BẢO QUẢN HẠT GIỐNG: 1.Mục đích, ý nghĩa của việc bảo quản hạt giống: - Nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt.. Hạt giống được bảo quản tốt và hạt giống để ở ngoài tự nhiên, loại nào sẽ nảy
Trang 1GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ LỚP 10
GVHD: PHAN THỊ MAI KHUÊ
BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ
Trang 3BÀI 41:
GI NGỐ
I BẢO QUẢN HẠT GIỐNG:
1.Mục đích, ý nghĩa của việc bảo quản hạt giống:
- Nhằm giữ được độ nảy mầm của hạt.
- Hạn chế tổn thất về số lượng và
chất lượng hạt giống để tái sản xuất.
- Duy trì tính đa dạng sinh học.
Hạt giống được bảo quản tốt và hạt
giống để ở ngoài tự nhiên, loại nào sẽ nảy mầm tốt hơn?
Trang 4Thời gian bảo quản hạt giống
Dựa vào thời gian bảo quản thì ta có những hình thức bảo quản nào?
- Bảo quản ngắn hạn (Dưới 1 năm)
- Bảo quản trung hạn (Dưới 20 năm)
- Bảo quản dài hạn (Trên 20 năm)
Trang 52 Tiêu chuẩn hạt giống:
Hạt dùng làm giống cần hội đủ các điều kiện nào? - Chất lượng cao.
I BẢO QUẢN HẠT GIỐNG:
- Thuần chủng.
- Không bị sâu, bệnh.
Trang 6Một số loại hạt
Trang 7I BẢO QUẢN HẠT GIỐNG:
3 Các phương pháp bảo quản
Trang 8I BẢO QUẢN HẠT GIỐNG:
Thu hoạch Phân loại,
làm sạch
Đóng gói
4 Quy trình bảo quản hạt giống
Trang 9Khoai lang Khoai tây
II BẢO QUẢN CỦ GIỐNG:
Củ được chọn làm giống cần hội
đủ các điều kiện nào?
Trang 10II BẢO QUẢN CỦ GIỐNG:
1 Tiêu chuẩn củ giống:
Trang 11- Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ
- Nuôi cấy mô.
2 Các phương pháp bảo quản củ giống:
II BẢO QUẢN CỦ GIỐNG:
Trang 12II BẢO QUẢN CỦ GIỐNG:
3 Quy trình bảo quản củ giống:
Thu hoạch VSV gây hại Xử lý chống
Bảo quản
nảy mầm
Phân loại, làm sạch
Trang 13Sự khác nhau của qui trình bảo quản hạt và củ làm giống?
Thu hoạch Tách hạt
Xử lý bảo quản Đóng gói Bảo quản
Trang 14II Chọn câu đúng:
1 Mục đích của việc bảo quản hạt giống là:
A Giữ nước cho hạt nảy mầm
B Giữ hạt để ăn dần
C Giữ độ nảy mầm của hạt
D Tăng năng suất cây trồng cho vụ sau
2 Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống:
A Làm giảm độ ẩm trong hạt
B Làm tăng độ ẩm trong hạt
C Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch
D Diệt mầm bệnh, vi khuẩn
Trang 15B Củ đã hết thời gian miên trạng.
C Củ được bảo quản trong điều kiện nhệt độ cao
D Củ được bảo quản trong điều kiện ẩm độ thấp (ẩm độ 35-40%)
Trang 164 Điểm khác nhau cơ bản của hạt giống và củ giống khi đưa vào bảo quản là:
A Hạt cứng - củ mềm
B Hạt bảo quản khô - củ bảo quản tươi
C Hạt có phôi - củ không có phôi
D Hạt có thời gian miên trạng ngắn - củ có thời gian
miên trạng dài
II Chọn câu đúng:
Trang 17Hoá chất bảo quản
-Bekaphốt
-Fenbendezim
- Regent
Trang 18Thu hoạch
Thu hoạch không đúng lúc
Trang 19Tách hạt
Tuốt lúa
Tách vỏ đậu
Trang 20Hạt lẫn tạp
Trang 21Phơi khô
Trang 22Đóng gói bảo quản
Trang 23Kho bảo quản
Kho Si lô
Nhà kho
Trang 24Điều kiện bảo quản
Đậu nành bị hư thối
Mọt cắn lúa gạo
Bọ cắn hạt đậu
Trang 25Thử độ nảy mầm của hạt giống
Trang 26Thu hoạch
Trang 27Phân loại và làm sạch
Trang 28Hoá chất bảo quản
-Bekaphốt
-Fenbendezim
- Regent
Trang 29Hoá chất chống nảy mầm
- MH: Malein hydrazit, 0.25% Phun trước khi
thu hoạch vài tuần.
- M1(MENA): Metyl naphthalenacetic
acide, 1-2kg/1tấn củ đang bảo quản.
Trang 30Sâu hại củ giống
Bọ hà hại khoai lang
Bọ hà đang cắn khoai lang
Giai đoạn nhộng của bọ hà
Trang 31Củ giống sau bảo quản
Khoai tây nảy mầm Khoai tây bi thối, úng
Trang 32Củ giống sau bảo quản
Trang 33Thử độ nảy mầm
Trang 34Nuôi cấy mô
Cúc pha lê
Phòng nuôi cấy mô