Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề giải bài tập hoá học là một việc làm thường xuyên và quen thuộc đối với học sinh. Nó không chỉ giúp học sinh củng cố phần lí thuyết cơ bản đã học mà còn phát huy tích cực sáng tạo trong quá trình học tập của học sinh. Tuy nhiên vấn đề giải bài tập hoá học thi đại học đối với nhiều học sinh còn gặp nhiều khó khăn, nhiều em chưa định hướng, chưa tìm ra phương pháp thích hợp, chưa phân dạng nên còn có một số khó khăn trong khi thi Đại học. Nhằm bổ sung, nâng cao kỉ năng để giải bài tập hoá học và giúp cho học sinh nhận dạng các bài toán thi Đại học, chúng tôi đã sưu tầm, sắp xếp và giới thiệu một số dạng toán thi Đại học trong các năm qua, đồng thời đưa thêm một số bài tập tham khảo để giúp học sinh có các định hướng giải bài tập trong các kì thi Đại học. Chắc chắn rằng sẽ có nhiều thiếu sót, kính mong các đồng nghiệp góp ý bổ sung để tài liệu càng hoàn thiện hơn. Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 1 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 DẠNG I : VIẾT ĐỒNG PHÂN I.MỘT SỐ LƯU Ý *Xác định giá trị k dựa vào công thức C n H 2n+2-2k Oz (z ≥ 0) *Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO- … *Xác định gốc hiđrocacbon no, không no, thơm, vòng, hở… *Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần. Tóm lại : Từ CTTQ → k = ? → Mạch C và nhóm chức → Đồng phân (cấu tạo và không gian) II.BÀI TẬP Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Giải: Ta có k=1 ⇒ có 1 liên kết π phản ứng được với dung dịch NaOH ⇒ Axit hay este no hở. Nhưng không có phản ứng tráng bạc ⇒ Không phải là este của axit fomic C-COO-C-C-C C-COO-C(CH 3 ) –C C-C-COO-C-C C-C-C-COO-C C-C-C-C-COOH C-C(CH 3 )-C-COOH C-C-C(CH 3 )-COOH C-C(CH 3 ) 2 - COOH ⇒ Chọn C Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Giải: Ta có k=1 ⇒ este no hở. HCOOC-C-C HCOOC(CH 3 )-C C-COOC-C C-C-COOC ⇒ Chọn A Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là A. một este và một ancol. B. hai axit. C. hai este. D. một este và một axit. Giải : Tác dụng với KOH tạo thành muối axit hữu cơ và một ancol ⇒ có este KOH 11,2 n = 0,2 56 mol= 2 H ancol 3,36 n = 2n = 2. 0,3 22,4 mol= KOH ancol n > n => ban đầu có ancol. Vậy, hỗn hợp đầu có 1 este và 1 ancol. ⇒ Chọn A Câu 4 : Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 5 : Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 10 là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 6: Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 7: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. A. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan. Giải : Gọi khối lượng phân tử của ba hidrocacbon lần lượt là M X , M Y , M Z . X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp nhau Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 2 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 → M Z = M X + 28 (1). Theo bài ra ta có: M Z = 2M X (2) Từ (1) và (2) ta có M X = 28. ⇒ X là C 2 H 4 => anken ⇒ Chọn A Câu 8: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Giải : Công thức tổng quát ancol no, đơn chức : C n H 2n+1 OH Theo bài ra ta có: 12n 68,18 n = 5 14n +18 100 = ⇒ → Công thức Ancol là C 5 H 11 OH Các đồng phân bậc 2 : C-C-C-C(OH)-C C-C-C(OH)-C-C C-C(CH 3 )-C(OH)-C ⇒ Chọn C Câu 9: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : m H : m O = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Giải : m C : m H : m O = 21 : 2 : 4 → n C : n H : n O = 7 : 8 : 1 → CTPT: C 7 H 8 O Số đồng phân thơm CH 3 C 6 H 4 OH (3), C 6 H 5 OCH 3 , C 6 H 5 CH 2 OH ⇒ Chọn B. Câu 10: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Giải : *4-metylpentan-2-ol là: C-C(CH 3 )-C-C(OH)-C ⇒ Mạch C trong chất ban đầu là C-C(CH 3 )-C-C-C *Chất phản ứng với H 2 tạo ancol bậc 2 chỉ có thể là: ancol không no hay xeton *C=C(CH 3 )-C-C(OH)-C C-C(CH 3 )=C-C(OH)-C C-C(CH 3 )-C-CO-C C=C(CH 3 )-C-CO-C ⇒ Chọn D Câu 11 : Viết các đồng phân ứng với công thức phân tử C 4 H 6 O 2 ? *Nhận xét : k=2 nên có 2 liên kết π hoặc 1 liên kết π và 1 vòng no hoặc 2 vòng no. 1.Đồng phân đơn chức mạch hở a. Axit CH 3 -CH=CH-COOH(2) , CH 2 =CH-CH 2 -COOH , CH 2 =C(CH 3 )-COOH b. Este HCOOCH=CH-CH 3 (2) , HCOOCH 2 -CH=CH 2 , HCOOC(CH 3 )=CH 2 CH 3 COOCH=CH 2 , CH 2 =CHCOOCH 3 2.Đồng phân đơn chức mạch vòng: a. Axit b. Este 1. Đồng phân đa chức mạch hở: Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 3 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 a. Xeton: CH 3 -CO-CO-CH 3 b.Ete c.Ancol d.Andehit 2. Đồng phân tạp chức mạch hở a. 1-OH; 1-CHO b. 1-CO-; 1-CHO CH 3 COCH 2 CHO c. 1-O-; 1-CHO CH 3 OCH=CH-CHO, CH 2 =CHOCH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 OCHO, CH 3 -CH=CHOCHO d. 1-CO-; 1-OH HO-CH 2 -CO-CH=CH 2 5. Đồng phân tạp chức mạch vòng Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 4 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 DẠNG II : BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY I.MỘT SỐ LƯU Ý *Đốt cháy C x Hy : -C n H 2n +2 thì n(H 2 O): n(CO 2 ) > 1 và ngược lại, đồng thời n(H 2 O) - n(CO 2 ) = n(C n H 2n+2 ) -C n H 2n thì n(H 2 O): n(CO 2 ) = 1 và ngược lại. -C n H 2n -2 thì n(H 2 O): n(CO 2 ) < 1 và n(CO 2 ) - (H 2 O) = n(C n H 2n -2 ) *Đốt cháy C x H y O z cũng tương tự như trên *Nếu z =1 thì n(O) = n(C x H y O z ). Ta có thể suy ra z =2 II.BÀI TẬP Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Giải: n(H 2 O) : n(CO 2 ) = 4:3 >1 => ancol no Gọi CTC 2 ancol là: O H C x n n 22 + Sơ đồ: O H COO H C nn x n n 2 2 22 )1( ++→ + 4 3 1 = +n n => n =3 X là hỗn hợp ancol đa chức Đáp án C Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a - V/22,4 B. m = 2a - V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m = a - V/5,6 Giải: n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 4,2218 Va − (mol) m = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO 2 ) + 2.n(H 2 O) +16.n(ancol) = 12. 4,22 V + 2. 18 a + 16.( 4,2218 Va − ) = a - 6,5 V (g) ⇒ Đáp án D Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2 O và 0,4368 lít khí CO 2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. C 2 H 5 CHO C. CH 3 COCH 3 . D. O=CH-CH=O. Giải: X phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - => X có nhóm chức –CHO n(CO 2 ) : n(H 2 O) = 18 351,0 : 4,22 4368,0 = 1:1 ⇒ Số nguyên tử H = 2C ⇒ Đáp án B Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. Giải: n(H 2 O)= 18 4,5 =0,3 (mol); n(CO 2 ) = 4,22 808,3 =0,17 (mol) n(H 2 O) > n(CO 2 ) Hỗn hợp ancol no n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 0,13 (mol) Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 5 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO 2 ) + n(H 2 O) + 16.n(ancol) = 12.0,17 + 2.0,3 + 16.0,13 = 4,72 (g) ⇒ Đáp án C Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Giải: X: C n H 2n O 2 (axit panmitic; axit stearic); C m H 2m-4 O 2 (axit linoleic) n(axit linoleic) = 0,5.[n(CO 2 ) – n(H 2 O)] = 0,5( 015,0) 18 7,11 4,22 232,15 =− (mol) ⇒ Đáp án A Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48. Giải: n(H 2 O) = 18 6,12 = 0,7 (mol); n(CO 2 ) = 4,22 2,11 =0,5(mol) n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 0,2 (mol) Gọi ancol là O H C x n n 22 + ⇒ 7 5 1 = +n n => n = 2,5 x < n , x>1 => x = 2 n(O 2 ) = 0.5.n(O) = 0,5.[n(H 2 O) + 2.n(CO 2 ) - 2.n(ancol)] = 0,65 (mol) V= 0,65.22,4 = 14,56 (l) ⇒ Đáp án A Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. Giải: n(H 2 O) = 18 7,11 = 0,65 (mol); n(CO 2 ) = 4,22 96,8 =0,4(mol) n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 0,25(mol) m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.0,4 + 2.0,65 + 16.0,25 = 10,1 (g) Bảo toàn O => n(H 2 O pư tạo ete) = n(ancol) = 0,2 (mol) m(ete) = m(ancol) – m(H 2 O) = 10,1 – 0,25.18 = 5,6 (g) ⇒ Đáp án D Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 6 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 DẠNG III : BÀI TOÁN POLIME I.MỘT SỐ LƯU Ý *Thông thường khi viết phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp hay trùng ngưng người ta thường viết theo tỷ lệ 1:1> *Trong giải bài tập có thể không theo tỷ lệ đó Ví dụ: xC 4 H 6 + C 3 H 3 N → (C 4 H 6 ) x (C 3 H 3 N) y (C 4 H 6 ) x (C 3 H 3 N) y +x Br 2 → (C 4 H 6 ) x Br 2x (C 3 H 3 N) y *Số mắt xích = m / M(mỗi mắt xích) *Chất PVC chỉ chứa liên kết đơn nên tham gia phản ứng thế, nhưng coa su izopren khi tham gia phản ứng lưu hóa lại tham gia phản ứng thế dù còn có 1 liên kết đôi. II.BÀI TẬP Câu 1: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 382. C. 453. D. 479. Giải : Tỷ lệ về khối lượng của alanin trong phân tử X là: 425:1250= 0,34 Khối lượng alanin trong phân tử X là: 100000.0,34 = 34000 (đvC) Mắt xích Alanin: -NH-CH(CH 3 )-CO- (M=71đvC) Số mắt xích alanin trong phân tử X là: 34000:71=479 Câu 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Giải : C 2n H 3n Cl n +Cl 2 → C 2n H 3n-1 Cl n +1 + HCl Tỷ lệ % về khối lượng của clo: %96,63 5,345,62 1005,35)1( = + ×+ n n ⇒ n=3 ⇒ Chọn D Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 121 và 114. B. 113 và 114. C. 113 và 152. D. 121 và 152. Giải : Tơ nilon- 6,6: (-NH-[CH 2 ] 2 CH(COOH)-CH 2 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n (M=242n đvC) Tơ capron: (-NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n (M= 113n đvC) số mắt xích trong nilon-6,6 :27346: 242= 113 số mắt xích trong capron: 17176: 113= 152 Câu 4: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5 Giải : (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) x (-CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) y + xBr 2 → 4 CCl (-CH 2 -CHBr-CHBr-CH 2 -) x (-CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) y Số mol mắt xích butadien trong buna-S bằng số mol Br 2 bằng 160 462,3 (mol) Số mol mắt xích stiren : 104 54 160 462,3 668,5 ×− (mol) tỷ lệ x:y = 160 462,3 : 104 54 160 462,3 668,5 ×− =1:2 Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 7 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành do đồng trùng hợp 2,3-đimetyl butađien và acrilo nitin (CH 2 =CH-CN) với lượng O 2 vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nồng độ áp suất xác định chứa 57,69% CO 2 về V. Tỉ lệ 2 loại monome là A. 3/5 B. 3/3 C. 1/3 D. 3/2 Giải : (C 6 H 10 ) x (C 3 H 3 N) y → o tO , 2 (6x + 3y) CO 2 + (5x + 1,5y) H 2 O + 0,5N 2 Tỷ lệ % về thể tích của CO 2 trong hỗn hợp khí: yyxyx yx 5,0)5,15()36( 100)36( ++++ ×+ =57,69% ⇒ x:y =1:3 Câu 6: Một loại cao su chứa 2% S. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích izopren thì có một cầu nối ddiissunfua –S- S-? A.46. B.64. C.80. D.64. Giải: Sơ đồ: (C 5 H 8 ) n +S 2 → C 5n H 8n -2 S 2 Tỷ lệ % đisunfua 6268 10064 + × n =2% ⇒ n=46 Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 8 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 DẠNG IV : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ION TRONG GIẢI BÀI TẬP I.MỘT SỐ LƯU Ý *Định luật bảo toàn điện tích : Trong dung dịch tổng số điện tích âm = Tổng số điện tích dương *Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch = Tổng khối lượng của cation và anion *Khối lượng của muối = Khối lượng của kim loại + khối lượng của caction tạo muối II.BÀI TẬP Câu 1:Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Giải : Phản ứng: H + + OH - → H 2 O n OH - = 0,1× 0,1× 2 + 0,1× 0,1=0,03 mol n H + = 0,4× 0,0375× 2 + 0,4× 0,0125 = 0,035 mol n H+ = n OH - = 0,03 mol n H + dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol [H + ] = 0,005/ (0,4 + 0,1) = 0,01 = 10 -2 (M) => pH X = 2 ⇒ Chọn đáp án B Câu 2:Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2- và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa ClO 4 - ; NO 3 - ; y mol H + ; tổng số mol ClO 4 - và NO 3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O) A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Giải : Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho 2 dung dịch X và Y ta có: Dung dịch X: 0,07× 1 = 0,02 ×2 + x × 1 => x = 0,03 mol Dung dịch Y : y × 1 = 0,04 × 1 => y = 0,04 mol Phương trình : H + + OH - → H 2 O n H+ = n OH - = 0,03 mol ⇒ n H+ dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol [H + ] = 0,01/0,1 = 0,1= 10 -1 (M) => pH Z = 1 ⇒ Chọn đáp án A Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Giải : Phần 1 tác dụng với dd NaOH, đun nóng: NH 4 + + OH - → NH 3 + H 2 O (1) Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 (2) n(NH 3 ) = 4,22 672,0 = 0, 03 mol. Từ (1) => n(NH 4 + ) = n(NH 3 ) = 0,03 mol n(Fe(OH) 3 ) = 1,07/ 107 = 0,01 mol. Từ (2) => n Fe 3+ = n Fe(OH)3 = 0,01 mol Phần 2: tác dụng với lượng dư BaCl 2 SO 4 2- + Ba 2+ → BaSO 4 Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 9 Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 n BaSO4 = 233 66,4 = 0,02 mol. => n SO42- = n BaSO4 = 0,02 mol Gọi x là số ion mol Cl - có trong dd X Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: 3×0,01×2 + 0,03×1×2 = 0,02×2×2 + x×1 => x = 0,04 mol Khối lượng dung dịch muối X sau khi cô cạn là: 0,01×2×56 +0,03×2×18 + 0,02×2×96 + 0,04×35,5 = 7,46 g ⇒ chọn đáp án C Câu 4: Dung dịch X chứa các ion: Ca 2+ , Na + , HCO 3 – và Cl – , trong đó số mol của ion Cl – là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Giải : Cho 1/2 dd X tác dụng với dd NaOH dư HCO 3 - + OH - → CO 3 2- + H 2 O (1) CO 3 2- + Ca 2+ → CaCO 3 (2) n CaCO3 = 100 2 = 0,02 mol. Từ (1), (2) => n Ca2+ = n CaCO3 = 0,02 mol Cho 1/2 dd X còn lại tác dụng với Ca(OH) 2 dư n CaCO3 = 100 3 = 0,03 mol. => n HCO3- = n CaCO3 = 0,03 mol Gọi x là số mol ion Na + có trong dd X Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dd X ta có: 0,02 ×2×2 +x×1 = 1×0,03×2 + 0,1 => x =0,08 mol Nếu đun sôi dd X thì : 2HCO 3 - → CO 3 2- + CO 2 + H 2 O Ca 2+ + CO 3 2 → CaCO 3 m = m CaCO3 + m Na+ + m Cl- - m CO2 + m Ca2+ dư = 0,03×100 + 0,08×23 + 0,1×35,5 +(0,04 – 0,03)×40 - 44×0,03 = 7,47g ⇒ Chọn đáp án D Câu 5: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2 SO 4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08. Giải : n NO3- = 0,6×2 = 1,2 mol , nFe 2+ = 0,6 mol n H+ = 0,9 × 2= 1,8 mol Phản ứng theo thứ tự : 3Cu + 2NO 3 - + 8H + → 3 Cu 2+ + 2NO + 4 H 2 O (1) Bđ 0,3 1,2 1,8 Pư 0,3 0,2 0,8 Sau 0 1,0 1,0 0,2 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 - → 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O (2) Bđ 0,6 1,0 1,0 Pư 0,6 0,8 0,2 Sau 0 0,2 0,8 0,2 Từ (2) => n NO = 3 1 n Fe 2+ = 3 1 ×0,6 = 0,2 mol ⇒ V NO = (0,2 +0,2 ) ×22,4= 8,96 l ⇒ Chọn đáp án B Người thực hiện: Nguyễn Đăng Khoa 10 [...]... D.C6H6(OH)6, C6H6Cl6 Gii : *Trong mụi trng OH- C6H5OH tn ti dng C6H5ONa => Chn A Cõu 4: Cho s chuyn hoỏ sau : + Br2 (1:1mol),Fe,t 0 + NaOH (dử ),t 0 ,p + HCl(dử ) Toluen X Y Z Trong ú X, Y, Z u l hn hp ca cỏc cht hu c, Z cú thnh phn chớnh gm : A o-bromtoluen v p-bromtoluen B m-metylphenol v o-metylphenol C benzyl bromua v o-bromtoluen D o-metylphenol v p-metylphenol Gii : *Trong mụi trng OH hp cht... ) ca mi khớ trong hn hp u l: A.20; 50; 30 B.33,33; 66,67; 16,67 C.20; 20; 60 D.10; 80; 10 Gii : Gi a, b, c ln lt l nH2, CO, CH4 trong 1mol hn hp Phn ng H2 + ẵ O2 H2O a a/2 CO + ẵ O2 CO2 b b/2 CH4 +2 O2 CO2 + 2H2O c 2c Ta cú h: a + b + c = 1 v 2a + 28b + 16c = 7,8.2 v a/2 + b/2 + 2c = 1,4 chn C Gii h: a = 0.2, b = 0.2, c = 0.6 Cõu 4: Hn hp khớ gm N2 v H2 cú t l th tớch tng ng l 1:3 cha trong bỡnh,... l th tớch l 1:15 thu c hn hp khớ D Cho D vo bỡnh kớn th tớch khn i V Nhit v ỏp sut trong bỡnh l t 0C v P Sau khi t chỏy trong bỡnh ch cú N 2, CO2 v hi nc vi VCO2:VH2O=7:4 a nhit bỡnh v t0C, ỏp sut l P1 Thỡ: A.P1=47P/48 B.P1=P C.P1=16P/17 D.P1=3P/5 Gii : Gi cụng thc chung ca cỏc hidrocacbon l CxHy v chn nhh = 16mol Trong ú: nCxHy = 1mol, nO2 = 3mol, nN2 = 12mol Phn ng : CxHy + (x + y/4)O2 x CO2 + y/2H2O... vi dung dch brom (d) thỡ khi lng brom phn ng l 48 gam Mt khỏc, nu cho 13,44 lớt ( ktc) hn hp khớ X tỏc dng vi lng d dung dch AgNO3 trong NH3, thu c 36 gam kt ta Phn trm th tớch ca CH4 cú trong X l A 25% B 20% C 50% D 40% Gii : Goi a, b, c ln lt l s mol ca CH4, C2H4 v C2H2 trong 8,6 gam hn hp Ta cú nBr2 = 0.3 mol Cỏc phn ng v s : C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1)C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2)C2H2 C2Ag2 (3) b b c 2c c c... D 2 Cõu 23: Hn hp X gm 3 ancol n chc A, B, C trong ú B, C l 2 ancol ng phõn t chỏy hon ton 0,08 mol X thu c 3,96 gam H2O v 3,136 lớt khớ CO2 (ktc) S mol ancol A bng 5/3 tng s mol 2 ancol (B + C) Khi lng ca B, C trong hn hp l: A 3,6 gam B 0,9 gam C 1,8 gam D 2,22 gam Cõu 24: Cho õm in ca cỏc nguyờn t nh sau: O(3,44), Cl(3,16), Mg(1,31), C(2,55), H(2,2) Trong cỏc phõn t: MgO, CO2, CH4, Cl2O S cht cú... cht rn Y v O 2 Bit KClO3 phõn hy hon ton, cũn KMnO4 ch b phõn hy mt phn Trong Y cú 0,894 gam KCl chim 8,132% theo khi lng Trn lng O2 trờn vi khụng khớ theo t l th tớch VO2 : VKK =1:3 trong mt bỡnh kớn ta thu c hn hp khớ Z Cho vo bỡnh 0,528 gam cacbon ri t chỏy ht cacbon, phn ng hon ton, thu c hn hp khớ T gm 3 khớ O2, N2, CO2, trong ú CO2 chim 22,92% th tớch Giỏ tr m (gam) l A 12,59 B 12,53 C 12,70... hoc Nm hoc 2010-2011 DANG X : DNG TON QUI V CHT, CHN CHT I.MễT Sễ LU Y *Chn lng ban u l 100 gam, a gam , hay 1 mol *Qui nhiu cht v 1 hay 2 cht *Chn lng trong mt hn hp xỏc nh II.BAI TP Cõu 1: ho tan hon ton 2,32 gam hn hp gm FeO, Fe 3O4 v Fe2O3 (trong ú s mol FeO bng s mol Fe2O3), cn dựng va V lớt dung dch HCl 1M Giỏ tr ca V l A 0,16 B 0,23 C 0,08 D 0,18 Gii : Do nFeO = nFe2O3 nờn cú th coi hn hp... CnH2n-1CHO (n 2) C CnH2n-3CHO (n 2) D CnH2n(CHO)2 (n 0) n( ) 0,25 n( Ag ) 54 = =1 =2 Giai : S nhúm CHO = S = H 2 = 2.n( X ) 2.0,25.108 n( X ) 0,125 S lk trong gc H-C = 2-1 = 1 => ỏp ỏn B Cõu 10: un núng hn hp khớ X gm 0,02 mol C2H2 v 0,03 mol H2 trong mt bỡnh kớn (xỳc tỏc Ni), thu c hn hp khớ Y Cho Y li t t vo bỡnh nc brom (d), sau khi kt thỳc cỏc phn ng, khi lng bỡnh tng m gam v cú 280 ml hn hp khớ... chỏy hon ton phn hai, sinh ra 26,4 gam CO2 Cụng thc cu to thu gn v phn trm v khi lng ca Z trong hn hp X ln lt l A HOOC-CH2-COOH v 54,88% B HOOC-COOH v 60,00% C HOOC-COOH v 42,86% D HOOC-CH2-COOH v 70,87% Giai : Ta co n H2 = 0,2 mol , nCO2 = 0,6 mol Gi a, b l s mol axit n chc v axit 2 chc n l s nguyờn t cacbon trong 2 axit Ta cú: a + 2b = 0,2 va n( a + b ) = 0,6 Da vo kt qu suy ra n = 2 hoc 3 n = 2... theo th tớch ca H2 trong X l A 35,00% B 65,00% C 53,85% D 46,15% 7,84 = 0,35 (mol) Giai : n(HCHO) = n(CO2) = 22,4 m(X) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO2) + 2.n(H2O) + 16.n(HCHO) 11,7 = 12.0,35 + 2 + 16.0,35 = 11,1 (g) 18 11,1 0,35.30 = 0,3 (mol) n(H2) = 2 0,3 100 = 46,15% => ỏp ỏn D %V(H2) = %n(H2) = 0,3 + 0,35 Cõu 9: Cho 0,25 mol mt anehit mch h X phn ng vi lng d dung dch AgNO 3 trong NH3, thu c 54 . phần lí thuyết cơ bản đã học mà còn phát huy tích cực sáng tạo trong quá trình học tập của học sinh. Tuy nhiên vấn đề giải bài tập hoá học thi đại học đối với nhiều học sinh còn gặp nhiều. Chuyên đề Hóa học – Năm học 2010-2011 LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề giải bài tập hoá học là một việc làm thường xuyên và quen thuộc đối với học sinh. Nó không chỉ giúp học sinh củng. thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 382. C. 453. D. 479. Giải : Tỷ lệ về khối lượng của alanin trong phân tử X là: 425:1250= 0,34 Khối lượng alanin trong phân tử X là: 100000.0,34