LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNGLẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNG
Trang 1LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN ĐIỀU CHỈNH ÁNH SÁNG ĐÈN BẰNG
THYRISTOR VÀ TỰ ĐỘNG
1 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện điều chỉnh ánh sáng đèn bằng Thyristor
- Trình bày được trình tự kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử trong mạch điện
1.2 Kỹ năng:
- Lắp ráp linh kiện trong mạch điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Thao tác kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử thành thạo, chính xác
1.3 Thái độ:
- Thực hiện đúng trình tự các bước, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Rèn luyện tác phong công nghiệp trong lao động cho người học
2 CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC
2.1 Dụng cụ tháo lắp:
Kìm điện, tuốc nơ vít, dao con, kéo, mỏ hàn điện, ống hút thiếc
2.2 Dụng cụ đo kiểm:
Đồng hồ vạn năng, đồng hồ Mêgôm mét…
2.3 Phương tiện hỗ trợ khác:
Nguồn điện, máy hiện sóng
Trang 2R C
D1 D
D2 D
G
K A
SCR
Phụ tải AC
Hình 4-1: Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển ánh sáng đèn bằng Thyristor
2.4 Vật tư, nguyên vật liệu:
Các linh kiện điện tử, thiếc, nhựa thông
2.5 Tài liệu kỹ thuật và thời gian:
2.5.1 Tài liệu kỹ thuật: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, cấu tạo, ký hiệu và các
thông số kỹ thuật của các linh kiện điện tử
2.5.2 Thời gian: 12 tiết
3 NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
3.1 Công dụng.
Dùng để thay đổi mức độ sáng, tối của đèn và tốc độ quay của quạt khi cần thiết
3.2 Sơ đồ nguyên lý và nguyên lý làm việc.
3.2.1 Sơ đồ nguyên lý.
R1=300KΩ
D1=D2=1N4007 C=0,1µF- 400V SCR= KY 202H
3.2.2 Nguyên lý làm việc.
Trang 3Hình - b
Hình 4-2: Dạng điện áp ra khi thay đổi góc mở
120
IN PUT
OUT PUT
Hình 4-3: Lấy dấu, khoan lỗ, gắn linh kiện
Mạch RC sẽ tạo xung điều khiển đưa vào Thyristor Để điều chỉnh góc
mở của Thyristor ta cho thay đổi giá trị điện trở R Khi góc mở lớn α=90 0
Thyristor đóng đèn không sáng Khi thay đổi góc mở của Thyristor dòng qua Thyristor thay đổi do vậy điện áp đặt vào đèn công suất thay đổi → Thay đổi độ sáng tối
Trường hợp a sáng hơn trường hợp b Do α1<α2
4 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN.
4.1 Kiểm tra các linh kiện.
Thực hiện tương tự như bài 2
4.2 Lắp ráp - đấu nối mạch.
T T
Tên công
hoặc miếng phíp mỏng KT:80x120 tiến hành lấy dấu và khoan lỗ như
(Hình vẽ 4-3).
Trang 4D 1 D K
G
Hình 4-4: Hàn, nối linh kiện
trong mạch điện
T
T
Tên công
- Lắp cố định các linh kiện
Thyristor (SCR), chân tụ, một cực điện vào
- Nối chân Katốt của điode D1với chân G của Thyristor (SCR)
- Nối chân còn lại của tụ với 1 cực của điện trở R
- Nối chân Anốt của Thyristor (SCR) với chân Katốt của điode D2
và 1 cực của điện trở R, đưa ra 1 cực phụ tải
- Nối chân Anốt của điode D1với D2, nối tiếp với điểm nối chung của điện trở R và tụ điện C
Yêu cầu : Mối hàn gọn ,
ngấu, bóng chắc và dẫn điện tốt
cực 1, 2
Trang 5T
Tên công
- Nối cực 3, 4 với phụ tải
là bóng đèn 220V- 60W hoặc quạt điện
- Quay chiết áp (R) đèn thay đổi đều cường độ sáng (Hoặc quạt thay đổi dần tốc độ quay).→
Mạch điện tốt
Trang 6LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CHIẾU SÁNG
1 MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Kiến thức:
- Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch tự động chiếu sáng
- Trình bày được trình tự kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử trong mạch điện
1.2 Kỹ năng:
- Lắp ráp linh kiện trong mạch điện thành thạo
- Thao tác kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử thành thạo, chính xác
- Sửa chữa được các hư hỏng trong mạch điện
1.3 Thái độ:
- Thực hiện đúng trình tự các bước, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
- Rèn luyện tác phong công nghiệp trong lao động cho người học
2 CHUẨN BỊ CÔNG VIỆC
2.1 Dụng cụ tháo lắp:
Kìm điện, tuốc nơ vít, dao con, kéo, mỏ hàn điện, ống hút thiếc
2.2 Dụng cụ đo kiểm:
Đồng hồ vạn năng, đồng hồ mêgôm mét…
2.3 Phương tiện hỗ trợ khác:
Nguồn điện, máy hiện sóng
2.4 Vật tư, nguyên vật liệu:
Các linh kiện điện tử, thiếc, nhựa thông
Trang 7100F 16v
Hình 6-1: Sơ đồ nguyên lý mạch tự động chiếu sáng theo ánh sáng mặt trời
2.5 Tài liệu kỹ thuật và thời gian:
2.5.1 Tài liệu kỹ thuật: Bản vẽ sơ đồ nguyên lý các mạch điện, cấu tạo, ký hiệu và
các thông số kỹ thuật của các linh kiện điện tử
2.5.2 Thời gian:12 tiết
3 NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN
3.I Sơ đồ nguyên lý mạch điện.
Trang 83.2 Nguyên lý làm việc của mạch điện.
Mạch điện sử dụng cảm quang là loại quang điện trở Bình thường, khi trời sáng, quang trở R4 giữ trong trạng thái Transistor Tr1 không có dòng colectơ (Tr1 đóng) Vì vậy, Thyristor không có dòng điện áp kích KY202 khóa dòng điện không qua đèn Đ, nên đèn không sáng
Khi trời tối, quang trở tăng trị số, làm cho điện áp bazơ (cực B) xuất hiện Transistor Tr1 mở, có dòng colectơ (Ic) mở đèn Transistor Tr2 , trên cực E đèn Transistor Tr2 có điện áp, mở Thyristor, điện áp lưới 220VAC qua đèn làm đèn Đ sáng
Nguồn mạch do R8, C3 sụt áp qua điốt nắn D1, tụ lọc C1 và được ổn định nhờ điốt ổn áp 12v (Dz)
R6 điện trở phản hồi dương về Transistor Tr1 để quá trình đóng mở dứt khoát Tụ C2 đảm bảo sự ổng định của mạch, tránh tình trạng khi đám mây bay qua che lấp ánh nắng của mở đèn, hoặc khi đèn sàng có ánh sáng của đèn pha ô tô hay một nguồn sáng đột xuất cũng làm đèn tắt
Điều chỉnh ngưỡng mở theo ý muốn là do R2 mắc nối tiếp với R1
4 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
4.1 Kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử.
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
4.1
.
Kiểm tra
linh kiện.
- Kiểm tra
điốt
Thực hiện tương tự như bài 2
Trang 9K
(+)
(- )
VN 0
R4
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
- Kiểm tra
điện trở, biến
trở
- Kiểm tra tụ
điện
- Kiểm tra
Transistor
- Kiểm tra
Thyristor
- Kiểm tra
quang trở
Dùng đồng hồ vạn năng thang đo điện trở nấc đo x10 hoặc x100
- Đặt hai đầu que của đồng hồ vạn năng vào hai chân của quang trở Để hở
và che quang trở Quan sát kim chỉ đồng hồ vạn năng:
+ Nếu kim đồng hồ chỉ
≈0, rồi sau đó chỉ ≈∞ →
quang trở tốt
+ Nếu kim đồng hồ liên tục chỉ ≈0 hoặc ≈∞ →
quang trở bị hỏng
* Chú ý: Trước khi kiểm tra cần phải đánh giá chất lượng đồng hồ vạn năng Nếu đồng hồ tốt
Trang 10K
(+)
VN 0
R4
C2
C2
B
C
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
đấu nối hàn mạch.
- Lấy dấu
khoan lỗ lắp lắp linh kiện
- Dùng bìa cách điện dầy hoặc miếng phíp mỏng KT:80x120 tiến hành lấy dấu và khoan lỗ như
(Hình vẽ 6-3).
- Lắp cố định các linh kiện
- Hàn nối các linh kiện trong mạch điện
- Hàn nối chân các linh kiện theo bản vẽ
Yêu cầu: Mối hàn gọn, ngấu, bóng chắc và dẫn điện tốt.
Trang 11Hình 6-2: Kiểm tra quang trở
TT Tên công
việc Hình vẽ minh họa Chỉ dẫn thực hiện
- Hiệu chỉnh,
220VAC vào đầu vào A,O của mạch điện
- Hai đầu bóng đèn hàn vào đầu B, C
- Cấp điện cho mạch, điều chỉnh chiết áp R2 và che hoặc đậy điốt zene R4 để điều chỉnh việc đóng mở đèn phù hợp theo yêu cầu