kiện. Thiết lập qui trình công nghệ từ đó áp dụng vào thực tiễn. Đồng thời kiểm nghiệm lại các thông số tính toán để hoàn chỉnh lại qui trình. 3.2. Các thông số ban đầu để tính toán. - Chọn các thông số của đầm rung nh sau : + Công suất động cơ N = 1,1kw, số vòng quay trục chính n = 2850 vòng / phút + Cờng độ dòng điện I = 8,75 A, hiệu điện thế U = 220 V + Khối lợng máy m = 10 kg, khối lợng quả văng m e = 2 kg + Khoảng cách lệch tâm l e = 10 cm - Thông số vật liệu : + Cấp phối vữa xi măng mác M300 + Tỷ lệ N/X = 0,40; độ sụt S n = 4 ữ 6 cm. - Thông số của máng: Ví dụ tính toán cụ thể cho một loại kích thớc máng. + Mặt cắt ngang máng hình chữ U, chiều dài nhịp máng L = 12m + Đờng kính máng D = 1,2 m, chiều cao máng H = 1,5m, chiều dày máng = 4cm. + Khung thép 6, kích thớc ô thép (150 x150) mm. + Lới thép ô (1,2 x 1,2) cm, có 4 lớp, đờng kính sợi lới thép 1mm. 3.3. Các tính toán cần thiết. Xét đầm rung đặt vào hệ ván khuôn và xem đây là một hệ chịu kích động cỡng bức dao động tuần hoàn. Từ PT: F(t) = A 0 sin (t+) ; trong đó: A 0 : Biên độ dao động của máy, : tần số góc, : góc lệch pha ban đầu, t: thời gian công tác. Với hệ trên ta giả thiết rằng hiệu suất truyền động từ máy vào trong thành ván khuôn là không đổi. Dới tác dụng của lực F(t) làm cho các phân tử vữa dao động cỡng bức đợc thể hiện qua PT : F 1 (t) = A 1 sin (t+ ) A 1 : Biên độ dao động tại điểm đang xét: A 1 =A 0 . (*) )(5.0 0 0 rr e r r ì ì : Hệ số tắt dần trong hỗn hợp vữa r : Khoảng cách mà chấn động lan truyền đến điểm ta cần khảo sát . 2 r 0 : Khoảng cách từ tâm máy gây chấn động đến điểm đặt của các xung lực chấn động vào trong hổn hợp vữa. Dựa trên nguyên lí tạo hình mà ta đa ra thông số cần phải xác định: A 1 ; r 4. Tính toán và thiết lập sơ đồ bố trí máy 4.1. Tính toán bố trí máy. Từ các thông số đã biết phải tính toán cần bố trí bao nhiêu máy trên một ván khuôn là đủ. Nh vậy cần phải khảo sát vùng ảnh hởng của một đầm rung trên ván khuôn. Ta có: F( t ) = A 1 sin (t+ ). = ) 1 (3.2982850 60 14,32 60 2 s n =ì ì =ì A = cmr mm m e 66,110 210 2 10 1 =ì + =ì + Chọn hệ số tắt dần trong vữa : = 0,06cm, bán kính r = 100 cm, r 0 = 40cm Thay số vào công thức (*) ta đợc: A 1 = 1,66 . cme 42,0 100 40 )40100(06,05,0 =ì ìì Nh vậy với A 1 = 0,42 cm có thể chấp nhận đ- ợc. Để thực hiện tốt quá trình rung cần phải bố trí máy đầm rung sao cho các máy trong quá trình làm việc xảy ra hiện tợng cộng hởng để tăng độ chặt, rút ngắn thời gian rung, lúc này biên độ dao động đạt đợc trong khoảng A 1 =(0,5 1) là lí tởng. Từ đây ta có thể đa ra một số loại sơ đồ bố trí máy trên ván khuôn của nhịp máng dài 12m nh sau: sơ đồ bố trí 7 máy, 9 máy, 11 máy và sơ đồ bố trí 13 máy. 4.2. Phân tích chọn phơng án bố trí máy. Dựa trên sơ đồ bố trí máy ta đi so sánh các phơng án và chọn ra một sơ đồ bố trí máy hợp lí phù hợp cho công tác thi công cũng nh công tác ván khuôn và điều kiện làm việc, vị trí địa lý của công trình. Hình 2. Thi công tại chỗ máng nhịp L =12m, bằng phơng pháp rung áp Ví dụ phơng án bố trí 11 máy trên ván khuôn: có nguyên lý làm việc nh sau: Đầu tiên cho kích hoạt máy (1), (2), (3) trong thời gian t = 10 phút. Cho đến khi vữa đổ đến ngang vị trí nút thăm hàng thứ 1 thì ta cho tắt các máy (1), (2), (3) đồng thời kích hoạt các máy (4), (5), (6), (7) trong khoảng thời gian 15 phút, sau đó tắt các máy (4), (5), (6), (7) và sau đó kích máy (8), (9), (10), (11) trong khoảng thời gian t = 15 phút. Đến khi vữa đầy thì kết thúc qui trình. Với việc bố trí nh trên thì mật độ sử dụng máy đồng thời lớn nhất là 4 máy. Do vậy cần phải sử dụng máy phát điện 1 pha hay 3 pha có các thông số cơ bản nh sau : - Máy phát điện 3 pha: công suất: 8,5kw, c- ờng độ: 20A, hiệu điện thế : 380 V - Máy phát điện 1 pha: công suất : 20kw, c- ờng độ: 80A, hiệu điện thế : 220 V Nhận xét:- Phơng án này tốn nhiều máy nh- ng ảnh hởng của dao động lên ván khuôn đồng đều, chất lợng cấu kiện sẽ tốt hơn. - Do mật độ sử dụng máy đồng thời là 4 máy nên vận hành dễ và hiệu quả, thời gian sử dụng máy đầm rung ngắn. - Công suất nguồn nhỏ. 3 e) Kết luận chọn phơng án bố trí máy. Trong các phơng án bố trí máy đầm rung trên ván khuôn ta chọn phơng án bố trí máy sao cho kinh tế nhất và khoa học nhất. Phơng án chọn phải giảm đợc chi phí đầu t máy móc thiết bị, vận hành đơn giản, tiết kiệm thời gian và nhân lực. Thời gian thi công một cấu kiện phù hợp cho việc kiểm tra, bảo dỡng. Đồng thời trong quá trình thi công, khi có xảy ra sự cố hỏng máy thì có thể khắc phục kịp thời mà không làm gián đoạn quá trình rung. 4.3. Xác định độ cứng của ván khuôn. Theo kết quả tính toán ở trên ta có: = 298,3 (1/s ).Do A = 0,5 ữ 1 mm, thay vào công thức P 0, ta có: P 0 = mr 2 = 2 x 0,1 ì (298,3) 2 = 17796.58 N áp dụng công thức: A = td k p => k tđ = 15.0 58,17796 ữ = A p =17769.58 ữ 35593.16N/m k tđ = 17,77 .10 6 N/m ữ 35,55 .10 6 N/m. Vậy phải chế tạo ván khuôn có độ cứng k tđ = 17.77 .10 6 N/m, là kinh tế nhất. 5. Xác định thời gian rung cho 1 cấu kiện và các yêu cầu kỹ thuật Thời gian rung phụ thuộc rất nhiều vào việc chọn thông số của máy và việc chọn chế tạo ván khuôn. Việc chọn các thông số máy rung và độ cứng ván khuôn đã nêu ở phần trớc. Thời gian để thực hiện xong một qui trình đợc xác định nh sau: 5.1. Xác định lợng vữa cần phải thi công trong một đơn vị thời gian. - Do chọn vữa M300 để thi công, nên ta chọn thời gian ninh kết thi công lí tởng: t= 60 phút. Thể tích vữa cần phải sử dụng khi thi công máng loại 12m trong phạm vi ảnh hởng của máy đầm rung là: V = 0.44 m 3 => Thể tích vữa cần phải đổ trong một đơn vị thời gian: V yc = 3 0072,0 60 44.0 m= /phút => Khối lợng cần thi công trong một phút: m yc = 2000 x 0.0072 = 14.4 kg/phút. Nh vậy trong quá trình thi công ta cần thực hiện đổ 7.2 kg/phút cho 1/2 cấu kiện. Lu ý: thực tế máng còn có thanh giằng và tai máng nên cần chọn khối lợng thực hiện tăng lên từ 30 50 %. Nh vậy: m yc = 7.2 + 7.2x0,5 = 10.8 kg. 5.2. Xác định thời gian vữa chuyển động trong ván khuôn (H = 1,5m) áp dụng công thức : H = 1/2 at 2 + V 0 t => t 2 = a Hì2 (do V 0 = 2 . g =16.97m/s) Trong đó : a = g = 9,81 m/ s 2 . Thay vào ta đợc : 1,5 = 1/2 * 9,81. t 2 + 16.97.t <=> 4.9t 2 + 16.97t 1.5=0 => t 1 = 3.5 phút Thời gian cần thiết để vữa chuyển động từ thành ván khuôn đến đáy là 3,5 phút. Từ đây ta có thể xác định đợc thời gian thi công lý tởng cho một máng XMLT cụ thể với một thông số hình học cho trớc. 4 H×nh 3. Bè trÝ hÖ thèng ®Çm rung ¸p dïng cho v¸n khu«n trong 5 Hình 4. Thi công máng XMLT tại chỗ bằng phơng pháp rung áp 6. Nhận xét và kiến nghị 6.1. Về kết quả nghiên cứu. Trên cơ sở các tính toán của lý thuyết và thực tế thi công máng XMLT tại xởng thực nghiệm chúng tôi nhận thấy rằng : Thời gian vữa chuyển động trong ván khuôn từ thành ván khuôn đến đáy máng đo đợc là 4 phút. So với tính toán là chấp nhận đợc. Trên cơ sở bố trí máy đầm rung lên ván khuôn thì trong quá trình thi công đã xảy ra 4 lần cộng hởng nhng biên độ dao động ấy không đạt đợc lâu do vậy ván khuôn không bị biến dạng. Đồng thời trong qúa trình rung không xảy ra hiện tợng kẹt vữa. Đây là điều đáng quan tâm nhất. Chất lợng cấu kiện tốt, bề mặt máng không xảy ra hiện tợng phân tầng phân cỡ và lộ lới thép ra ngoài. Chất lợng cấu kiện tốt hơn, đẹp hơn, đồng đều hơn so với các phơng pháp khác. Với chiều dài nhịp máng nh thực nghiệm chọn áp dụng sơ đồ bố trí 11 máy trên ván khuôn thì mức độ lèn chặt đảm bảo chỉ tiêu thiết kế. Đây là cách bố trí dễ vận hành và kiểm tra cấu kiện trong quá trình rung, đồng thời ảnh h- ởng của chấn động đến ngời vận hành thi công cũng nh mức độ ô nhiễm tiếng ồn là không có tác hại đáng kể. Thời gian để thi công đợc một máng XMLT hoàn chỉnh loại L= 12m, D= 1.2m, H= 1.5m, = 4cm là 60 phút. 6.2. Ưu điểm của công nghệ chế tạo máng XMLT bằng phơng pháp rung áp. - Chất lợng cấu kiện tốt hơn các công nghệ chế tạo cũ - Sử dụng nguồn lao động thủ công là chủ yếu. - Trang thiết bị đơn giản dễ sử dụng, tiện lợi cho thi công vận hành thay thế. - Sản xuất cấu kiện tại hiện trờng, tiện lợi về mặt bằng thi công. - Tiết kiệm nhân lực, thời gian, ít phụ thuộc vào thời tiết, giảm chi phí bốc dỡ. - Phục vụ tốt nhu cầu thi công ở mọi địa hình, đặc biệt với cầu máng XMLT trên cao. 6.3. Kiến nghị những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công nghệ. - Để thực hiện tốt công tác thi công và chuẩn hoá qui trình cần có thiết bị đo biên độ dao động chính xác.Với mỗi loại ván khuôn cần xác định thông số máy đầm rung phù hợp. - Cần nghiên cứu sâu thêm về những vấn đề nh: mối quan hệ giữa cấp phối vữa, độ sụt, thành phần hạt cát, hàm lợng cốt thép, lới thép với tần số biên độ dao động và chất lợng sản phẩm. - Phơng pháp này cần phải nghiên cứu thêm để tạo đợc khả năng dao động cộng hởng để hỗn hợp vữa đạt độ đầm chặt yêu cầu và thời gian rung là ngắn nhất. - Thiết kế chế tạo ván khuôn phù hợp, việc lắp đặt, thi công tại công trờng sao cho tiết kiệm về vật t và nhân lực nhất. - Mở rộng nghiên cứu cho thi công cầu máng ứng suất trớc có nhịp L 15 m. 6.4. Một số lu y về quá trình sản xuất . a) Phơng pháp đổ vữa và rung. - Vữa xi măng cát vàng phải đợc trộn bằng máy, độ sụt phải đạt Sn = 4 ữ 6 cm. 6 - Cố định ván khuôn trên bệ đỡ, khởi động máy rung theo sơ đồ vận hành, đồng thời đổ vữa vào khuôn. Đối với máng XMLT vữa đợc đổ vào hai bên tai máng theo một hớng, theo dõi xử lý mất nớc vữa do ván khuôn không kín và xử lý vữa kẹt trong khuôn. - Thời gian rung lý tởng cho 1 cấu kiện MXMLT vỏ mỏng là từ 40 ữ 45 phút, trờng hợp độ linh động của vữa kém thì thời gian rung hoàn thành 1 cấu kiện không quá 60 phút. Có thể cho thêm phụ gia RHEOBUILD 561 - lợng dùng 1 lít/100kg xi măng làm chậm ninh kết, làm tăng độ sụt vữa để dễ thi công. b) Bảo dỡng, tháo ván khuôn và hoàn thiện. - Sau khi cấu kiện đợc rung xong, hết thời gian ninh kết của vữa phải tiến hành bảo dỡng ngay bằng phơng pháp tới nớc hoặc phủ bằng bao tải ẩm theo qui định. c) Kiểm tra chất lợng sản phẩm. Kiểm tra và lấy mẫu thử trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất luôn luôn kiểm tra độ sụt và lấy các loại mẫu nén, mẫu kéo. Số l- ợng mẫu nên lấy nh sau: Nếu số lợng cấu kiện 20 thì lấy 01 mẫu nén hình lập phơng kích thớc 7cmx7cmx7cm và 01 mẫu kéo kích thớc BxHxL = 4cm x 10cm x 40cm, số lớp lới đặt bằng số lớp lới thiết kế của cấu kiện. Nếu số lợng cấu kiện > 20 thì cứ 20 cấu kiện lấy 2 mẫu nén và 01 mẫu kéo. Kiểm tra sản phẩm khi đã hoàn thành. Sau khi tháo khuôn tiến hành xem xét mặt ngoài, sơ bộ đánh giá các khuyết tật, chất lợng sản phẩm, độ sắc nét của cấu kiện. Đối với máng XMLT khi cấu kiện đủ tuổi thiết kế tiến hành thử tải cho cấu kiện, bằng cách xây bít 2 đầu và bơm đầy nớc vào máng. Trong quá trình thử máng không đợc xuất hiện biến dạng, nứt, thấm thì cấu kiện đạt yêu cầu. Số lợng máng cần kiểm tra thử tải nh sau: Nếu số cấu kiện 50 thì thử 01 máng, nếu số cấu kiện > 50 thì cứ 50 máng chọn 01 máng để kiểm tra. TàI LIệU THAM KHảO [1] Lý thuyết vỏ, tài liệu tham khảo dùng cho các lớp cao học ngành công trình. Vũ Thành Hải ĐHTL, Hà Nội 1999. [2] Lý thuyết đàn hồi . Nô Vô Gilov V.V, NXB xy dng Moscow -1958 [3] Kết cấu cầu máng xi măng lới thép. Phạm Cao Tuyến Luận văn thạc sỹ- ĐHTL, Hà Nội 2000. [4] Cầu máng xi măng lới thép. Vũ Thành Hải ĐHTL, Hà Nội 2001. [5] Nghiên cứu ứng dụng vật liệu và công nghệ mới trong xây dựng máng xi măng lới thép khẩu độ lớn. Phạm Cao Tuyến- Đề tài NCKH Bộ NN&PTNT- 2001-2003. [6] Antoine E. Naaman, Ferrocement and Laminated cementtitious composites, Techno Press 3000, Michigan 2000. [7]. "Guide for the Design, Construction, and Repair of Ferrocement", ACI Committee Report 549.1R-93, 2002. [8] State-of-the-Art Report on Ferrocement, ACI Committee 549-97, 2002. [9] " Ferrocement canal lining", International Ferrocement Information Center Asian Institute of Technology, Bangkok 1987. 7 Summary MANUFACTURING TECHNOLOGY OF FERROCEMENT CONDUIT BRIDGE WITH LONG SPAN BY VIBRATION METHOD WITHOUT PLATFORM VIBRATOR ME. PHAM CAO TUYEN Water Resources University Now, there are many kinds of vibration technologies for ferrocement conduit but it does not get economic effectiveness as well as simply in working, especially, there have a lot of difficulties in constructing big span. Need to study to manufacturing technology of big span ferrocement gutter. Through many years researched, based on calculations and in practice at workshop at Kon Tum, for some structures of steel mesh cement gutters, author and researchers were studied and manufactured successfully the model of vibration technology not using platform vibrator, can manufacture ferrocement conduit with big span L ≥ 12m at construction side. Good structure, beautiful shape, simple equipment to use, saving human resourse, dependence less on weather, reduce charge in installation and work easily with all terrains. Specially, it is convenient for constructing on high position. Ngêi ph¶n biÖn: ThS. TrÇn Thanh S¬n 8 . của máng: Ví dụ tính toán cụ thể cho một loại kích thớc máng. + Mặt cắt ngang máng hình chữ U, chiều dài nhịp máng L = 12m + Đờng kính máng D = 1,2 m, chiều cao máng H = 1,5m, chiều dày máng. cao máng H = 1,5m, chiều dày máng = 4cm. + Khung thép 6, kích thớc ô thép (150 x150) mm. + Lới thép ô (1,2 x 1,2) cm, có 4 lớp, đờng kính sợi lới thép 1mm. 3.3. Các tính toán cần thiết. Xét đầm. thấm thì cấu kiện đạt yêu cầu. Số lợng máng cần kiểm tra thử tải nh sau: Nếu số cấu kiện 50 thì thử 01 máng, nếu số cấu kiện > 50 thì cứ 50 máng chọn 01 máng để kiểm tra. TàI LIệU THAM KHảO [1]

Ngày đăng: 28/08/2014, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MANUFACTURING TECHNOLOGY OF FERROCEMENT CONDUIT BRIDGE WITH LONG SPAN BY VIBRATION METHOD WITHOUT PLATFORM VIBRATOR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan