LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống Ngân Hàng Việt Nam đã có những chuyền biến sâu sắc, đóng
góp tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, ồn định lưu thông tiền tệ và thúc đây
tăng trưởng kinh tế Nhưng đồng thời, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
trường, cùng với việc tạo ra triển vọng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng, thì cịn nhiều khó
khăn mà các đoanh nghiệp phải đối mặt
Đối với hệ thống Ngân hàng, rủi ro tín dụng như là vật cản trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tháo gỡ những khó khăn và hướng tới mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận được xem là chiến lược kinh doanh của ngân hàng
Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất, nó
đem lại khoảng 70 - 80% lợi nhuận kinh doanh của NHTM Trong lĩnh vực
tín dụng, hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM là chỉ tiêu tiên quyết đối với sự tồn tại và phát triển của hoạt động Ngân hàng Khi hiệu quả cho vay đạt ở
mức cao sẽ tạo ra động lực cho mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cùng hoạt động sản xuất của toàn bộ nền kinh tế Ngược lại, khi đồng vốn tín
dụng khơng được sử dụng tốt sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không ồn định và suy yếu
Chất lượng tín dụng hiện nay đang là mối quan tâm không chỉ đối với nhà quản lý điều hành Ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về NHTM, làm rõ vai trò của tín dụng trong kinh doanh của NHTM, từ đó cho thấy tầm quan trọng của chất
lượng tín dụng và ý nghĩa của công tác nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng
Song do thời gian hạn chế và trình độ hiểu biết cha sâu nên em không
Trang 2Để hoàn thành Báo cáo Chuyên đề này, ngoài những nỗ lưc phấn đấu
của bản thân em còn nhận đợc sự giúp đỡ quan tâm từ nhiều phía
Sự hướng dẫn cụ thể, tận tình của cô giáo: PGS.TS Phan Thu Hà và sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên ở các
phòng ban trong Ngân Hàng
Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT chi nhánh TP Thái nguyên đề thấy được những mặt mạnh cần phát huy, đồng thời phát hiện những vấn đề cịn tồn tại, tìm ra nguyên nhân cơ bản
của vấn đề để có những giải pháp nhằm củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đảm bảo tính an tồn và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh
Ngân hàng
Đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo &PTNT chi
nhánhTP Thái Nguyên" được kết cấu làm 3 chương, ngoài lời nói đầu và kết luận
Chương I: NHTM và chất lượng tín dụng của NHTM
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo &PTNT
Chi nhánh TP Thái nguyên
Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT
Trang 3CHƯƠNG 1
NHU NHUNG VAN DE CO BAN VE CHAT LUQNG TIN DUNG CUA NHTM
1.1 KHAI QUAT VE TIN DUNG NGAN HANG
1.1.1 Khái niệm về tín dụng NHTM
Danh tir tin dung “Credit” xuat phát từ gốc La tỉnh “Creditum” có nghĩa
là một sự tin tưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lịng tin Theo K.Mác, tín dụng là sự chuyền nhượng tạm thời một lượng giá trị từ
người sở hữu sang người sử dụng, để sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu
Trong quan hệ tín dụng, tổ chức tín dụng đóng vai trị là người cho vay
thì gọi là tín dụng ngân hàng
1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng
Xuất phát từ định nghĩa ở trên thì tín dụng ngân hàng có các đặc trưng sau:
- Tín dụng ngân hàng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lịng tin Nêu khơng có lịng tin thì khơng có quan hệ tin dụng xảy ra Lòng tin
thể hiện trên hai khía cạnh: một là, người cho vay tin tưởng người đi vay có khả năng trả nợ, tức là người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay
đúng mục đích và có hiệu quả; hai là, người cho vay tin tưởng người đi vay sẵn lòng trả nợ
Trang 4là thời hạn cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng
vay vốn thì lúc đó người vay mới có điều kiện để trả nợ Nếu thời hạn cho vay
nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay thì khi đến hạn khách
hàng khơng có nguồn dé tra nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngược lại,
nếu thời hạn cho vay lớn hơn chu kỳ luân chuyền vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích và khơng có
nguồn để trả nợ, nhưng nếu có nguồn thu nợ khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó Vì vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ
sản xuất kinh doanh Việc xác định thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu
kỳ luân chuyển vốn của đối tượng vay mà cịn dựa vào tính chất vốn của người cho vay: nếu vốn của người cho vay 6n định thì thời hạn cho vay có thé dài hơn và ngược lại thì thời hạn cho vay phải ngắn hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng
- Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả cả góc và lãi Nếu khơng có sự hồn trả thì khơng có được coi là tín dụng Ngồi việc phải trả khoản vốn gốc, người đi vay phải trả cho
người đi vay một khoản lãi, đây chính là giá của quyền sử dụng vốn vay
1.1.3 Vai trị cúa tín dụng ngân hàng
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
Hoạt động tín dụng ngân hàng đóng vai trò như mạch máu lưu thông tiền
tệ trong nền kinh tế, tập trung vốn nhàn rỗi ngồi lưu thơng dưới đạng tiết
kiệm đem lại đầu tư cho nền kinh tế phục vụ phát triển kinh tế Vai trò của nó được biểu hiện qua các khía cạnh sau:
Một là, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ có hiệu quả cho nên kinh
Trang 5các đoanh nghiệp khác song tín đụng ngân hàng vẫn là nguồn tài trợ có hiệu
quả hơn cả bởi vì nó thoả mãn nhu cầu về vốn về số lượng và thời gian đồng thời chi phí sử dụng vốn tín dụng ngân hàng thấp hơn các chỉ phí vay khác Hơn nữa, để có thể vay vốn của ngân hàng thì các doanh nghiệp cần phải
nâng cao uy tín của mình, đảm bảo các nguyên tắc cho vay Do vậy, doanh
nghiệp phải tìm hiểu, khai thác thơng tin trên thị trường đề định hướng hoạt động kinh doanh của mình sao cho có hiệu quả từ đó thúc đây phát triển kinh tê
Hai là, tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của
nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế và góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trong nên kinh tế, thường xuyên có một số doanh nghiệp trong quá trình
sản xuất kinh đoanh có một bộ phận tiền tệ nhàn rỗi được tách ra khỏi quá trình tái sản xuất như: tiền khấu hao tài sản cố định chưa sử dụng, tiền mua
nguyên vật liệu nhưng chưa mua Các khoản tiền này luôn được các doanh nghiệp tìm cách đầu tư kiếm lời, ngoài ra cịn có các khoản tiền để dành của dân cư Tất cả tạo thành nguồn vốn tiềm tàng trong nền kinh tế Trong khi đó,
có một số doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn để phục vụ cho nhu cầu kinh
doanh của mình Như vậy, ta thấy trong xã hội ln có người thừa vốn và thiếu vốn Song khó khăn về mặt không gian lẫn thời gian khiến những người
này khó có thể gặp nhau Vì vậy, tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa người
thừa vốn và người thiếu vốn để giải quyết thoả đáng mối quan hệ này Tức là ngân hàng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi của nền kinh tế để đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế
Ba là, tín dụng ngân hàng góp phần thúc đấy quá trình mở rộng mối
quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế
Trang 6nước Trong nền kinh tế mở thi các doanh nghiệp khơng chỉ có quan hệ mua
bán trong nước mà cịn có những quan hệ xuất nhập khẩu với các doanh nghiệp nước ngoài Ngân hàng có thể thúc đây mối quan hệ này thông qua hình thức bảo lãnh hoặc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp để từ đó nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên trường quốc tế
Bắn là, tín dụng ngân hàng kích thích các doanh nghiệp tăng cường chế
độ hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Trong hoạt động tín dụng, yêu cầu đặt ra đối với các tô chức tin dung 1a
thu hồi được vốn và có lãi Các đơn vị kinh tế khi sử dụng nguồn vốn này đã
bị tạo một áp luc chi phi đối với các hoạt động của mình Các chi phí này buộc các doanh nghiệp phải xem xét lại chế độ hạch toán kinh tế của mình,
giảm thiểu các chỉ phí hoạt động, cắt giảm các chỉ phí không cần thiết như
vậy mới nâng cao hiệu qua su dung von
Năm là, tín dụng ngân hàng là công cụ có hiệu quả trong việc điều tiết khối lượng tiền lưu thông trong nên kinh tế
Dựa vào quan hệ tín dụng, NHNN đã quản lý được khối lượng cho vay
hợp lý tại các tổ chức tín dụng Trong mối quan hệ đó thì NHNN đóng vai trị
là người cho vay cuối cùng, việc mở rộng hay thu hẹp cửa số chiết khấu của NHNN sẽ ảnh hưởng tới quy mô nguồn vốn của các tổ chức tín dụng, qua đó
sẽ ảnh hưởng tới khối lượng cho vay của các tổ chức tín dụng này Sự mở
rộng tín dụng dẫn tới tình trạng giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thông Như vậy, NHNN thông qua việc cho vay chiết khấu đã tác động tới khối lượng cho vay của các tơ chức tín dụng, từ đó có thể quản lý được lượng tiền mặt trong
lưu thông nhằm đạt được các mục tiêu mong muốn
Trang 7Điều quan trọng nhất để có thể thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là vốn Có vốn thì mới có thé phát triển cơ sở hạ tầng, cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao trình độ khoa học công nghệ Nguồn vốn
dùng để tài trợ có thể là nguồn vốn trong nước và vốn vay từ nước ngoài
Song phát triển kinh tế dựa vào nội lực vẫn là mục tiêu cơ bản và ngân hàng
chính là trung gian huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay
1.1.3.2 Đối với ngân hàng
Thứ nhất, tín dụng là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập cho ngân
hàng Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tông thu nhập
của ngân hàng Qua đó ta có thể thấy tầm quan trọng của hoạt động tín dụng, nó mang tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Bên cạnh đó, tin dụng ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Do vậy, các
ngân hàng thương mại thường coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng là vấn đề trọng tâm trong công tac quan tri
Thứ hai, tín dụng ngân hàng giúp ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, đối tượng và phạm vì đâu tư, từ đó giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
1.1.3.3 Đối với khách hàng
Tin dụng ngân hàng góp phân thoả mãn nhu cầu vốn và sử dụng vốn của khách hàng: thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã cung cấp vốn cho khách hàng thiếu vốn giúp họ thoả mãn tốt nhất các nhu cầu tiêu ding trong
cuộc sống (đối với khách hàng cá nhân), đồng thời tận dụng được mọi cơ hội đầu tư (đối với khách hàng doanh nghiệp)
1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
Trang 81.1.4.1 Thời hạn tín dụng
Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng thành 3 loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng đề bổ sung sự thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh
nghiệp và phục vụ các nhu câu chi tiêu ngăn hạn của cá nhân
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng và chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đôi mới trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây đựng cơng trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, tín dụng
trung hạn cịn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập
- Tín dụng đài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng trở lên, sử
dụng đề cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các cơng trình thuộc cơ sở hạ tầng (đường xá, bến cảng, sân bay ), cải tiến và mở rộng sản xuất kinh doanh với quy mơ lớn Tín dụng dài hạn bao gồm nhiều giai đoạn cam kết giải ngân Việc giải ngân tuỳ thuộc vào nhu cầu sử
dụng vốn của khách hàng, tiền vay có thể được giải ngân một lần hoặc có thé
được giải ngân trong suốt thời hạn cam kết Loại tín dụng này có mức độ rủi ro rất lớn vì trong thời hạn dài, những biến động xảy ra ngân hàng không thể
lường trước được
1.1.4.2 Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Trang 9thứ nhất thiếu chắc chắn, nó có tác dụng giảm bớt rủi ro và tạo tâm lý yên tâm
cho ngân hàng
- Tín dụng khơng có bảo đảm: Là hình thức tín dụng khơng có tài sản
hoặc người bảo lãnh đứng ra đảm bảo cho khoản nợ vay 1.1.4.3 Mục đích sử dụng vốn
- Tin dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố: Là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh đề tiến hành sản xuất và lưu thơng hàng hố
- Tín dụng tiêu dùng: Là loại tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân như: du lịch, mua sắm
1.1.4.4 Xuất xứ tín dụng
- Tín dụng trực tiếp: Là hình thức tín dụng trong đó ngân hàng cấp vốn
trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu vay vốn, đồng thời người đi vay trực tiếp
hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Tín dụng gián tiếp: Là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc mua lại các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán
1.1.4.5 Phương pháp hoàn trả
Căn cứ vào tiêu thức này, người ta chia tín dụng làm 3 loại:
- Tín dụng trả góp: Là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ Loại tín dụng này áp dụng đối với các khoản vay có
giá trị lớn và thời hạn dài
- Tín dụng phi trả góp: Là loại tín dụng mà người vay có thể thanh toán
Trang 10- Tin dụng hoàn trả yêu câu: Là loại tín dụng mà người vay có thể hoàn
trá bất cứ khi có thu nhập, ngân hàng không ấn định thời hạn, hình thức này thường áp dụng đề cho vay thấu chi, cho vay thẻ tín dụng
1.1.4.0 Theo hình thái giá trị của tín dụng
- Tín dụng bằng tiền: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của tín
dụng là bằng tiền (cịn gọi là cho vay)
- Tín dụng bằng tài sản: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của tín
dụng là bằng tài sản Hình thức tín dụng này chính là Cho thuê tài chính
- Tín dụng bằng uy tín: là hình thức tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng là bằng uy tín Hình thức tín dụng này chính là Bảo lãnh ngân hàng
1.2 CHAT LUQNG TIN DUNG CUA NHTM
1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động phản ánh quan hệ vay mượn có hồn trả trên cơ sở lòng tin giữa một bên là ngân hàng với một bên là
khách hàng — các chủ thể kinh doanh khác nhằm mục tiêu là lợi nhuận và phát
triển kinh tế xã hội
Do đó, chất lượng tín dụng được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người vay tiền), phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng
Chất lượng tín dụng được thể hiện trên nhiều khía cạnh:
- Đối với khách hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở chỗ khoản tín dụng
được cấp phải phù hợp với mục đích sử dụng vốn của khách hàng, với lãi suất
và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản thuận tiện, thu hút được nhiều khách hàng nhưng vẫn đảm bảo được nguyên tắc tín dụng Đáp ứng được nhu cầu vốn của
Trang 11- Đối với ngân hàng: Chất lượng tín dụng được hiểu ở phạm vi, mức độ,
giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và
có lãi, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động, mang lại lợi nhuận và đảm bảo thanh khoản cho ngân hàng
- Đối với sự phát triển kinh tế xã hơi: Chất lượng tín dụng là sự phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất và lưu thơng hàng hố, góp phần giải quyết cơng ăn
việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, thúc đấy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng tín dụng
Như vậy, chất lượng tín dụng ngân hàng là một khái niệm vừa cụ thể
(thể hiện qua các chỉ tiêu có thể tính tốn được như: nợ quá hạn, hiệu quả sử dụng vốn vay ), vừa mang tính trừu tượng (thể hiện: thu hút được khách
hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện ) Do đó, hiểu đúng được bản chất của chất lượng tín dụng ngân hàng sẽ giúp ngân hàng nâng cao được chất lượng
tín dụng, thực hiện thắng lợi chiến lược kinh doanh và đúng vững trong nền kinh tế thị trường
1.2.2 Sự cần thiết phái nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân hàng thương mại Phần lớn lợi nhuận của ngân hàng cũng được tạo ra từ chính
nghiệp vụ này Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng yếu tố rủi ro luôn thường
trực, nhất là rủi ro tín dụng chiếm tỷ lệ khá cao, do đó việc kiểm sốt cũng như các biện pháp chống đỡ, hạn chế rủi ro tín dụng được chú ý đặc biệt Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng luôn là một tơ chức kinh tế hạch tốn độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình Vì vậy,
để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của mình, các ngân hàng thương mại không ngừng phải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Trong xã hội, sản
Trang 12được đáp ứng tạo ra sự luân chuyển sản phẩm ngày càng tăng, sản phẩm sản xuất ngày một nhiều, tạo ra sự phát triển đi lên của nền kinh tế Vì vậy, hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngân hàng cũng gắn liền với hoạt động sản xuất
kinh doanh của các tổ chức kinh tế và các cá nhân Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng là địi hỏi tất yếu của nền kinh tế, khách hàng và cũng là nhu
cầu thiết thực của chính các ngân hàng thương mại Đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ đem lại lợi ích cho cả ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế
1.2.2.1 Đối với nền kinh tế
Chất lượng tín dụng được quan tâm bởi lẽ:
Thứ nhất, nâng cao chất lượng tín dụng góp phân thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển Khi lực lượng sản xuất phát triển sẽ thúc đây sản xuất lưu thông hàng hoá ngày càng gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch
cũng ngày càng tăng của xã hội
Thứ hai, đảm bảo chất lượng tín dụng là điều kiện để ngân hàng thực hiện tốt vai trị trung gian thanh tốn Khi chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tăng cường vịng quay vốn tín dụng, với số lượng tiền như cũ có thê thực
hiện số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền trong lưu thông và
củng cô sức mua của đông tiên
Thứ ba, nâng cao chất lượng tin dụng tạo điều kiện cho ngân hàng làm tốt chức năng trung gian tín dụng trong nên kinh tế Tín dụng ngân hàng là
cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần điều hồ vốn trong nền kinh tế,
phân bồ điều hoà vốn cho đầu tư được hợp lý, giúp cho xã hội bớt lãng phí ở những nơi thừa vốn, giảm khó khăn ở những nơi thiếu vốn, giải quyết tốt
quan hệ cung và cầu, điều hoà và ồn định lưu thông tiền tệ
Thứ tư, tín dụng là công cụ để thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, theo lĩnh vực, theo địa phương Do vậy, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần làm tăng hiệu quả
Trang 13sản xuất xã hội, giúp đầu tư đúng hướng để khai thác khả năng tiềm tàng về
tài nguyên lao động, đảm bảo cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tăng cân đối giữa các ngành nghề trong khu vực
Thứ năm, chất lượng tín dụng góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ
quốc Điều này là do hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại có quan hệ chặt chẽ với khối lượng tiền trong lưu thông, thông qua cho vay chuyển khoản thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các ngân hàng thương mại có khả năng mở rộng tiền ghi số gấp nhiều lần với thực tế có Đó là nhờ khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng, khối lượng tiền được mở rộng và đưa vào lưu thông có qun thanh tốn và chỉ trả như các phương tiện
khác và có thê chuyển thành tiền mặt Chính bởi lẽ đó, tín dụng là nơi tiềm ân lạm phát Đảm bảo chất lượng tín dụng tạo điều kiện cho ngân hàng thương
mại cung cấp phương tiện thanh toán phù hợp với yêu cầu của nên kinh tế tao
khả năng giảm bớt lượng tiền thừa, góp phần kiềm chế lạm phát, ồn định tiền
tệ và tăng uy tín quốc gia
1.2.2.2 Đối với ngân hàng thương mại
Chất lượng tín dụng là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển
của ngân hàng vì:
Một là, nâng cao chất lượng tín dụng làm tăng khả năng sinh lời từ sản
phẩm dịch vụ của ngân hàng Khi ngân hàng và khách hàng có mối quan hệ
tốt, thường xuyên, đáng tín cậy trong hoạt động tín dụng sẽ thu hút khách
hàng đến với ngân hàng để thực hiện các dịch vụ khi họ có nhu cầu, ngân
hàng giảm được thời gian, chi phí quản lý tăng lợi nhuận cho ngân hàng Hai là, nâng cao chất lượng tín dụng tạo uy tín cho bản thân ngân hàng
Hoạt động tín dụng phải hiệu quả thì việc mở rộng tín dụng mới bền vững, đối tượng khách hàng cung cấp ngày một nhiều, sản phẩm tín dụng ngày càng
phong phú sẽ làm tăng quy mô, khả năng tài chính của ngân hàng như tăng vốn và tài sản của ngân hàng, tăng khả năng chỉ trả, thanh toán, tăng hiệu quả
Trang 14sử dụng trang thiết bị công nghệ hiện đại Từ đó, khắng định được vị thế
của ngân hàng trên thị trường
Ba là, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đảm bảo an toàn trong kinh
doanh Hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro Chính vì vậy,
trong kinh doanh nói chung và kinh doanh ngân hàng nói riêng, mục tiêu lợi
nhuận và mục tiêu an toàn, giảm thiểu rủi ro luôn đi kèm với nhau Đối với hoạt động tín dụng, đó là rủi ro mất vốn khi ngân hàng cho vay không thu hồi được vốn hoặc rủi ro khi khách hàng không trả được nợ đúng hạn Khi những
rủi ro này xảy ra sẽ làm giảm khả năng sinh lời, đe dọa đến khả năng thanh tốn thậm chí có thể gây ra nguy hiểm cho ngân hàng Do đó, việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng 1.2.2.3 Đối với khách hàng
Nâng cao chất lượng tin dung gop phan tăng chất lượng sản xuất kinh doanh Chất lượng tín dụng được đảm bảo có nghĩa là ngân hàng đang trên đà phát triển tốt, nhờ vậy mà có điều kiện cung cấp tín dụng kịp thời, đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của khách hàng Mặt khác, để đảm bảo chất lượng tín dụng thì ngân hàng cần tiến hành kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn tín dụng của khách hàng qua đó cùng với khách hàng chấn chỉnh
kịp thời những thiếu sót trong hoạt động kinh doanh
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương
mại
Có rất nhiều tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng nhưng để thuận tiện
cho việc nghiên cứu cũng như đánh giá một cách toàn diện về tình hình hoạt động của ngân hàng, người ta thường xét trong mối quan hệ giữa hai mặt định
tính và định lượng
Trang 151.2.3.1 Các chỉ tiêu định tính
Chỉ tiêu định tính là những chỉ tiêu không lượng hoá được Các chỉ tiêu định tính thường dùng đề đánh giá chất lượng tín dụng là:
Một là, việc chấp hành luật pháp của ngân hàng như luật NHNN, luật Tổ chức tín dụng, việc chấp hành văn bản chỉ đạo của Nhà nước, Chính phủ và của ngân hàng, chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ chế độ, thể lệ tín
dụng trong q trình thực hiện quy trình cho vay Khi thực hiện nghiệp vụ tín
dụng, các ngân hàng phải tuân thủ các điều kiện, các nguyên tắc theo quy
định của Nhà nước và của thống đốc NHNN Các nguyên tắc và điều kiện tín dụng khơng tách rời nhau do đó coi nhẹ bất kỳ một nguyên tắc nào, một điều
kiện nào cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng
Hai là, khả năng thu hút khách hàng: một ngân hàng không những duy
trì đuợc những khách hàng truyền thống mà còn thu hút được nhiều khách
hàng mới đến vay vốn, điều này cũng phần nào cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng được cải thiện
Ba là, thiện chí trong việc trả nợ của khách hàng: khách hàng cũng là
một yếu tố quan trọng cần phải xem xét khi đánh giá chất lượng tín dụng, họ
chính là một phần trong quan hệ tín dụng, góp phần vào sự thành công của ngân hàng Chất lượng tín dụng có được cải thiện hay không một phần phụ
thuộc vào thiện chí trong việc trả nợ của khách hàng Mà để đánh giá một
khách hàng có thiện chí trong việc trả nợ hay không là một vấn dé không hè
đơn giản Bởi lẽ, sự thiện chí trong việc trả nợ là một chỉ tiêu định tính, khó
lượng hố được
Do chỉ tiêu định tính rất khó lượng hố nên trong thực tế khi đánh giá chất lượng tín dụng thường người ta chú ý đến các chỉ tiêu mang tính định
lượng
Trang 161.2.3.2 Các chỉ tiêu định lượng
Đây là những chỉ tiêu có thể tính tốn và ước lượng được Do vậy khi đánh giá chất lượng tín dụng người ta thường sử dụng kết quả từ việc phân tích này Nó bao gồm các tiêu thức sau:
a) Ty lé no qua hạn
_ „ Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = - x 100
Tông dư nợ
Tý lệ nợ quá hạn cho ta biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là
nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và
/hoặc lãi đã quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn cao chứng tỏ chất lượng tín dụng thấp Ngân hàng cần có các biện pháp kiểm tra, giám sát các khoản vay của mình
thật chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
Theo quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một
số điều của quy chế cho vay của tơ chức tín dụng đối với khách hàng ban
hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2005 của thống đốc NHNN, khoản 4 Điều 1 quy định: “Đối với các khoản nợ vay không trả nợ
đúng hạn, được tơ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì số dư gốc của hợp
đồng tín dụng đó là nợ quá hạn và tổ chức tín dụng thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ; việc phạt chậm trả đối với nợ quá hạn và nợ lãi vốn vay đo hai bên
thỏa thuận trên cơ sở quy định của pháp luật”
Mục tiêu phấn đấu của ngân hàng thương mại là không để xảy ra nợ quá hạn Tuy nhiên trong thực tế điều này rất khó thực hiện, vì vậy khi đánh giá
về chất lượng tín dụng cần phải xem xét đến nợ quá hạn
b) Tỷ lệ nợ xấu
No xau
Trang 17Tỷ lệ nợ xấu cho ta biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ
xấu Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổ
chức tín dụng Nợ xấu có độ rủi ro rất cao, khả năng thu hồi vốn là tương đối
khó, khoản vốn của ngân hàng lúc này không còn là rủi ro nữa, mà đã gây
thiệt hại cho ngân hàng Đây là kết quả trực tiếp biểu hiện chất lượng của
khoản tín dụng cấp cho khách hàng Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là rất thấp và lúc này cần phải xem xét lại toàn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu khơng hậu quả khó lường trước
được
Theo quyết định 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đôi bổ sung một số
điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của thống đốc NHNN Việt Nam có quy định là: Nợ xấu (NPL)là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5:
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày
đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này; các khoản nợ được miễn giảm hoặc giảm lãi do khách
hàng không du kha nang tra lãi đầy đủ theo hợp đồng; các khoản nợ được
phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 3 Điều này
Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gôm: các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến
360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn được cơ cấu lại lần đầu; các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định
tại khoản 3 Điều này
Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: các khoản nợ quá hạn trên
Trang 18thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; các khoản nợ
được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này c) Tổng dự nợ
Tổng dư nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lượng tiền ngân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm Tổng dư nợ bao gồm dư nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Tổng dư nợ thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng yếu kém, khơng có khả năng mở rộng khách hàng, khả năng tiếp thị của
ngân hàng kém, trình độ cán bộ công nhân viên thấp Mặc dù vậy, chỉ tiêu
này cao thì chưa hắn chất lượng khoản vay tốt Song nếu tổng đư nợ tăng liên tục qua các năm thì lại cho thấy chiều hướng tăng lên của chất lượng tín dụng
đ) Hiệu suất sử dụng vốn
Tổng dư nợ cho vay
Hiệu suât sử dụng vôn vay = Tổng nguồn vốn huy x 100 động
Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cho ta biết trong một đồng vốn huy động được thì bao nhiêu đồng được sử dụng trong cho vay Đây là chỉ tiêu phản
ánh quy mô, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của các ngân hàng
thương mại Hiệu suất sử dụng càng cao thì hoạt động kinh doanh ngày càng
có hiệu quả và ngược lại
e) Vịng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân
Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng tính tốn hàng năm để đánh
giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chat lượng tín dụng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Trang 19nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hóa Với một số
vốn nhất định, nhưng do vòng quay vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn cho các đoanh nghiệp, mặt khác ngân hàng có vốn đề tiếp tục đầu tư vào các lĩnh vực khác Như vậy, hệ số này càng tăng thì phản
ánh tình hình tổ chức vốn tín dụng càng tốt, chất lượng tín dụng càng cao J) Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Khơng thể nói một khoản tín dụng có chất lượng cao khi nó không đem
lại khoản thu nhập cho ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn
thu chủ yếu để ngân hàng tồn tại và phát triển Lợi nhuận đo tín dụng mang
lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi được gốc mà cịn có lãi, đảm bảo được độ an toàn của đồng vốn vay
Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng =_-_ LẦ!tỲ hoạt động tín dụng_
Tơng lợi nhuận
Ta thấy rằng nếu ngân hàng thương mại chỉ chú trọng việc giảm và duy
trì một tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà không tăng được thu nhập từ hoạt động tín
dụng thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp đó cũng khơng có ý nghĩa Chất lượng tín dụng được nâng cao chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh
lời của ngân hàng
8) Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng
Lãi từ hoạt động tín dụng Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng = Tổng dư nơ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng, cứ một đồng vốn
đầu tư tín dụng thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt
1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng tới chất lượng tín dụng ngân hàng
Chất lượng tín dụng tác động rất lớn đến tới hoạt động kinh doanh của
Trang 20cần thiết Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng nhưng có thể chia thành hai nhóm nhân tố cơ bản sau:
1.2.4.1 Nhân tô khách quan
Hoạt động của mỗi ngân hàng thương mại chịu ánh hưởng rất lớn từ môi
trường kinh doanh Chính vì vậy, việc nghiên cứu môi trường kinh doanh là hoạt động thường xuyên của ngân hàng thương mại Ta có thể xem xét ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại từ các yếu tố sau:
a) Môi trường pháp luật
Hệ thống pháp luật là cơ sở điều tiết các hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế Đối với ngân hàng thì nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: Luật Tổ chức tín dụng, Luật NHNN , vậy nếu hệ thống pháp luật ban hành không đầy đủ, không đồng bộ, các văn bản dưới lụât còn
thiếu và có những nội dung cịn mâu thuẫn, chồng chéo trong khi thực hiên tại
các ban, ngành, đơn vị liên quan thì ảnh hưởng mạnh tới chất lượng hoạt động tín dụng Ngược lại, nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng Đối với hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân trong nên kinh tế, hành lang pháp lý thơng thống sẽ tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh tốt
hơn, khả năng trả nợ ngân hàng cao hơn, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng
Ngược lại, nếu hệ thống pháp lý chồng chéo, mâu thuẫn sẽ gây khó khăn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh, rủi ro tín dụng có thể xảy ra, từ đó làm giảm
sút chất lượng tín dụng
Như vậy, nhân tố pháp luật có vị trí quan trọng đối với hoạt động kinh
doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng, đặc biệt là chất lượng tín
Trang 21b) Mơi trường kinh tế
Đây là nhân tổ đầu tiên, quan trọng trong nhóm nhân tố khách quan bởi bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng diễn ra trong một môi trường kinh tế
nhất định và chịu tác động mạnh mẽ của mơi trường đó
Hoạt động tín dụng ngân hàng có quan hệ mật thiết với nền kinh tế Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng: lạm phát, suy thoái hay tăng trưởng kinh tế, thay đối chính sách thuế, tỷ giá đều ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng
s Chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế có tác động trực tiếp và rõ nét đến hoạt động tín dụng ngân hàng Chu kỳ kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm, đầu tư và do đó ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Khi nền kinh tế ổn định, tăng trưởng, sản xuất kinh doanh sẽ được mở rộng, dẫn đến nhu cầu về vốn tăng Ngược lại, khi nền kinh tế bị suy thoái, sản xuất bị thu hẹp sẽ dẫn đến
hoạt động tín dụng ngân hàng gặp khó khăn do nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp giảm
¢ Tinh cạnh tranh của thị trường
Tính cạnh tranh của thị trường có ảnh hưởng rất lớn tới nguồn thu, lợi
nhuận, thậm chí suy thoái và phá sản của khách hàng, từ đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng
€) Mơi trường chính trị
Tình hình chính trị một quốc gia sẽ tác động đến mọi mặt của đời sống
kinh tế xã hội Một quốc gia ồn định về chính trị sẽ là điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài, bởi các nhà đầu tư không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà họ còn chú trọng đến việc bảo tồn vốn đầu tư Mặt khác, sự ồn định chính trị
Trang 22các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên và thúc đây lưu thông tiền tệ Chính
những hoạt động này tác động gián tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, trong đó có hoạt động tín dụng, từ đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Ngược lại, khi tình hình chính trị của một quốc gia bat 6n sé
làm hoạt động sản xuất bị đình trệ, kết quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút, doanh nghiệp phá sản không trả được nợ ngân hàng
đ) Môi trường văn hoá - xã hội
Đạo đức, tập quán, thói quen và trình độ nhận thức cuả khách hàng ảnh hưởng không nhỏ tới khoản vay Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, khách hàng lợi dụng lòng tin đề lừa đảo ngân hàng thì ngân hàng sẽ mất khả
năng thu hồi vốn, do đó làm giảm chất lượng tín dụng Hơn nữa, trình độ dân trí chưa cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng làm giảm chất lượng tín dụng
e) Mơi trường khoa học công nghệ
Sự tiến bộ của khoa học công nghệ quyết định đến hoạt động sản xuất
kinh doanh, năng lực cạnh tranh, hoạt động của các ngân hàng và đặt ra vấn đề là cả ngân hàng và khách hàng đều phải nắm bắt được những tiến bộ khoa
học công nghệ
DP) Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên đem lại những thuận lợi, khó khăn khơng thé du đoán được cho cả ngân hàng và khách hàng Đặc biệt đối với các khoản tín
dụng được cấp cho các đơn vị hoạt động chịu tác động lớn của môi trường tự nhiên như: ngành nông nghiệp, khai thác thuỷ hải sản, khai khoáng Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên như thiên tai (han
hán, lũ lụt, động đất ), hoá hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh
Trang 23g) Môi trường quốc tế
Trong xu thế tồn cầu hố như hiện nay, vấn đề hội nhập quốc tế là tất
yếu khách quan đối với các quốc gia trên thế giới Tháng 11 năm 2006 nước ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO Trong xu thế ấy, hệ thống ngân hàng không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà cịn mang trong mình vận hội vươn rộng ra khu vực và thế giới Đó chính là u cầu đòi hỏi của mỗi ngân hàng phải nâng cao năng
lực tài chính, nâng cao sức mạnh cạnh tranh, đặc biệt là nâng cao chất lượng
tin dụng để phát triển bền vững Ngày 1 tháng 4 năm 2007, theo quyết định
của thống đốc NHNN các ngân hàng 100% vốn nước ngoài sẽ thành lập ở
Việt Nam Các ngân hàng nước ngồi có tiềm lực về tài chính mạnh, đánh giá
thị trường một cách nhạy bén và chính xác, chất lượng hoạt động tín dụng
cao đã cạnh tranh với các ngân hàng Việt Nam Chính vì vậy, các ngân hàng trong nước phải khắng định được vị thế của mình trên sân nhà thì mới
có thể tồn tại và phát triển được
1.2.4.2 Nhân tô chủ quan a) Từ phía ngân hàng
» Chiến lược phát triển của ngân hàng
Đây là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và chất lượng hoạt động tín dụng Một chiến lược đúng đắn và phù hợp sẽ đảm bảo cho
ngân hàng phát triển, ngược lại một chiến lược không phù hợp sẽ có ảnh hưởng xấu đến tất cả hoạt động của ngân hàng Đề xây dựng một chiến lược phát triển phù hợp, người ta thường sử dụng Mơ hình SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của ngân hàng Phân tích điểm
mạnh, điểm yếu chính là phân tích các yếu tố nội tại của ngân hàng gồm:
Trang 24Một chiến lược phát triển phù hợp là một chiến lược phát huy được tối đa các điểm mạnh, khai thác được các cơ hội đồng thời phải hạn chế được tới mức tối thiểu các điểm yếu và vượt qua được các thách thức Một chiến lược
phát triển rõ ràng sẽ định hướng hoạt động cho tất cả các nghiệp vụ của ngân
hàng trong đó có hoạt động tín dụng
* Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của ngân hàng là một hệ thống biện pháp liên quan
đến việc khuếch trương tín dụng hoặc hạn chế tín dụng đề đạt được mục tiêu đã được hoạch định của ngân hàng thương mại và hạn chế rủi ro, đảm bảo an
toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng đi đúng hướng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một kế
hoạch, nó có tác dụng:
+ Xác định giới hạn áp dụng trong hợp đồng tín dụng, đồng thời thiết lập môi trường nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng
+ Đảm bảo mọi nguyên tắc tín đụng đều khách quan, tuân thủ quy định của NHNN Việt Nam và phù hợp với thông lệ chung quốc tế Ngân hàng tự
quyết định trong việc xác định: đối tượng có thể cho vay vốn, phương thức
quán lý hợp đồng tín dụng, những ràng buộc về tài chính, các loại sản phẩm
tín dụng khác nhau do ngân hàng cung cấp, nguồn vốn đề tài trợ hoạt động tín
dụng, phương thức quản lý danh mục cho vay, thời hạn điều kiện áp dụng các loại sản phẩm tín dụng khác nhau
Hoạch định chính sách tín dụng phù hợp sẽ thu hút được nhiều khách
hàng, đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng trên cơ sở phân tán
rủi ro, tuân thủ, chấp hành tốt pháp luật và đường lối chính sách của Nhà nước Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây
Trang 25kỳ ngân hàng nào muốn có chất lượng tín dụng tốt đều phải có chính sách tín
dụng khoa học phù hợp với thực tế của ngân hàng cũng như của thị trường s Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng là trình tự các bước mà ngân hàng thực hiện cho vay
đối với khách hàng Quy trình tín đụng phản ánh nguyên tắc cho vay, phương pháp cho vay, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm
quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng
Chất lượng tín dụng có được đảm bảo hay không phụ thuộc rất lớn vào việc ngân hàng có thực hiện tốt các bước trong quy trình tín dụng hay khơng
Một quy trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tín dụng Hơn nữa, quy trình tín dụng chính là cơ sở để kiểm soát tiến trình cấp tín dụng và điều chỉnh chính sách tín dụng cho hợp với
thực tiễn Do đó, đề ra quyết định tín dụng đúng đắn, tiết kiệm thời gian, chi
phí cho ngân hàng và khách hàng, đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh và nâng cao hiệu quả tín dụng địi hỏi ngân hàng phải tuân thủ nghiêm ngặt quy
trình cho vay vốn
® Đội ngũ cán bộ tín dụng
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành công trong quản lý vốn tín
dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung Cán bộ tín dụng là
người tham gia trực tiếp vào mọi khâu của quy trình tín dụng, từ bước đầu
tiên cho đến bước cuối cùng Chính vì vậy, khả năng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ tín dụng có ý nghĩa quyết định đến chất lượng tín dụng Cán bộ tín dụng mà khơng có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu
trách nhiệm, cố ý làm trái thậm chí tham nhũng thì sẽ ảnh hưởng xấu đến uy tín chất lượng hoạt động của ngân hàng Trình độ chuyên môn cũng quyết
định đến sự thành công của cơng tác tín dụng Cán bộ tín dụng giỏi về chun
mơn nghiệp vụ, có kỹ năng kinh nghiêm đánh giá chính xác tính khả thi của
Trang 26vi cố tình lừa đảo của khách hàng: lập hồ sơ thế chấp giả, sửa chữa báo cáo tài
chính để từ đó phân tích được khả năng quản lý doanh nghiệp, và năng lực
thực sự của khách hàng đề quyết định cho vay hay không Những cán bộ tín
dụng đó cần khuyến khích, khen thưởng đề họ phát huy trình độ năng lực của
mình
Bên cạnh trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi trường kinh tế xã hội,
đường lối phát triển của đất nước dự đoán được những biến động có thể xảy ra, từ đó tư vấn cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho
phù hợp Nghiệp vụ hoạt động ngân hàng càng phát triển đòi hỏi chất lượng
nhân sự càng cao để sử dụng các phương tiện, phương pháp làm việc hiện đại thích ứng với sự phát triển không ngừng của xã hội Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức nghề nghiệp và sự hiểu biết rộng chính là cơ sở để nâng cao chất lượng công tác tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại
s Vấn đề thanh tra, kiểm tra, kiểm soát
Mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, tăng cường cho vay mà khơng tính
đến rủi ro bắt trắc có thể xảy ra dẫn tới sự sụp đồ, giải thể của mỗi ngân hàng
thương mại
Một trong những hoạt động nghiệp vụ nhằm mục đích giúp cho ngân hàng thương mại tránh được rủi ro trên đó là cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát Công tác này không chỉ được thực hiện đối với khách hàng (như
kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay) mà còn thực hiện đối với bản thân ngân hàng thương mại như kiểm tra quá trình thực hiện cho vay, quá trình quản lý vốn cho vay, loại trừ những cán bộ mắt phẩm chất, tiêu cực, tham ô, tham nhũng gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của ngân hàng thương
Trang 27Nâng cao chất lượng tín dụng có nghĩa là ngân hàng thương mại phải kịp
thời ngăn chặn và phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật, có ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng, cũng như bảo vệ tài sản và uy tín của ngân hàng
đối với khách hàng Muốn vậy, việc đào tạo và bố trí cán bộ có năng lực, có trình độ và trách nhiệm cao thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm soát
là vấn đề mà các ngân hàng luôn quan tâm
* Thiết bị công nghệ phục vụ hoạt động tín dụng ngân hàng
Nền kinh tế càng phát triển thì yêu cầu áp dụng các công nghệ tiên tiến
vào trong các nghiệp vụ của ngành tài chính ngân hàng là một ngành có vai
trị quan trọng và có tốc độ phát triển chóng mặt là cần thiết Vì nó khơng những giảm khoản chỉ phí bình qn cho các nghiệp vụ, tiết kiệm thời gian giao dịch tạo cho cả ngân hàng dễ dàng hơn trong việc nắm bắt cơ hội đầu
tư mới, đồng thời giảm gắng nặng trong công tác quản trị nhân sự đối với ngân hàng Sự phân tích của hệ thống công nghệ hiện đại sẽ nhanh nhạy, chính xác và hạn chế được sự lợi dụng quyền hạn của một số cán bộ ngân
hàng đưa ra quyết định cho vay không đủ tiêu chuẩn Như vậy, áp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động tín dụng ngân hàng cũng góp phần nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng
b) Từ phía khách hàng
Khách hàng là người trực tiếp sử dụng khoản vay của ngân hàng, do đó
có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng Khoản tín dụng có mang lại hiệu quả hay không phụ thuộc rất lớn vào khách hàng và phương
án, dự án sử dụng vốn của họ
» Mục đích sử dụng vốn
Khi một khoản tín dụng được xem xét là có cho vay hay khơng thì vấn
đề đầu tiên là mục đích sử dụng vốn của khách hàng về khoản tín dụng đó Vì
Trang 28định đến tính khả thi và khả năng trả nợ của khách hàng Mục đích sử dụng
vốn phải hợp pháp, phù hợp với mục tiêu của ngành, vùng khu vực hay cả nước
* Năng lực của khách hàng
Đây là nhân tố quyết định tới việc khách hàng sử dụng vốn vay có hiệu quả hay khơng Nếu năng lực của khách hàng có hạn, họ khơng dự đoán đúng
những biến động lên xuống của nhu cầu thị trường, khơng có kinh nghiệm
trong việc giới thiệu quảng cáo sản phẩm nên doanh nghiệp đễ dàng bị gục
ngã trong cạnh tranh Tất cả điều đó làm cho chất lượng tín dụng bị ảnh
hưởng Và ngược lại, năng lực của khách hàng càng cao thì khả năng cạnh
tranh trên thị trường càng lớn và có hiệu quả Năng lực của khách hàng bao
gôm:
+ Năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự: Nó đảm bảo giá
trị pháp lý cho các văn bản đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng
+ Năng lực tài chính: Đây là yếu tố quyết định đến chất lượng tín dụng cấp cho khách hàng Năng lực tài chính cuả khách hàng là năng lực về vốn và
tài sản của khách hàng đáp ứng cho sản xuất kinh doanh, cũng như trả nợ của
khách hàng Khả năng tài chính của khách hàng được đánh giá qua các chỉ
tiêu như các hệ số cơ cấu về vốn, về khả năng thanh khoản, về hiệu quả hoạt động, về các chỉ tiêu lợi nhuận
+ Năng lực thị trường: Đối với một khách hàng luôn hoạt động kinh doanh trong một thị trường có nhiều cạnh tranh lớn về tất cả các mặt, nhận định về năng lực thị trường của khách hàng tức là xác định được vị trí của
Trang 29+ Năng lực sản xuất: Nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu là từ kết quả của quá trình sản xuất, lợi nhụân của phương án, dự án mang lại Do vậy,
năng lực sản xuất của khách hàng quyết định đến số lượng và chất lượng đầu
ra của sản phẩm, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận, đầu vào và cả đầu ra — nguồn thu dùng để trả nợ ngân hàng
+ Năng lực quản lý: Cơ cấu hệ thống quản trị, ban lãnh đạo, trình độ
kinh nghiệm, phương pháp quản lý của cán bộ lãnh đạo có ảnh hưởng tới
tính chất, khả năng hoạt động của khách hàng * Pham chat dao ditc của khách hàng
Trong quan hệ tin dụng với khách hang, tư cách đạo đức quyết định thiện
chí trả nợ và điều này quyết định đến hoạt động trả nợ của khách hàng Có
trường hợp khách hàng vay vốn nhưng với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt bằng
những thủ thuật tỉnh vi Nhiều trường hợp do làm ăn thua lỗ cũng nảy ra ý
định lừa đảo, không trả nợ ngân hàng Hiên nay, tình trạng các khách hàng vay vốn, nhất là các doanh nghiệp luôn đối phó với ngân hàng thông qua việc
cung cấp các số liệu khơng chính xác, trung thực, mặc dù số liệu này đã được
cơ quan chức năng kiểm duyệt Không những thế nhiều doanh nghiệp không
thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán thống kê gây ra nhiều khó khăn cho
Trang 30CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG TÍN DỤNG
TAI CHI NHANH NHNO & PTNT TP TH THAI NGUYEN
2.1 KHAI QUAT VE CHI NHANH NHNO & PTNT THAI NGUYEN 2.1.1 Tống quan về hoạt động của NHNo & PTNT chỉ nhánh TP Thái
nguyên
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Chỉ nhánh TP Thái Nguyên
Tháng 12- 1986 Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đề ra đờng
lối đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trờng định hớng XHCN Từ đó hệ thống Ngân hàng đợc coi là khâu then chốt của quá trình đổi mới vì Ngân hàng là huyết mạch, đồng thời là tắm gơng phản ánh bộ mặt của nền kinh tế
Ngày 14/11/1990 Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ ) ký quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam
(NHNoVN) thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân
hàng Nông nghiệp là Ngân hàng đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trớc pháp luật
Trang 31đắp và có lãi Kế từ khi hoạt động cho đến nay Ngân Hàng đã hoà nhập của cả
hệ thống Ngân Hàng trong nền kinh tế thị trờng Hơn nữa Ngân Hàng không chỉ đứng vững trong canh tranh mà cịn khơng ngừng mở rộng và phát triển với hiêu quả ngày càng cao
Thái Nguyên là một tỉnh trung du - miền núi phía Bắc, phía Nam giáp thủ đơ Hà nội, Đông giáp tỉnh Bắc ninh, Đông Bắc giáp Lạng Sơn và Cao Bằng, Tây bắc giáp tỉnh Tuyên Quang Tổng diện tích đất tự nhiên 3.541 km2, trong đó diện tích đất nơng nghiệp 94.527 ha Tỉnh được phân chia theo
địa giới hành chính bao gồm 1 thành phó, 1 Thị xã và 7 huyện với 180 xã, phường Dân số của tỉnh khoảng 1.083 ngàn ngời, có 231.392 hộ gia đình,
trong đó số hộ nghèo chiếm khoảng 9,85% Dân c sống tập trung ở khu vực
thành phó, thị xã với mật độ đông nhất ở thành phố Thái nguyên là 1.323
ngời/km2 gấp 18 lần huyện có mật độ dân nhỏ nhất Số ngời trong độ tuổi lao động: 550.954 người Trong toàn tỉnh có 80 xã khu vực II và 36 xã khu vực
II, an toàn khu và đặc biệt khó khăn
Trước đây, Thái nguyên đã từng là thủ phủ của khu Việt bắc, là một
trong những trung tâm công nghiệp nặng của miền Bắc XHCN với liên hợp
các xí nghiệp gang thép (nay là Công ty Gang thép Thái nguyên) Hiện nay, công ty này đang được chính phủ quan tâm tái đầu tư với tổng số vốn đầu tư
hơn 600 tỷ đồng Thái ngun cịn có thế mạnh về sản xuất chè xuất khẩu, có nhiều nguồn tài nguyên quý như quặng, than tạo điều kiện dé phát triển sản
xuất công nghiệp trong nước và xuất khẩu
Cách trung tâm của tỉnh 20km về phía nam, khu công nghiệp mới Sông công đang đợc xây dựng, tạo ra nhiều cơ hội thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Thái nguyên còn là một trong những cái nôi đào tạo đội ngũ trí thức, cán
Trang 32trung học chuyên nghiệp, hàng năm cho ra trường hơn 1000 cử nhân khoa học, kỹ sư và kỹ thuật viên cho đất nước
Thành phố Thái nguyên có 8 xã và 17 phờng, với diện tích tự nhiên 170
km2, dân số 225 ngàn ngời, là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của tính
Thái nguyên, nơi tập trung nhiều cơ quan, trường học, nhà máy xí nghiệp quan trọng của tỉnh và trung ương Từ năm 2002 Thành phố Thái nguyên
được nhà nước công nhận là Thành phố loại II Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và các ngành thương mại dịch vụ
Trong những năm đầu của thập kỷ này, Thành phố Thái nguyên gặp nhiều điều kiện khó khăn do cơ sở kỹ thuật hạ tầng vẫn ở tình trạng thấp kém,
hầu hết các đơn vị SXKD đều có trình độ cơng nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh
và hiệu quả kinh đoanh thấp, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, thong có rét đậm, rét kéo dài, bão lũ xảy ra nhiều, tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp ảnh hưởng tới tình hình sản xuất, kinh đoanh và đời sống của nhân dân địa
phương
Tuy nhiên, với sự cô gắng, nỗ lực phấn đấu của các ngành, các cấp, trong
những năm qua, thành phố Thái nguyên đã thu được nhiều thành tựu: Kinh tế
tăng trưởng cao và ồn định, cơ sở hạ tầng đợc xây dựng, cải tạo, cơ cấu kinh tế chuyền biến theo hướng tích cực, đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân
ngày càng được cải thiện Hầu hết các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong các năm qua đều đạt và vượt kế hoạch đề ra
Cùng với tăng trởng kinh tế ở mức tương đối cao, cơ cấu kinh tế của Thành phố tiếp tục chuyền dịch theo hướng mục tiêu đã đề ra
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2000 - 2010: - Đến năm 2010, GDP toàn tỉnh tăng gấp đôi năm 2000 Nguồn lực con
Trang 33quốc phòng được tăng cường, ngân sách Nhà nước trên địa bàn vừa đáp ứng
đủ nhu cầu chỉ thường xuyên vừa góp phần chỉ cho đầu tư phát triển
- Thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa được định hình về cơ bản Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh, tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng cao, tỷ lệ nông nghiệp còn khoảng 55%
- Đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân các dân tộc trong tỉnh được cải thiện rõ rệt, cơ bản không còn hộ nghèo
Về hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái Nguyên: Cơ chế chính sách đã dần đợc bổ sung tưởng đối đồng bộ và thông thoáng Địa bàn kinh doanh có tiềm năng có thể khai thác để huy động nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ và các dịch vụ ngân hàng khác Hơn nữa, chi nhánh thường
xuyên được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp uỷ, chính
quyền địa phương, các cơ quan ban ngành của thành phố và ban lãnh đạo NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên
Trong môi trường kinh doanh thuận lợi như vậy nhưng ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Thái Nguyên cũng gặp phải một số khó khăn như:
- Giá cả thị trường biến động phức tạp, đặc biệt là giá vàng, đô la và thị
trường bắt động sản tăng cao làm cho tâm lý người dân muốn tích luỹ bằng
vàng, đô la và bất động sản gây bắt lợi cho việc huy động vốn trong dân cư - Trụ sở làm việc tuy ở vị trí thuận lợi nhưng khơng phù hợp với giao
dịch kinh đoanh Ngân hàng nên công tác huy động nguồn vốn còn bị hạn chế - Phải cạnh tranh quyết liệt với các Ngân hàng thương mại cùng hoạt
động trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có ưu thế lớn về cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô hoạt động, về thị phần, về lãi suất Do đó trong thời gian trước
mắt hoạt động kinh doanh đối với Ngân hàng No&PTNT TP Thái Nguyên
Trang 342.1.2 Cơ cấu tố chức của Ngân Hàng NHNo&PTNT chỉ nhánh TP Thai nguyên
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chỉ nhanh TP Thái guyên
GIAM DOC Phó giám đốc phụ trách kế toán
Phòng Ngân Ngân Ngân Ngân Ngân Phong || Phong
kinh hang hang hang hang hang ké hanh
doanh || cấp II || cấp II |[ cấp II || cấp II || cấp II tốn chính
Hoang || Quang Mo Gia Gang
van trung Bach sang Thép
Thu
Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái Nguyên có trụ sở tại số nhà
10 đuờng Cách Mạng Tháng Tám - Thành Phó Thái Nguyên, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của NHNo&PTNT tỉnh Thái Nguyên 3 phòng nghiệp vụ là phòng tổ chức hành chính phịng kế tốn - ngân quỹ và phòng tín dụng hoạt động rộng khắp trên 26 phường, xã và trung tâm của thành phố Thái Ngun, ngồi ra cịn 5 phòng giao dịch ở các phường trên địa bàn Thành Phố Với nhiệm vụ chủ yếu là huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong các tang lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội đồng thời đầu tư vốn cho các thành phần
kinh tế để phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn, thực hiện thanh toán chuyển tiền và các dịch vụ tiện ích khác
Trang 35- Đồn viên cơng đồn: 54/54 cán bộ công nhân viên
- Số trình độ đại học: 27 chiếm 50%
- Số có trình độ cao đảng trung cấp: 27 chiếm 50%
Mơ hình tổ chức bộ máy Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái
Nguyên
*Ban giám đốc:
Công tác chỉ đạo điều hành trong hoạt động kinh doanh vô cùng quan trọng trong bất cứ một đơn vị nào Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái Nguyên bao gồm 01 đồng chí giám đốc phụ trách các phòng
giao dịch, phòng kinh doanh tại hội sở và một đồng chí phó giám đốc phụ
trách kế toán và các phòng ban tại Ngân Hàng TP Hoạt động của ban giám đốc căn cứ vào chí tiêu kế hoạch kinh doanh trong năm mà ngân hàng No &PTNT tỉnh Thái Nguyên đã giao đề đa ra các biện pháp chỉ đạo hoạt động Từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ, phù hợp với hoàn cảnh và
điều kiện cụ thể của đơn vị, áp dụng các giải pháp thích hợp, để nâng cao hiệu quá, đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kinh
doanh
Hàng năm, ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái Nguyên tổ chức đại hội công nhân viên chức, nhằm phát huy mọi nguồn lực và sáng tạo của tập thể đơn vị, nêu cao tính tự chủ của mỗi cá nhân trên tinh thần đân chủ bàn bạc, tôn trọng ý kiến xây dựng đồng thời đi đến thống nhất
trong hành động, làm cơ sở cho ban giám đốc chỉ đạo điều hành Hàng tháng, quý có chơng trình cơng tác cụ thể, thực hiện kiểm điểm những việc hoàn thành và cha hồn thành, tìm ngun nhân và có biện pháp khắc phục kịp thời
Trang 36Đồng thời, theo sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên, ban lãnh đạo Ngân
hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái Nguyên đã thực hiện tốt công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng, giữ vững truyền thống đoàn kết nội bộ: sự phối kết
hợp thống nhất giữa ban giám đốc với chỉ bộ Đảng và cơng đồn, tạo nên sức mạnh tông hợp trong chỉ đạo kinh doanh của đơn vị Làm tốt công tác quản lý
cán bộ, thực hiện nghiêm chỉnh mọi chủ trương, đờng lối chính sách của
Đảng, pháp luật Nhà nước ngành ngân hàng phù hợp với phương châm hoạt
động " Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lợng, hiệu quả "
*Phòng kế toán - ngân quỹ:
Là phịng có chức năng quan trọng trong bất kỳ một ngân hàng nào, phịng kế tốn với I1 cán bộ trong đó 06 ngời ở hội sở và 05 ngời ở các phòng
giao dịch, I người thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình là giám sát, quán lý và cung cấp thông tin cho ban giám đốc chỉ đạo kịp thời hoạt động kinh doanh Phịng kế tốn đợc giao nhiệm vụ hạch toán và theo dõi các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh của ngân hàng cũng như của khách hàng có liên quan
Các nghiệp vụ của phòng kế toán bao gồm :
- Nhận tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
bằng VNĐ và bằng ngoại tệ của cá nhân, các tổ chức kinh tế và các tổ chức
chính trị xã hội
- Thanh toán chuyên tiền trong nước, thanh toán quốc tế qua mạng
SWIFT nhanh chong - an tồn - chính xác, với mức phí hợp lý
- Kinh doanh mua bán và chuyển đổi ngoại tệ, chỉ trả kiều hối, đại lý chuyên tiền nhanh và các dịch vụ tiện ích khác
Trang 37- Hạch toán và theo dõi sự biến động tài sản của đơn vị, trích khấu hao
theo quy định của ngành và theo quy định của Bộ tài chính; theo dõi các khoản chi tiêu nội bộ, quản lý các quỹ của đơn vị
- Hàng tháng, quý, năm định kỳ làm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, lên bảng cân đối kế toán và xác định kết quả tài chính mà đơn vị đã đạt
đợc để trình lên ban giám đốc và ngân hàng cấp trên, làm căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của kỳ sau
*Phịng tín dụng:
Được sự phân công chỉ đạo của Giám Đốc trong cơng tác, phịng tín
dụng gồm có 25 cán bộ trong đó có 10 ngời làm việc tại hội sở 15 ngời ở các
phòng giao dịch, thực hiện chức năng chính là cho vay với mọi đối tượng,
mọi thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật Nhà nước và của ngành
ngân hàng nói chung, của hệ thống ngân hàng Nông nghiệp nói riêng Bên
cạnh đó, mỗi cán bộ trong phòng cũng kết hợp tuyên truyền quảng bá, tiếp thị
thương hiệu của đơn vị tới những khách hàng đang có quan hệ tiền gửi - tiền
vay và tìm kiếm thêm khách hàng mới
*Bộ phận hành chính:
Là chỉ nhánh cấp II đến nay chỉ có 54 cán bộ, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT TP Thái Ngun có phân cơng 03 cán bộ làm công tác hành chính kiêm lái xe ô tô, chịu trách nhiệm về mua sắm văn phịng phẩm, đa và nhận
cơng văn
2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chỉ nhánh NHNo & PTNT TP
Thái nguyên
Trang 38Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động Đơn vị: Tỷ đồng 2005 2006 2007 Năm TỶ |„ | Tỷ „ | Tỷ
Chỉ tiêu Giá trị trọng Giá trị trọng Giá trị trọng
(%) (%) (%)
I Theo TPKT 4.023 100 | 5.905 | 100 | 7.275 | 100 1 Tiền gửi các TCKT 1.444 35,9 | 2.458 | 41,6 | 4.528 | 62,3
2 Tiền gửi dân cư 1.491 | 37 | 2.355 | 39,9 | 2.367 | 32,5
3 Tiền gửi các TCTD 88 22 | 92 | 16 | 380 | 52
4 Tiền gửi uỷ thac dau tr | 1.000 | 24,9 | 1000 | 16,9 0 0
II Theo nội tệ, ngoại tệ 4.023 | 100 | 5.905 100 | 7.275 | 100
1 VND 3.136 | 78 | 4.853 | 82,2 | 6.230 | 85,6 2 Ngoai té 887 | 22 | 1052 | 17,8 | 1.045 | 14,4 II Theo kỳ hạn 4.023 100 | 5.905 | 100 | 7.275 | 100 1 Không kỳ hạn 985 24,5 | 1.278 | 21,6 | 1.982 | 27,2 2 Kỳ hạn dưới 12 tháng 820 | 20,4 | 859 | 14,5 | 291 4 3 Ky han trén 12 thang | 2.218 | 55,1 | 3.768 | 63,9 | 5.002 | 68,8
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 — 2007) Hoạt động huy động vốn luôn là một hoạt động quan trọng của bất cứ một ngân hàng thương mại nào Nó cung cấp nguồn cho hoạt động tín dụng và là một hoạt động không thể thiếu để ngân hàng thực hiện chức năng trung
gian tài chính của mình Một nguồn vốn có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động
thấp, khả năng huy động vốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng và
nâng cao hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Qua báng số liệu trên ta thay, tổng nguồn vốn trong các năm qua tại ngân hàng đã tăng trưởng ổn định, đáp ứng đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh
Trang 39& PTNT TP Thái nguyên năm 2006 là 4900 tỷ đồng) Năm 2007, mặc dù thị trường vốn không ốn định tuy nhiên Chi nhánh đã chủ động tích cực đảm bảo ổn định nguồn vốn và tăng trưởng Tính đến ngày 31/12/2007, tổng nguồn
vốn đạt 7275 tỷ đồng, tăng 1370 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2006 tương đương 123,2%, đạt 115% kế hoạch năm 2007 là 6350 tý đồng
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn
a) Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ đạo của NHNo & PTNT TP Thái nguyên Bảng thống kê sau sẽ cho ta biết sơ lược về tình hình
hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT TP Thái nguyên:
Bang 2.2 Cơ cầu dư nợ
Đơn vị: Tỷ đồng 2005 2006 2007
Năm Giati TỶ | Giati| 7% Giápj TỶ trọng trọng trọng
Chỉ tiêu (%) (%) (%)
I Theo TPKT 1876 100 |2.057| 100 2.841 | 100 1 Kinh tế QD 1.161 62 |1244| 60 1.519, 54
2 Kinh tế NQD 660 35 757 37 1167: 4I
II Theo thờihạnvay 1876 100 |2.057| 100 | 2.841 | 100 1 Du no NH 988 53 | 1.269] 62 1731 61
2 Dư nợ T,DH 888 47 788 38 1.110) 39
II Theo loại tiền 1876 100 |2.057| 100 2.841 | 100
1 Dư nợ nội tệ 1.101 59 978 48 1451 51
2 Dư nợ ngoại tệ 75 41 |1079| 52 1389 49
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2005 — 2007) Qua bảng số liệu trên ta thấy trong 3 năm 2005, 2006, 2007 tổng dư nợ tại NHNo & PTNT TP Thái nguyên có sự gia tăng đáng kể Năm 2005, tong
Trang 40Trong đó, đáng chú ý là dư nợ cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng nhanh từ năm 2006 là 757 tỷ đồng đến năm 2007 là 1167 tỷ đồng
và dư nợ cho vay tiêu dùng cũng tăng nhanh từ 56 tỷ đồng năm 2006 lên 155
tỷ đồng năm 2007
Tuy nhiên, năm 2006 dư nợ đối với nội tệ có sự giảm sut tir 1101 ty đồng
năm 2005 xuống cịn 97§ tỷ đồng năm 2006, dư nợ trung dài hạn cũng giảm từ 888 tỷ đồng năm 2005 xuống 788 tỷ đồng năm 2006 Qua bảng số liệu ta còn thấy, đư nợ phân theo thời gian đa phần là dư nợ ngắn hạn
b) Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Việc áp dụng các công nghệ hiện đại vào trong công tác kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các mối quan hệ truyền thống với các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện cho doanh số mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế cùng với phí dịch vụ thu được ngày
càng tăng lên
Bảng 2.3 Hoạt động Kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu 2005 2006 2007
1.Doanh số mua ngoại tỆ 299 369 366
2 Doanh số bán ngoại tệ 313 372 380
3 Doanh số thanh toán ngoại tệ 442 550 540
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 — 2007) Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc
tế năm 2006, 2007 đều tăng so với năm 2005 Năm 2006, chuyền tiền kiều hồi
là 3,9 triệu USD đạt 205% so với năm 2005 bằng 117% kế hoạch năm 2006
trong đó Western Union là 1,2 triệu USD đạt 388% so với năm 2005 bằng