Đồ án quy trình kiểm tra tháo lắp bơm nhớt ô tô

35 3K 9
Đồ án quy trình kiểm tra tháo lắp bơm nhớt ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang (1) (2) Phần 1. Khái quát về hệ thống bôi trơn động cơ 1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại.......................……..……… 4 1.2. Các phương án bôi trơn...........…….…………….………….. 1.2.1. Hệ thống bôi trơn các te ướt..............……………………… 1.2.2. Hệ thống bôi trơn các te khô..............……………………… Phần 2. Sửa chữa các cụm chi tiết trong hệ thống bôi trơn động cơ 2.1. Sơ đồ mạch nhớt của hệ thống bôi trơn tiêu biểu..…………… 2.2. Kết cấu và điều kiện làm việc của các cụm chi tiết trong HTBT 2.3. Những hư hỏng chung của HTBT...………………………….. 2.4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng HTBT…………………… 2.5. Sửa chữa một số cụm chi tiết chính......……………………...... 2.5.1. Bơm nhớt bánh răng ăn khớp trong................................................ 2.5.2. Bơm nhớt kiểu rôto..................................…………………….. 2.5.3. Bầu lọc nhớt động cơ.......................................................…….. Kết luận 5 5 6 8 8 10 11 12 13 13 20 25 30 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay ngành giao thông vận tải là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong nền kinh tế và cuộc sống của chúng ta. Nó không những thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ các nghành khác phát triển mà nó còn là phương tiện chính để liên kết các vùng miền trên thế giới và trong nước lại với nhau. Trong thời gian học tập tại trường em được các thầy các cô trực tiếp hướng dẫn tìm hiểu về cấu tạo, những sự cải tiến không ngừng cũng như các hư hỏng của ôtô thường gặp phải. Để có điều kiện hiểu hơn về cấu tạo cũng như những nguyên lý làm việc thực thế của ôtô. Trong thời gian vừa qua được sự chỉ đạo của các thầy cô trong khoa cơ khí động lực và trực tiếp là thầy hướng dẫn. Em đã được giao đề tài “Xây dựng qui trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn”. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy: Phan Duy Tuấn và sự cố gắng của bản thân. Nay đề tài của em đã hoàn thành nhưng do những hạn chế nhất định nên không thể tránh được thiếu sót. Vậy em kính mong sự chỉ bảo của thầy cô để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã giúp em hoàn thành đề tài này. Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quốc Cường PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại 1.1.1. Công dụng Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm tổn thất công suất do ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt. Ngoài ra hệ thống bôi trơn còn có các nhiệm vụ làm mát, bao kín buồng cháy và chống ôxy hóa. Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát. Làm mát bề mặt làm việc của các chi tiết có chuyển động tương đối. Tẩy rửa bề mặt ma sát. Bao kín khe hở các cặp ma sát. Chống ôxy hóa. Rút ngắn quá trình chạy rà của động cơ. 1.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu đi bôi trơn. Áp suất của dầu bôi trơn trong hệ thống phải đảm bảo từ 2 6kgcm2. Dầu bôi trơn trong hệ thống phải sạch, không bị biến chất, độ nhớt phải phù hợp. Dầu bôi trơn phải đảm bảo đi đến tất cả các bề mặt làm việc của các chi tiết để bôi trơn và làm mát cho các chi tiết.

KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 LỜI NÓI ĐẦU Vào năm 1885 chiếc ô tô chạy bằng động cơ xăng đầu tiên được chế tạo bởi kỹ sư người Đức Carl Benz, cho đến nay qua hơn 200 năm hình thành, ngành công nghiệp ô tô cho ra đời hơn 70 triệu chiếc xe chỉ tính riêng năm 2013. Như vậy đủ cho thấy sự phát triển và tầm quan trọng của ngành công nghiệp ô tô. Không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, ngành công nghiệp chế tạo và sửa chữa ô tô tại nước ta cũng ngày càng phát triển, đã và đang đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu nhập GDP của đất nước. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp ô tô, đòi hỏi trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công nhân ngày càng cao. Từ đó đưa ngành công nghiệp chế tạo và sửa chữa ô tô Việt Nam ngang bằng, sánh vai với thế giới. Đó cũng là điều mong mỏi của tất cả chúng ta. Là một học sinh trường nghề, nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng nghề nghiệp đối với công việc sau này. Ngoài những kiến thức nền tảng được học ở trường, qua thời gian thực tập tại Garage Phúc, em đã được tiếp xúc, thực hành, tham gia bảo dưỡng và sửa chữa trực tiếp trên ô tô. Cộng với sự truyền đạt, hướng dẫn tận tình của các anh, các chú trong Garage, em đã tích lũy được không ít kinh nghiệm và kỹ năng thực tế. Và đó sẽ là hành trang quý báu cho nghề nghiệp sau này. Báo cáo thực tập tốt nghiệp này ghi lại những kỹ năng bảo dưỡng sửa chữa, những công nghệ mới trên ô tô mà thời gian vừa qua em được trực tiếp quan sát, tìm hiểu, tham gia sửa chữa. Gia Lai, ngày 24 tháng 08 năm 2013 Học sinh thực hiện Nguyễn Quốc Cường Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 1 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, em đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm, kỹ năng, tác phong làm việc. Giúp em củng cố những kiến thức đã được học ở trường, từ đó làm nền tảng, hành trang cho công việc nghề nghiệp sau này. Em xin chân thành cảm ơn Chủ Garage Phúc đã tạo điều kiện cho em được làm việc và học hỏi trong thời gian vừa qua. Em xin cảm ơn sự cho phép từ phía Nhà trường, sự quan tâm giúp đỡ từ Khoa cơ khí động lực đã giúp em được thực tập, cọ xát thực tế, học hỏi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu qua thời gian thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Phan Duy Tuấn người trực tiếp chỉ dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa cơ khí cũng như quý thầy cô trường Trung cấp nghề số 15 – Binh đoàn 15 đã giảng dạy những kiến thức nền tảng cho em trong suốt thời gian vừa qua. Báo cáo thực tập này là những kiến thức nhỏ em học hỏi trong quá trình làm việc. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày 24 tháng 08 năm 2013 Học sinh thực hiện Nguyễn Quốc Cường Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 2 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Gia Lai, ngày tháng năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 3 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Gia Lai, ngày ……tháng…… năm 2013 Giáo viên phản biện Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 4 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 MỤC LỤC Nội dung Trang (1) (2) Phần 1. Khái quát về hệ thống bôi trơn động cơ 1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại …… ……… 4 1.2. Các phương án bôi trơn …….…………….………… 1.2.1. Hệ thống bôi trơn các te ướt ……………………… 1.2.2. Hệ thống bôi trơn các te khô ……………………… Phần 2. Sửa chữa các cụm chi tiết trong hệ thống bôi trơn động cơ 2.1. Sơ đồ mạch nhớt của hệ thống bôi trơn tiêu biểu …………… 2.2. Kết cấu và điều kiện làm việc của các cụm chi tiết trong HTBT 2.3. Những hư hỏng chung của HTBT ………………………… 2.4. Phương pháp kiểm tra - bảo dưỡng HTBT…………………… 2.5. Sửa chữa một số cụm chi tiết chính …………………… 2.5.1. Bơm nhớt bánh răng ăn khớp trong 2.5.2. Bơm nhớt kiểu rôto …………………… 2.5.3. Bầu lọc nhớt động cơ …… Kết luận 5 5 6 8 8 10 11 12 13 13 20 25 30 Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 5 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay ngành giao thông vận tải là một lĩnh vực hết sức quan trọng trong nền kinh tế và cuộc sống của chúng ta. Nó không những thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ các nghành khác phát triển mà nó còn là phương tiện chính để liên kết các vùng miền trên thế giới và trong nước lại với nhau. Trong thời gian học tập tại trường em được các thầy các cô trực tiếp hướng dẫn tìm hiểu về cấu tạo, những sự cải tiến không ngừng cũng như các hư hỏng của ôtô thường gặp phải. Để có điều kiện hiểu hơn về cấu tạo cũng như những nguyên lý làm việc thực thế của ôtô. Trong thời gian vừa qua được sự chỉ đạo của các thầy cô trong khoa cơ khí động lực và trực tiếp là thầy hướng dẫn. Em đã được giao đề tài “Xây dựng qui trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn”. Được sự hướng dẫn tận tình của thầy: Phan Duy Tuấn và sự cố gắng của bản thân. Nay đề tài của em đã hoàn thành nhưng do những hạn chế nhất định nên không thể tránh được thiếu sót. Vậy em kính mong sự chỉ bảo của thầy cô để đề tài này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô đã giúp em hoàn thành đề tài này. Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quốc Cường Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 6 Hình 1.1. Các dạng bôi trơn KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại 1.1.1. Công dụng Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm tổn thất công suất do ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt. Ngoài ra hệ thống bôi trơn còn có các nhiệm vụ làm mát, bao kín buồng cháy và chống ôxy hóa. - Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát. - Làm mát bề mặt làm việc của các chi tiết có chuyển động tương đối. - Tẩy rửa bề mặt ma sát. - Bao kín khe hở các cặp ma sát. - Chống ôxy hóa. - Rút ngắn quá trình chạy rà của động cơ. 1.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn - Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu đi bôi trơn. - Áp suất của dầu bôi trơn trong hệ thống phải đảm bảo từ 2- 6kg/cm 2 . - Dầu bôi trơn trong hệ thống phải sạch, không bị biến chất, độ nhớt phải phù hợp. - Dầu bôi trơn phải đảm bảo đi đến tất cả các bề mặt làm việc của các chi tiết để bôi trơn và làm mát cho các chi tiết. 1.1.3. Phân loại - Bôi trơn ma sát khô: Bề mặt lắp ghép của hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau mà không có chất bôi trơn. Ma sát khô sinh ra nhiệt làm nóng các bề mặt ma sát khiến chúng nhanh mòn hỏng, có thể gây ra mài mòn dính. - Bôi trơn ma sát ướt: Là dạng bôi trơn mà giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép luôn luôn được duy trì bằng một lớp dầu bôi trơn ngăn cách. - Bôi trơn ma sát nửa ướt: Là dạng bôi trơn mà giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép được duy trì bằng Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 7 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 một lớp dầu bôi trơn ngăn cách không liên tục, mà chủ yếu là nhờ độ nhớt của dầu để bôi trơn. 1.2. Các phương án bôi trơn 1.2.1. Hệ thống bôi trơn cácte ướt a. Sơ đồ khái quát chung b. Nguyên lý làm việc: Khi động cơ làm việc bơm dầu được dẫn động lúc này dầu trong cácte 1 qua phao lọc nhớt 2 đi vào bơm. Sau khi qua bơm dầu có áp suất cao khoảng 2-6 kG/cm 2 . được chia thành hai nhánh: - Nhánh 1: Dầu bôi trơn đến két 12, tại đây dầu được làm mát rồi trở về cácte nếu nhiệt độ nhớt cao quá quy định. Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 8 Hình 1.2. Hệ thống bôi trơn cácte ướt 1: Các te nhớt 9: Đường nhớt đến ổ trục khuỷu 2: Phao lọc dầu 10: Đường nhớt đến ổ trục cam 3: Bơm nhớt 11: Bầu lọc tinh 4: Van điều áp 12: Két làm mát nhớt 5: Bầu lọc nhớt 13: Van nhiệt 6: Van an toàn 14: Đồng hồ báo mức nhớt 7: Đồng hồ đo áp suất 15: Miệng đổ nhớt 8: Đường nhớt chính 16: Que thăm nhớt. KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 - Nhánh 2: Đi qua bầu lọc thô 5 đến đường nhớt chính 8. Từ đường nhớt chính nhớt theo nhánh 9 đi bôi trơn ổ trục khuỷu sau đó lên bôi trơn đầu to thanh truyền qua lỗ khoan chéo xuyên qua má khuỷu (khi lỗ đầu to thanh truyền trùng với lỗ khoan trong cổ biên dầu sẽ được phun thành tia vào ống lót xylanh). Nhớt từ đầu to thanh truyền theo đường dọc thân thanh truyền lên bôi trơn chốt piston. Còn dầu ở mạch chính theo nhánh 10 đi bôi trơn trục cam…cũng từ đường nhớt chính một đường nhớt khoảng 15 - 20% lưu lượng của nhánh dầu chính dẫn đến bầu lọc tinh 11. Tại đây những phần tử tạp chất rất nhỏ được giữ lại nên nhớt đ- ược lọc rất sạch. Sau khi ra khỏi bầu lọc tinh với áp suất còn lại rất nhỏ dầu trở về cácte 1. Van ổn áp 4 của bơm nhớt có tác dụng giữ cho áp suất nhớt ở đường ra khỏi bơm không đổi trong phạm vi tốc độ vòng quay làm việc của động cơ. Khi bầu lọc thô 5 bị tắc van an toàn 6 sẽ mở, phần lớn nhớt sẽ không đi qua bầu lọc mà lên thẳng đ- ường nhớt chính bằng đường nhớt qua van để đi bôi trơn, tránh hiện tượng thiếu nhớt cung cấp đến các bề mặt ma sát cần bôi trơn. Van nhiệt 13 chỉ hoạt động (đóng) khi nhiệt độ nhớt lên quá cao khoảng 80 0 C. Nhớt sẽ qua két làm mát 12 trước khi về cácte. 1.2.2. Hệ thống bôi trơn cácte khô a. Sơ đồ khái quát chung Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 9 KHOA CƠ KH Í ĐỘNG LỰC – TRƯỜNG TCN SỐ 15 – BINH ĐOÀN 15 b. Nguyên lý làm việc : HTBT cácte khô khác cơ bản với HTBT cácte ướt ở chỗ có thêm từ một đến hai bơm nhớt số 2, làm nhiệm vụ chuyển nhớt sau khi bôi trơn rơi xuống cácte. Từ cácte dầu qua két làm mát 13 rồi về thùng chứa 3 bên ngoài động cơ. Từ đây nhớt được bơm lấy đi bôi trơn giống như ở HTBT cácte ướt. Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 10 Hình 1.3. Hệ thống bôi trơn các te khô 1: Các te nhớt 8: Đường nhớt chính 2,5: Bơm nhớt 9: Đường nhớt đến ổ trục khuỷu 3: Thùng nhớt 10: Đường nhớt đến ổ trục cam 4: Phao hút nhớt 11: Bầu lọc tinh 6: Bầu lọc thô 12: Đồng hồ báo nhiệt độ nhớt 7: Đồng hồ báo áp suất 13: Két làm mát nhớt [...]... lũng thõn bm cú bi nt v khụng - Kim tra cỏc bỏnh rng xem cú b st m ,cú b mũn hay trúc r khụng - Kim tra van an ton cú b kt, trúc r khụng ,lũ xo cú b gim n tớnh khụng - Kim tra cỏc giong m cú b rỏch róo khụng * Dựng thit b kim tra TT 1 Cỏc bc kim tra Hỡnh v minh ho Dựng thc phng v cn lỏ kim tra khe h u bỏnh rng vi np bm khe h gii hn cho phộp l 0,1 (mm) Ti: Thỏo Lp Kim Tra Bm Nht 19 KHOA C KH NG LC TRNG... Kim Tra Bm Nht 25 KHOA C KH NG LC TRNG TCN S 15 BINH ON 15 2.5.2.3 Quy trỡnh kim tra bm nht rụto TT Kim tra 1 Kim tra khe h gia lũng thõn bm v rụto bi ng(dựng cn lỏ) - Khe h tiờu chun 0,1 - 0,175 (mm) 2 3 Hỡnh v minh ho Kim tra khe h gia cỏnh rụ to ch ng v b ng ( v trớ nh nht) - Dựng cn lỏ o khe h gia nh rng ca 2 rụto - Khe h tiờu chun l: (0,11 ữ 0,24) mm - Khe h ln nht cho phộp l: 0,35 mm Kim tra. .. cht Hỡnh 2.2 Kim tra mc nht Mụ men xit : 2,5 kNm nht vo ng c Loi nht cú nht quy nh, cú c tớnh tit kim nhiờn liu v phm cp SD SE.SF.SG theo tiờu chun cht lng API Lng nht: Np ln u: 5, 2 lớt Nu khụng thay bu lc l 3,6 lớt Nu thay bu lc mi l 4,1 lớt + N mỏy kim tra rũ r nht + Kim tra li mc nht (Bng thc thm nht) - Kim tra li mc nht trong cỏce ca ng c v b xung nu thiu Ti: Thỏo Lp Kim Tra Bm Nht 15... Lp Kim Tra Bm Nht 29 KHOA C KH NG LC TRNG TCN S 15 BINH ON 15 2.5.3.2 Kim tra bu lc nht * Kim tra bu lc trờn ng c bng mt quan sỏt ta cú th phỏt hin cỏc h hng sau: + Ti cỏc v trớ lp ghộp cú b rũ r nht hay khụng + Cỏc nỳt x cú b chy nht hay khụng * Kim tra trong quỏ trỡnh thỏo, lp: + Kim tra bng mt quan sỏt xem cỏc giong m cú b rỏch khụng + Cỏc lừi lc ca bu lc thm cú b rỏch, mn khụng + Kim tra van... thy hng dn em cng ó tỡm hiu v bit c mt s kin thc v kim tra, bo dng v thay th cỏc chi tit v b phn ca h thng bụi trn ca ng c t trong gm: Tỡm hiu c cu to v nguyờn lý hot ng ca h thng v cỏc b phn ca h thng Cỏc chỳ ý khi tin hnh kim tra sa cha m mt ngi th hay mt k thut viờn bt buc phi tuõn th theo - Quy trỡnh thỏo v lp cỏc b phn ca h thng Quy trỡnh kim tra v bin phỏp khc phc nhng h hng thng gp ca h thng bụi... v np bm - Dựng cn lỏ v thc phng o khe h u rụto v b mt lp ghộp ca bm - Khe h tiờu chun 0,03- 0,09 (mm) - Khe h ln nht cho phộp 0,15 (mm) - Kim tra giong m xem cú b rỏch khụng 4 5 - Kim tra van gim ỏp v lũ xo bng cỏch dựng ng h o ỏp sut kim tra Ti: Thỏo Lp Kim Tra Bm Nht 26 KHOA C KH NG LC TRNG TCN S 15 BINH ON 15 2.5.2.4 Sa cha bm nht kiu rụto - Rụto mũn nhiu st m thỡ thay mi - Np bm b vờnh, nt v... (mm) Ti: Thỏo Lp Kim Tra Bm Nht 19 KHOA C KH NG LC TRNG TCN S 15 BINH ON 15 2 Dựng cn lỏ kim tra khe h gia nh rng ca bỏnh rng ch ng v mt trong ca li lim khe h bỏnh rng cho phộp l 0,4 (mm) Dựng cn lỏ kim tra nh rng ca bỏnh rng b ng m phn lng ca b mt li lim Khe h ti a cho phộp 0,35 (mm) 3 4 Dựng cn lỏ kim tra khe h gia bỏnh rng b ng v phn trong ca thõn bm Khe h ti a cho phộp 0,2 (mm) 2.5.1.4 Sa cha... xit t t v i xng Ti: Thỏo Lp Kim Tra Bm Nht 21 KHOA C KH NG LC TRNG TCN S 15 BINH ON 15 6 gia bm v ng c -Lp bỏnh ai vo u trc khuu sau ú dựng khu xit cht bulụng u trc khuu khi xit dựng dng c chuyờn dựng gi bỏnh ai - Lp dõy ai vo bỏnh ai trc khuu Khu v dng c chuyờn dựng Xit bulụng phi cõn lc 2.5.1.6 Kim tra ỏp sut nht i vi ng c cú ng h bỏo ỏp sut trờn bng (cabin) kim tra bng cỏch khi ng ng c, i mt... gõy ra cỏc hu qu nh trờn Ti: Thỏo Lp Kim Tra Bm Nht 14 KHOA C KH NG LC TRNG TCN S 15 BINH ON 15 2.4 Phng phỏp kim tra bo dng h thng bụi trn a Kim tra s b - Quan sỏt xem du cú b rũ r cỏc mt lp ghộp hay cỏc mi ni hay khụng b Kim tra cht lng nht Kim tra xem nht cú b bin cht i mu, loóng hoc ln nc hay khụng, nu nht kộm cht lng thay mi * Chỳ ý: Tip xỳc thng xuyờn v lõu di vi nht s lm da khụ v ung th... to h thng bụi trn ng c 2.1.1 Khỏi quỏt chung: Hệ thống bôi trơn cung cấp nht động cơ đến mọi bộ phận của động cơ, tạo ra màng nht để giảm ma sát và mài mòn, cho phép các bộ phận của động cơ hoạt động trơn tru tính năng tối u Trong một động cơ có nhiều bộ phận chuyển động quay và trợt Khi động cơ chạy với tốc độ cao nếu các bộ phận này không đợc bôi trơn, thì sẽ xuất hiện ma sát rất lớn, dẫn đến mài mòn . lít. + Nổ máy kiểm tra rò rỉ nhớt. + Kiểm tra lại mức nhớt. (Bằng thước thăm nhớt) - Kiểm tra lại mức nhớt trong cáce của động cơ và bổ xung nếu thiếu. Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 15 KHOA. ướt. Đề Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 10 Hình 1.3. Hệ thống bôi trơn các te khô 1: Các te nhớt 8: Đường nhớt chính 2,5: Bơm nhớt 9: Đường nhớt đến ổ trục khuỷu 3: Thùng nhớt 10: Đường nhớt đến. Tài: Tháo Lắp Kiểm Tra Bơm Nhớt 17 Hình 2.4. Tháo rời các chi tiết của bơm nhớt loại bánh răng ăn khớp trong 1- Ống dẫn que thăm nhớt. 2- Thân bơm. 3- Gioăng đệm. 4- Rôto. 5- Đế nắp thân bơm. 6-

Ngày đăng: 21/08/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại

    • 1.1.1. Công dụng

    • 1.1.2. Yêu cầu đối với hệ thống bôi trơn

    • 1.1.3. Phân loại

    • 1.2. Các phương án bôi trơn

      • 1.2.2. Hệ thống bôi trơn cácte khô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan