LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISORLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISOR
Trang 1LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU MỘT PHA BẰNG THYRISOR
1 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ xoay chiều một pha bằng thyrisor
1.2 Kỹ năng:
- Kiểm tra, sửa chữa được các hư hỏng thông thường trong mạch điện
- Vận hành mạch điện hoạt động tốt, an toàn
1.3 Thái độ:
- Thực hiện đúng trình tự các bước, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Rèn luyện tác phong công nghiệp trong lao động cho người học
2 CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC
2.1 Dụng cụ tháo lắp:
Kìm điện, tuốc nơ vít, dao con, kéo, mỏ hàn điện, ống hút thiếc
2.2 Dụng cụ đo kiểm:
Đồng hồ vạn năng, đồng hồ mêgôm mét…
2.3 Phương tiện hỗ trợ khác:
Nguồn điện, máy hiện sóng
2.4 Vật tư, nguyên vật liệu:
Các linh kiện điện tử, thiếc, nhựa thông
2.5 Tài liệu kỹ thuật và thời gian:
2.5.1 Tài liệu kỹ thuật: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý các mạch điện, cấu tạo, ký hiệu và
các thông số kỹ thuật của các linh kiện điện tử
2.5.2 Thời gian: 24 tiết
3 NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
3.1 Sơ đồ nguyên lý và trang bị điện
3.1.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện sử dụng Tri ắc.
a Sơ đồ nguyên lý mạch điện.
Triắc
40485
Đ/C
AC220V
R1
R2
50K
2,7K
A2 G
R 2
R1
CC
Trang 2
b Trang bị điện gồm:
- Cầu chì CC: Dùng để bảo vệ khi hiện tượng ngắn mạch xảy ra trong mạch điện
- Chiết áp R1: Dùng điều chỉnh xung kích mở Tri ắc
- Điện trở R2: Kết hợp với tụ điện C1và điện trở R1tạo xung điều khiển
- Điện trở R3: Dùng làm tải dẫn tín hiệu điều khiển và tránh ngắn mạch xảy ra tại chân G của Tri ắc
- Tụ điện C1: Kết hợp với điện trở R1, R2 tạo xung điều khiển
- Tụ điện C2: Dẫn tín hiệu về nguồn
- Diac: Dùng dẫn tín hiệu điều khiển vào cực G của Tri ắc
- Tri ắc 40485: Dùng để điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha
3.2.2 Nguyên lý làm việc.
Mạch RC sẽ tạo xung điều khiển đưa vào Thyristor Để điều chỉnh góc mở của Thyristor ta cho thay đổi giá trị điện trở R Khi góc mở lớn thay đổi Thyristor dòng qua Thyristor thay đổ i do v y i n áp ậ đ ệ đặ t v o à độ ng c thay ơ đổ i Thay đổi t c ố độ quay c a ủ độ ng c ơ
4 TRÌNH TỰ CÔNG VIỆC.
4.1 Kiểm tra các linh kiện.
Thực hiện tương tự như bài 2
4.2 Lắp ráp - đấu nối mạch.
TT Tên công việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
1 Lắp ráp. - Dùng bìa cách điện dầy
hoặc miếng phíp mỏng KT:80x120 tiến hành lấy dấu và khoan lỗ
- Lắp cố định các linh kiện
Hình 8 -1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện
Trang 3TT Tên công việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
Triắc (40485) với một đầu chiết áp R1 và một cực của động cơ
- Nối chụm chân A1 của Triắc (40485) với một đầu
tụ điện C1, C2 và nối về nguồn điện
- Nối cực còn lại của động
cơ về nguồn điện
- Nối cực G của Triắc (40485) với một đầu của diắc, đầu còn lại của diắc nối với một đầu điện trở R3
và đầu còn lại của tụ điện
C2
- Nối chụm đàu còn lại của điện trở R3 với đầu còn lại của tụ điện C2 và một đầu điện trở R2
- Nối các đầu còn lại của điện trở R2 voái chiết áp
R1
Yêu cầu : Mối hàn gọn , ngấu, bóng chắc và dẫn điện tốt
- Quay chiết áp (R1) động
cơ điện xoay chiều 1 pha thay đổi đều dần tốc độ quay→ Mạch điện tốt
Hình 8-2: Hàn, nối linh kiện trong mạch điện
Triắc
40485
Đ/C
AC220V
R 1 R 2
R 3
50K
2,7K 1K Diac
C1 0.1 µ F/
630V
C2 0.02 µ F
630V
A2
A1 G
R 2
R1
R3
CC