1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận dạng ký tự viết tay

70 801 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

 Nhận dạng là bài toán xuất hiện cách đây khá lâu và vẫn luôn thu hút được nhiều sự quan tâm, nghiên cứu. Đặc biệt là trong vài thập niên gần đây, do sự thúc đẩy của quá trình tin học hoá trong mọi lĩnh vực, bài toán nhận dạng không còn dừng lại ở mức độ nghiên cứu nữa mà nó trở thành một lĩnh vực để áp dụng vào thực tế. Các bài toán nhận dạng đang được ứng dụng trong thực tế hiện nay tập trung vào nhận dạng mẫu, nhận dạng tiếng nói và nhận dạng chữ. Trong số này, nhận dạng chữ là bài toán được quan tâm rất nhiều và cũng đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Các ứng dụng có ý nghĩa thực tế lớn có thể kể đến như: nhận dạng chữ in dùng trong quá trình sao lưu sách báo trong thư viện, nhận dạng chữ viết tay dùng trong việc phân loại thư ở bưu điện, thanh toán tiền trong nhà băng và lập thư viện sách cho người mù (ứng dụng này có nghĩa: scan sách bình thường, sau đó cho máy tính nhận dạng và trả về dạng tài liệu mà người mù có thể đọc được). Xuất phát từ yêu cầu thực tế, đang rất cần có nhưng nghiên cứu về vấn đề này. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài nhận dạng ký tự viết tay làm đồ án tốt nghiệp với mong muốn phần nào áp dụng vào bài toán thực tế. Bài toán đã đặt ra phải giải quyết được những yêu cầu sau:  Nhận dạng được các ký tự từ ảnh đầu vào  Trích chọn được các đặc trưng của ảnh  Tiến hành nhận dạng với thuật toán Markov ẩn Với nhưng yêu cầu đã đặt ra ở trên, cấu trúc của khóa luận sẽ bao gồm những nội dung sau đây:    Giới thiệu về bài toán nhận dạng chữ viết tay, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, quy trình chung để giải quyết bài toán và các phương pháp điển hình trong việc huấn luyện nhận dạng, phạm vi của đề tài.   !"#$%&''( )'% Trình bày lý thuyết về lọc nhiễu, nhị phân hóa, chuẩn hóa 1 kích thước, trích chọn đặc trưng ảnh ký tự.  *+,-./0123/4567894:; Trình bày các khái niệm cơ bản, thuật toán của mô hình Markov  <=;>?;@0A;067894:;/79; ;0B;>C;0D4E3//62 Giới thiệu về thuật toán nhận dạng. Các bước cài đặt thuật toán. Những khó khăn và giải pháp khắc phục.  FGEH/0I+;/7A;04GJ;0EJ83/ K1L Trình bày môi trường cài đặt, giao diện chương trình, một số class chính của chương trình. Đánh giá kết quả và đưa ra hướng phát triển trong tương lại.  MNN'>OPN'QRST"TUOP#"VW Đồ án này không tránh khỏi sự thiếu sót do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy hướng dẫn và các bạn để đạt kết quả tốt hơn. 0I+;EEXE/0EY15/GE EWZ[\']O Nhận dạng chữ in: đã được giải quyết gần như trọn vẹn (sản phẩm 2 FineReader 9.0 của hãng ABBYY có thể nhận dạng chữ in theo 192 ngôn ngữ khác nhau, phần mềm nhận dạng chữ Việt in VnDOCR 4.0 của Viện Công nghệ Thông tin Hà Nội có thể nhận dạng được các tài liệu chứa hình ảnh, bảng và văn bản với độ chính xác trên 98%). Nhận dạng chữ viết tay: vẫn còn là vấn đề thách thức lớn đối với các nhà nghiên cứu. Bài toàn này chưa thể giải quyết trọn vẹn được vì nó hoàn toàn phụ thuộc vào người viết và sự biến đổi quá đa dạng trong cách viết và trạng thái sức khỏe, tinh thần của từng người viết. EWW^'OV\_^%U  OV\`abbcadbe - Nhận dạng chữ được biết đến từ năm 1900, khi nhà khoa học người Nga Tyuring phát triển một phương tiện trợ giúp cho những người mù. - Các sản phẩm nhận dạng chữ thương mại có từ những năm1950, khi máy tính lần đầu tiên được giới thiệu tính năng mới về nhập và lưu trữ dữ liệu hai chiều bằng cây bút viết trên một tấm bảng cảm ứng .Công nghệ mới này cho phép các nhà nghiên cứu làm việc trên các bài toán nhận dạng chữ viết tay on-line. - Mô hình nhận dạng chữ viết được đề xuất từ năm 1951 do phát minh của M. Sheppard được gọi là GISMO, một robot đọc-viết. - Năm 1954, máy nhận dạng chữ đầu tiên đã được phát triển bởi J. Rainbow dùng để đọc chữ in hoa nhưng rất chậm. - Năm 1967 ,Công ty IBM đã thương mại hóa hệ thống nhận dạng chữ.  OV\`adbcaabe - Với sự phát triển của các thiết bị phần cứng máy tính và các thiết bị thu thu nhận dữ liệu, các phương pháp luận nhận dạng đã được phát triển trong giai đoạn trước đã có được môi trường lý tưởng để triển khai các ứng dụng nhận dạng chữ. - Các hướng tiếp cận theo cấu trúc và đối sánh được áp dụng trong nhiều hệ thống nhận dạng chữ. - Trong giai đoạn này, các hướng nghiên cứu chỉ tập trung vào các kỹ thuật nhận dạng hình dáng chứ chưa áp dụng cho thông tin ngữ nghĩa. Điều này dẫn đến sự hạn chế về hiệu suất nhận dạng, không hiệu quả 3 trong nhiều ứng dụng thực tế.  OV\*`/faabOe - Các hệ thống nhận dạng thời gian thực được chú trọng trong giai đoạn này. - Các kỹ thuật nhận dạng kết hợp với các phương pháp luận trong lĩnh vực học máy (Machine Learning) được áp dụng rất hiệu quả. - Một số công cụ học máy hiệu quả như mạng nơ ron, mô hình Markov ẩn, SVM (Support Vector Machines) và xử lý ngôn ngữ tự nhiên EWW/QQg'h%V' Nhận dạng chữ viết tay được chia thành hai lớp bài toán lớn là nhận dạng chữ viết tay trực tuyến (online) và nhận dạng chữ viết tay ngoại tuyến (offline). Trong nhận dạng chữ viết tay ngoại tuyến, dữ liệu đầu vào được cho dưới dạng các ảnh được quét từ các giấy tờ, văn bản. Ngược lại nhận dạng chữ viết tay trực tuyến là nhận dạng các chữ trên màn hình ngay khi nó được viết. Trong hệ nhận dạng này máy tính sẽ lưu lại các thông tin về nét chữ như thứ tự nét viết, hướng và tốc độ của nét… Tại Việt Nam, năm 2010, nhóm nghiên cứu Huỳnh Hữu Lộc, Lưu Quốc Hải, Đinh Đức Anh Vũ (Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh) đã đạt được những bước tiến đáng kể trong nhận dạng ký tự viết tay. Hướng tiếp cận của nhóm nghiên cứu là nhận dạng dựa trên thông tin tĩnh. Dựa trên nền tảng giải thuật rút trích thông tin theo chiều, nhóm tác giả đã cải tiến đa số các bước để đạt được độ chính xác cao hơn trong việc nhận dạng ký tự (khoảng 95%) và có những bước tiến đáng kể trong nhận dạng cả từ. Tuy nhiên sản phẩm vẫn chưa nhận dạng được chữ viết tay tiếng Việt. Như vậy có thể thấy nhận dạng chữ viết tay, đặc biệt chữ viết tay tiếng Việt hiện đang là một hướng nghiên cứu rất được quan tâm hiện nay và đang còn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện. EWW*/QQg'h'V Nhận dạng chữ viết đã được nghiên cứu hơn 40 năm qua. Ngày nay nhận dạng chữ viết đã nhận được sự quan tâm đáng kể do sự phát triển của các máy tính cầm tay và điện thoại cầm tay dựa trên các bàn phím, chuột và nhiều dạng 4 thiết bị định vị khác. Các phương pháp này tỏ ra không hữu hiệu hoặc xử lý chậm. Do đó người ta cần nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phương pháp nhận dạng chữ viết tay trên các máy Palm Pilot hay các máy TABLET PC. EW^'_'Z"iTV^ Nhận dạng chữ viết tay thường bao gồm năm giai đoạn: tiền xử lý (preprocessing), tách chữ (segmentation), trích chọn đặc trưng(representation), huấn luyện và nhận dạng (training and recognition), hậu xử lý (postprocessing). - Tiền xử lý: giảm nhiễu cho các lỗi trong quá trình quét ảnh, hoạt động viết của con người, chuẩn hóa dữ liệu và nén dữ liệu. - Tách chữ: chia nhỏ văn bản thành những thành phần nhỏ hơn ,tách các từ trong câu hay các kí tự trong từ. - Biểu diễn, rút trích đặc điểm: giai đoạn đóng vai trò quan trọng nhất trong nhận dạng chữ viết tay. Để tránh những phức tạp của chữ viết tay cũng như tăng cường độ chính xác, ta cần phải biểu diễn thông tin chữ viết dưới những dạng đặc biệt hơn và cô đọng hơn, rút trích các đặc điểm riêng nhằm phân biệt các ký tự khác nhau. - Huấn luyện và nhận dạng: phương pháp điển hình so trùng mẫu, dùng thống kê, mạng nơ-ron ,PjQPO%#Vk ,trí tuệ nhân tạo hay dùng phương pháp kết hợp các phương pháp trên. 5 - Hậu xử lý: sử dụng các thông tin về ngữ cảnh để giúp tăng cường độ chính xác, dùng từ điển dữ liệu. - Mô tả quá trình trong hệ thống nhận dạng .Sơ đồ gồm hai phần chính: đường màu đỏ mô tả các bước để huấn luyện cho máy học, đường màu xanh mô tả các bước trong quá trình nhận dạng: Ban đầu các hình ảnh này đi qua giai đoạn chuyển ảnh về dạng ảnh nhị phân (giai đoạn tiền xử lý). Ảnh sẽ được lưu trữ dưới dạng ma trận điểm, vị trí pixel có nét vẽ sẽ mang giá trị 1, ngược lại có giá trị 0. Sau đó, ảnh được cắt xén để ký tự nằm trọn trong một khung chữ nhật, các vùng không gian không có nét vẽ được loại bỏ đi. Giải thuật cắt xén hiện thực đơn giản dựa trên ảnh nhị phân và thu giảm ảnh đã được cắt xén về một ảnh có kích thước chung đã được quy định trước. Tiếp theo, ảnh đã được cắt xén và thu nhỏ được làm mỏng. Quá trình làm mỏng này giúp ta chỉ lấy những thông tin cần thiết về hình dạng của ký tự và loại bỏ các pixel dư thừa. Các chấm nhỏ trên hình biểu thị các pixel có giá trị 1 ban đầu. Sau khi làm mỏng, chỉ những pixel có ý nghĩa được giữ lại, và chúng được biểu diễn bằng các chấm to trong hình. Ảnh sau quá trình làm mỏng chứa hầu hết các thông tin về hình dạng của ký tự. Những thông tin này sẽ được phân tích để rút trích ra các đặc điểm giúp việc phân loại các ký tự với nhau. Phương thức này dựa trên thông tin về hình dạng của ký tự như sự chuyển vị trí và sự chuyển chiều. Kết quả quá trình này là các véc-tơ đặc điểm chứa thông tin về ký tự. Các thông tin này giúp máy lấy được các đặc điểm của từng ký tự, phân loại chúng và tạo ra các thông tin cần thiết để nhận dạng các ký tự có chung ý nghĩa. Do chữ viết mỗi người mỗi khác nên ta không thể thu thập tất cả các nét chữ của từng người để máy học có thể nhận diện mà chỉ có thể dựa trên một số mẫu nào đó để nhận ra các nét chữ của những người viết khác nhau. Mô hình markov ẩn (Hidden Markov Model) có thể giải quyết vấn đề này. EW*/liO'^'__^_m EW*WjQO%#Vk Mô hình Markov ẩn (Hiden Markov Model - HMM) được giới thiệu vào 6 cuối những năm 1960. Cho đến hiện nay nó có một ứng dụng khá rộng như trong nhận dạng giọng nói, tính toán sinh học (Computational Biology), và xử lý ngôn ngữ tự nhiên…HMM là mô hình máy hữu hạn trạng thái với các tham số biểu diễn xác suất chuyển trạng thái và xác suất sinh dữ liệu quan sát tại mỗi trạng thái. Mô hình Markov ẩn là mô hình thống kê trong đó hệ thống được mô hình hóa được cho là một quá trình Markov với các tham số không biết trước, nhiệm vụ là xác định các tham số ẩn từ các tham số quan sát được. Các tham số của mô hình được rút ra sau đó có thể sử dụng để thực hiện các phân tích kế tiếp. Trong một mô hình Markov điển hình, trạng thái được quan sát trực tiếp bởi người quan sát, và vì vậy các xác suất chuyển tiếp trạng thái là các tham số duy nhất. Hình 1.4 Mô hình Markov ẩn x i : Các trạng thái trong mô hình Markov a ij : Các xác suất chuyển tiếp b ij : Các xác suất đầu ra y i : Các dữ liệu quan sát Mô hình Markov ẩn thêm vào các đầu ra: mỗi trạng thái có xác suất phân bố trên các biểu hiện đầu ra có thể. Vì vậy, nhìn vào dãy của các biểu hiện được sinh ra bởi HMM không trực tiếp chỉ ra dãy các trạng thái. Ta có tìm ra được chuỗi các trạng thái mô tả tốt nhất cho chuỗi dữ liệu quan sát được bằng cách tính. 7 Y1 Y2 … … … Yn X1 X2 … … … Xn )(/)|()|( XPXYPXYP = Hình 1.5 Đồ thị vô hướng HMM Ở đó Y n là trạng thái tại thời điểm thứ t=n trong chuỗi trạng thái Y, X n là dữ liệu quan sát được tại thời điểm thứ t=n trong chuỗi X. Do trạng thái hiện tại chỉ phụ thuộc vào trạng thái ngay trước đó với giả thiết rằng dữ liệu quan sát được tại thời điểm t chỉ phụ thuộc và trạng thái t. Ta có thể tính: ∏ − − = n t tttt YXPYYPYXPYPXYP 2 1111 )|(*)|()|()(),( Một số hạn chế của mô hình Markov để tính được xác suất P(Y,X) thông thường ta phải liệt kê hết các trường hợp có thể của chuỗi Y và chuỗi X. Thực tế thì chuỗi Y là hữu hạn có thể liệt kê được, còn X (các dữ liệu quan sát) là rất phong phú. Để giải quyết các vấn đề này HMM đưa ra giả thiết về sự độc lập giữa các dữ liệu quan sát: Dữ liệu quan sát được tại thời điểm  chỉ phụ thuộc vào trạng thái tại thời điểm đó. Hạn chế thứ hai gặp phải là việc sử dụng xác suất đồng thời P(Y, X) đôi khi không chính xác vì với một số bài toán thì việc sử dụng xác suất điều kiện P(Y | X) cho kết quả tốt hơn rất nhiều. EW*W^n'V%o%p Có thể mô tả 1 cách đơn giản về bộ phân lớp SVM như sau: Cho trước 2 tập dữ liệu học, mỗi tập thuộc về 1 lớp cho trước, bộ phân lớp SVM sẽ xây dựng mô hình phân lớp dựa trên 2 tập dữ liệu này. Khi có một mẫu mới được đưa vào, bộ phân lớp sẽ đưa ra dự đoán xem mẫu này thuộc lớp nào trong 2 lớp đã định. Phương pháp này được Vapnik và cộng sự đề xuất năm 1992, lấy nền tảng từ lý thuyết học thống kê của Vapnik & Chervonenkis vào năm 1960. 8 Đặc trưng cơ bản quyết định khả năng phân loại của một bộ phân loại là hiệu suất tổng quát hóa, hay là khả năng phân loại những dữ liệu mới dựa vào những tri thức đã tích lũy được trong quá trình huấn luyện. Thuật toán huấn luyện được đánh giá là tốt nếu sau quá trình huấn luyện, hiệu suất tổng quát hóa của bộ phân loại nhận được cao. Hiệu suất tổng quát hóa phụ thuộc vào hai tham số là sai số huấn luyện và năng lực của máy học. Trong đó sai số huấn luyện là tỷ lệ lỗi phân loại trên tập dữ liệu huấn luyện. Còn năng lực của máy học được xác định bằng kích thước Vapnik Chervonenkis (kích thước VC). Kích thước VC là một khái niệm quan trọng đối với một họ hàm phân tách (hay là bộ phân loại). Đại lượng này được xác định bằng số điểm cực đại mà họ hàm có thể phân tách hoàn toàn trong không gian đối tượng, Một bộ phân loại tốt là bộ phân loại đơn giản nhất và đảm bảo sai số huấn luyện nhỏ. Phương pháp SVM được xây dựng dựa trên ý tưởng này. jh',4 Công thức SVM đơn giản nhất là trường hợp tuyến tính khi mà một siêu phẳng quyết định nằm giữa hai tập dữ liệu.Trong trường hợp này, không gian giả định là một tập các điểm có phương trình là: q` ersW tT. SVM đi tìm một siêu phẳng tối ưu như một phương án để phân chia hai tập hợp dữ liệu và đồng thời có thể sử dụng cho những dữ liệu mới. Có hai phương pháp để tìm siêu phẳng tối ưu. Thứ nhất là tìm siêu phẳng nằm giữa 2 tập đóng. Thứ hai là cực đại hoá khoảng cách giữa hai mặt phẳng hỗ trợ (cực đại hoá lề). Cả hai phương pháp đều tìm ra một mặt phẳng quyết định và tập hợp những điểm hỗ trợ cho quyết định. Chúng được gọi là các vector hỗ trợ. Siêu phẳng phân chia 9 0QWd,g_u_v'O& 0QWawgxg_u'yTgx'$'\ 0QWb4n'V%o%p Siêu phẳng có biên độ cực đại Vector hỗ trợ 10 [...]... nhanh của hàm mục tiêu • Chấp nhận lỗi ở các ví dụ học • Thích ứng với nhiễu dữ liệu I.4 Phạm vi đề tài • Đồ án “Nghiên cứu phương pháp nhận dạng chữ viết tay và cài đặt chương trình thử nghiệm” được thực hiện với mục đích giải quyết một lớp con các bài toàn nhận dạng chữ viết tay, tập trung vào bước nhận dạng ký tự tiếng Việt đơn lẻ do đây là bước mà mọi hệ nhận dạng chữ viết tiếng Việt cần phải có... lĩnh vực nhận dạng tiếng nói Chính sự thành công này đã mở ra một hướng tiếp cận mới trong lĩnh vực nhận dạng ảnh văn bản Có thể nói, thời gian gần đây đã xuất nhiều những công trình nghiên cứu nhận dạng ảnh văn bản bao gồm cả chữ in và chữ viết tay, online và offline sử dụng mô hình này Một trong những điểm mạnh nhất của mô hình Markov ẩn là nó cho phép tích hợp các bước phân đoạn, nhận dạng và xử... Ta có một số phương pháp trích chọn đặc trưng đơn giản nhưng hiệu quả sau, có thể áp dụng cho các tập chữ viết tay rời rạc • Trọng số vùng: Ảnh ký tự sau khi tiền xử lý kích thước được chuẩn hoá về m×n điểm ảnh Đây là cách được áp dụng trong đồ án n m 25 Hình 2.10 Cách chia ô ký tự Hình 2.11 Ký tự đã được chia ô  Trích chọn chu tuyến (Contour profiles): Phần được trích chọn là khoảng cách từ biên của... các yếu tố nguyên thủy (đoạn thẳng, cung) tạo ra các ký tự 24 Các ký tự có thể được phân biệt bằng độ đo của các đại lượng hình học như tỉ số giữa chiều rộng và chiều cao của khung chứa ký tự, quan hệ khoảng cách giữa hai điểm, độ dài một nét, độ dài tương quan giữa hai nét, tỉ lệ giữa các chữ hoa và chữ thường trong một từ, độ dài từ…Vì thế các ký tự được tổ chức thành các tập hợp của các yếu tố nguyên... nguyên thủy vào các đồ thị liên quan  Đặc trưng hướng : Các ký tự được mô tả như các vector mà các phần tử của nó là các giá trị thống kê về hướng Việc chọn đặc trưng để nâng cao độ chính xác của bài tốn nhận dạng là hết sức khó khăn, đòi hỏi rất nhiều thời gian và quyết định rất nhiều đến độ chính xác Hơn nữa, do biến dạng khá lớn trong chữ viết tay nên để hạn chế người ta thường chia ô trên ảnh và đặc... viết tiếng Việt cần phải có • Từ đó tạo cơ sở để tiếp theo có thể xây dựng và phát triển một sản phẩm nhận dạng chữ viết tay hoàn chỉnh trên các thiết bị di động, áp dụng vào việc hỗ trợ việc học tập và sinh hoạt của người khiếm thị 13 • Đồ án sẽ tập trung vào phân tích 3 thành phần chính của một hệ nhận dạng: Tiền xử lý, trích chọn đặc trưng và huấn luyện bằng mô hình markov ẩn Từ đó cài đặt chương trình... chọn đặc trưng Trích chọn đặc trưng là quá trình tìm ra các thông tin hữu ích và đặc trưng nhất cho mẫu đầu vào để sử dụng cho quá trình nhận dạng Trong lĩnh vực nhận dạng, trích chọn đặc trưng là một bước rất quan trọng, nó có ảnh hưởng lớn đến tốc độ và chất lượng nhận dạng Trích chọn đặc trưng như thế nào để vẫn đảm bảo không mất mát thông tin và thu gọn kích thước đầu vào là điều vẫn đang được các... được trình bày chi tiết trong chương 3 và chương 4 12 Đồ án sử mạng neural gồm 60 đầu vào được lấy bằng các ký tự đã được tách biên thành chuỗi Fourier gồm 6 thành phần liên thông và 10 giá trị đối với mỗi thành phần, sử dụng hàm Sigmoid làm hàm ngưỡng Hình 1.13 Sơ đồ một mạng neural nhận dạng ký tự So với hai phương pháp còn lại, phương pháp sử dụng mạng Neural được lựa chọn là do những ưu điểm sau đây:... thường được sử dụng nhiều nhất trong các ứng dụng Các kết xuất tương ứng với một mẫu tượng có thể được mô tả ở dạng rời rạc hoặc liên tục Dạng rời rạc như các ký tự từ bảng chữ cái, các vector được lượng hóa từ codebook trong dạng liên tục có thể là các mẫu tiếng nói hoặc bản nhạc được biểu diễn dạng sóng liên tục Trong trường hợp tổng quát một tín hiệu có thể được phân làm hai loại: loại có các đặc tính... ra không hiệu quả Phương pháp láng giềng gần nhất (nearest neighbours) dựa trên một nhận xét rằng trong một trang văn bản, khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các kí tự của từ trên cùng một dòng là nhỏ hơn khoảng cách giữa hai dòng văn bản, vì thế đối với mỗi kí tự, láng giềng gần nhất của nó sẽ là các kí tự liền kề trên cùng một dòng văn bản Bước đầu tiên trong thuật toán này là xác định . việc nhận dạng ký tự (khoảng 95%) và có những bước tiến đáng kể trong nhận dạng cả từ. Tuy nhiên sản phẩm vẫn chưa nhận dạng được chữ viết tay tiếng Việt. Như vậy có thể thấy nhận dạng chữ viết tay, . ngữ tự nhiên EWW/QQg'h%V' Nhận dạng chữ viết tay được chia thành hai lớp bài toán lớn là nhận dạng chữ viết tay trực tuyến (online) và nhận dạng chữ viết tay. (offline). Trong nhận dạng chữ viết tay ngoại tuyến, dữ liệu đầu vào được cho dưới dạng các ảnh được quét từ các giấy tờ, văn bản. Ngược lại nhận dạng chữ viết tay trực tuyến là nhận dạng các chữ

Ngày đăng: 27/08/2014, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4 Mô hình Markov ẩn x i : Các trạng thái trong mô hình Markov - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 1.4 Mô hình Markov ẩn x i : Các trạng thái trong mô hình Markov (Trang 7)
Hình 1.5 Đồ thị vô hướng HMM - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 1.5 Đồ thị vô hướng HMM (Trang 8)
Hình 1.11 Ánh xạ phi tuyến và hàm hạt nhân - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 1.11 Ánh xạ phi tuyến và hàm hạt nhân (Trang 11)
Hình 1.12 Mô hình nhận dạng ký tự dùng SVM - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 1.12 Mô hình nhận dạng ký tự dùng SVM (Trang 12)
Hình 1.13 Sơ đồ một mạng neural nhận dạng ký tự - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 1.13 Sơ đồ một mạng neural nhận dạng ký tự (Trang 13)
Hình 3.2.4.3 ảnh thu được sau khi xử lý qua bộ lọc Gauss - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 3.2.4.3 ảnh thu được sau khi xử lý qua bộ lọc Gauss (Trang 19)
Hình 2.7 Phân vùng - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.7 Phân vùng (Trang 24)
Hình 2.9 Đặc trưng hướng - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.9 Đặc trưng hướng (Trang 25)
Hình 2.12 Trích chọn chu tuyến - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.12 Trích chọn chu tuyến (Trang 26)
Hình 2.10 Cách chia ô ký tự - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.10 Cách chia ô ký tự (Trang 26)
Hình 2.13 Trích chọn đặc trưng wavelet Haar - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.13 Trích chọn đặc trưng wavelet Haar (Trang 27)
Hình 1 Tiến trình Markov rời rạc theo thời gian với các trạng thái rời rạc - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 1 Tiến trình Markov rời rạc theo thời gian với các trạng thái rời rạc (Trang 30)
Hình vẽ minh họa 4 trạng thái liên kết đầy đủ. Xét một ví dụ cụ thể. Giả thiết rằng biểu đồ trạng thái này biểu diễn màu sắc của hệ thống đèn giao thông - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình v ẽ minh họa 4 trạng thái liên kết đầy đủ. Xét một ví dụ cụ thể. Giả thiết rằng biểu đồ trạng thái này biểu diễn màu sắc của hệ thống đèn giao thông (Trang 31)
Hình 5.2 Ví dụ về hình vuông và hình tròn - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 5.2 Ví dụ về hình vuông và hình tròn (Trang 33)
Hình 3a. Sơ đồ lưới cho 3 trạng thái kết nối đầy đủ - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 3a. Sơ đồ lưới cho 3 trạng thái kết nối đầy đủ (Trang 36)
Hình 4a. Sơ đồ lưới cho 3 trạng thái kết nối đầy đủ - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 4a. Sơ đồ lưới cho 3 trạng thái kết nối đầy đủ (Trang 41)
Hình 4b. Thao tác cơ bản của tính toán Viterbi - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 4b. Thao tác cơ bản của tính toán Viterbi (Trang 41)
Hình 5. Biểu đồ minh họa giải thuật Level Building - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 5. Biểu đồ minh họa giải thuật Level Building (Trang 43)
Hình 7. Phép lượng hóa không gian hai chiều - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 7. Phép lượng hóa không gian hai chiều (Trang 45)
Hình 6. Phép lượng hóa một độ đo một chiều - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 6. Phép lượng hóa một độ đo một chiều (Trang 45)
Hình 8. Cây nhị phân tìm kiếm VQ - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 8. Cây nhị phân tìm kiếm VQ (Trang 50)
Hình 9. Ba nhóm cluster trong mặt phẳng hai chiều - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 9. Ba nhóm cluster trong mặt phẳng hai chiều (Trang 50)
Hình 4.1. Mô hình nhận dạng chữ - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 4.1. Mô hình nhận dạng chữ (Trang 56)
Hình 2.12. Mô hình Markov ẩn nhận dạng chữ viết tay. - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.12. Mô hình Markov ẩn nhận dạng chữ viết tay (Trang 62)
Hình 2.13. Mô hình cây tự điển. - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.13. Mô hình cây tự điển (Trang 63)
Hình 2.13. Mô hình lớp từ đơn. - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 2.13. Mô hình lớp từ đơn (Trang 64)
Hình 5.2: Gao diện form nhận dạng online - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 5.2 Gao diện form nhận dạng online (Trang 66)
Hình 5.1: giao diện chính của chương trình - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 5.1 giao diện chính của chương trình (Trang 66)
Hình 5.3: giao diện form huấn luyện online - Nhận dạng ký tự viết tay
Hình 5.3 giao diện form huấn luyện online (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w