1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tài liệu nghiên cứu lâm sàng ứng dụng điều trị loét bàn chân do đái tháo đường bằng carbon hoạt tính

25 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

Hẹp vừa, nặng động mạch mu chân trái > phải Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae Sau khi cắt lọc, sử dụng kháng sinh và Carbon Ag BCT lên vết thương 20 ngà

Trang 1

LIỆU PHÁP HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG

BÀN CHÂN TRONG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

LOÉT NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Sự gia tăng có tính chất dịch tể của bệnh đái tháo đường trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 khắp nơi trên thế giới Theo IDF cập nhật 2012 có:

 Có 371 triệu bệnh nhân đái tháo đường trên toàn thế giới

 Vùng Châu Á Thái Bình Dương có 132 triệu bệnh nhân đái tháo đường

Tỷ lệ bệnh đái tháo đường đặc biệt cao ở vùng châu Á Thái Bình Dương trong đó có Việt Nam Tỷ lệ bệnh đái tháo đường tại Việt Nam gia tăng 8% (2011) và tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hơn Hiện nay, tại VN khoảng 65% không biết đã mắc bệnh đái tháo đường, đó cũng là nguyên nhân khiến bệnh nhân sẽ gặp biến chứng cấp tính hay mãn tính khi được phát hiện bệnh Hằng năm, tại Hoa Kỳ người ta phải hao tốn hàng tỷ đô la để điều trị bệnh đái tháo đường

Biến chứng mãn tính gây tàn phế cho bệnh nhân là biến chứng bàn chân đái tháo đường

 15% -25% bệnh nhân đái tháo đường có loét bàn chân trong đời sống, trong đó 40%-80% sẽ bị nhiễm trùng bàn chân

 2/3 Loét nhiễm trùng sẽ bị đoạn chi

 Mỗi 30 giây, một chi bị mất do đái tháo đường

 Sau một đoạn chi quan trọng, 50% bệnh nhân sẽ cĩ một đoạn chi khác trong vịng 2 năm

 Tỷ lệ tử vong 5 năm sau đoạn chi là 68%

Trang 2

 Trong 80% của 120.000 trường hợp đoạn chi không do chấn thương thực

hiện hàng năm tại Hoa Kỳ Nguy cơ đoạn chi của bệnh nhân đái tháo đường cao hơn 15 tới 46 lần so với người

khơng bị đái tháo đường Biến chứng bàn chân do đái tháo đường dẫn tới đoạn chi bắt

đầu bằng loét da Phát hiện sớm và điều trị thích hợp các vết loét cĩ thể phịng ngừa tới

49- 85 % các trường hợp đoạn chi

SINH LÝ BỆNH

Đái tháo đường gây biến chứng thần kinh nên bệnh nhân sẽ giảm hay mất cảm giác

đau, dểå hình thành nốt chai ở gan bàn chân do thay đổi áp lực trên bàn chân Những

nốt chai lâu ngày bị nứt- loét- nhiễm trùng Da vùng chịu sức ép dày lên, hình thành

bọng nước tại các vùng chịu lực Bóng nước vở, nhiễm trùng, phá hủy mô xung quanh

gây loét nhiễm trùng nặng và hoại tử Bàn chân có thể phù do suy hệ tỉnh mạch và

suy tim làm nặng hơn tình trạng loét nhiễm trùng – thiếu máu

Đái tháo đường gây biến chứng trên mạch máu gây xơ vửa mạch Về lâu dài, gây

thiếu máu và rất dể đưa đến hoại tử

Đái tháo đường giảm đề kháng nên bệnh nhân rất dể nhiễm trùng

Do đó, loét nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường rất dể đưa đến đoạn ngón- đoạn

chi

Đường máu tăng cao

B/C thần kinh B/C mạch máu

Cảm giác Vận động Tự chủ

Giảm hay mất Teo –yếu cơ Giảm tiết mồ hôi Giảm hay mất mạch

Cảm giác Bàn chân khô da Hẹp hay tắc mạch chân

Nứt da Giảm máu da đầu chi

Biến dạng bàn chân

Tạo nốt chai

Vi trùng xâm nhập

Trang 3

1)- Phân loại theo MEGGITT- WAGNER 1981

ĐỘ MÔ TẢ VẾT LOÉT

0 Không có vết loét, có nguy cơ cao ( nốt chai, lồi xương,

mất cảm giác, biến dạng bàn chân)

1 Loét nông

2 Loét sâu lan xuống gân xương, bao khớp

3 Nhiễm trùng khu trú ( abces sâu, viêm xương, viêm dây

chằng khớp)

4 Hoại tử phần trước bàn chân hay gót chân

5 Hoại tử lan rộng bàn chân

 Tổn thất về kinh tế- y tế, gia đình và xả hội của loét nhiễm trùng bàn chân

Tỷ lệ tái phát cao từ 34%- 70% từ 1 đến 3 năm [1]

Tỷ lệ đoạn chi 85% nếu có tắc mạch đi kèm [2],[3]

Cứ 30 giây sẽ có 1 bệnh nhân đái tháo đường bị đoạn chi [4]

Tỷ lệ tử vong sau đoạn chi 5-17%, tử vong trong phẩu thuật 2-23% [5]

Tỷ lệ tử vong sau 5 năm 50-60% [7],[8],[9]

Loét chân do đái tháo đường có thời gian nằm viện rất lâu, có thể trên 4 tuần,,,2 tháng đối với vết loét độ 3- 4 theo phân loại Wagner, vì vậy chi phí nằm viện- săn

BÀN CHÂN ĐTĐ

LOÉT BÀN CHÂN

NHIỄM TRÙNG

HOẠI THƯ

Trang 4

sóc vết thương, chi phí điều trị hổ trợ để làm lành vết thương, các dịch vụ xã hội, chi phí nghỉ lao động của bệnh nhân và người nhà trong thời gian nằm viện

Hậu quả của việc thất nghiệp do tàn phế sau đoạn chi, ảnh hưởng nặng nề về tinh thần và chất lượng sống cũng như hạnh phúc gia đình

● Y tế: chi phí cao trong việc điều trị lành vết loét- đoạn chi, và chi phí trong chiến lược vận động giáo dục- phòng ngừa vết loét bàn chân

● Xã hội: giảm năng suất lao động của người nhà (trong lúc bệnh nhân đang điều trị bệnh tại bệnh viện và khi đã về nha)ø

 Nhu cầu điều trị hổ trợ trong điều trị loét nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường Điều trị loét nhiễm trùng bàn chân cần:

 Sự phối hợp đa chuyên khoa: nội tiết- chỉnh hình- tim mach- mạch máu- chẩn đoán hình ảnh- chân giả…

 Đội ngũ điều đưỡng săn sóc và chuyên viên làm chân giả, chuyên trị bàn chân

 Điều trị hổ trợ

Băng phủ vết thương kháng khuẩn BCT KoCarbonAg Antimicrobial Dressing chứa các phân tử bạc được phủ đồng nhất trên nền cacbon hoạt tính giúp tạo bức tường kháng khuẩn hiệu quả nhằm ngăn chặn và tiêu diệt vi khuẩn gây nhiễm trùng, từ đó giảm thiểu tối đa hiện tượng viêm của vết thương Đồng thời, tia hồng ngoại phát ra từ sợi cacbon hoạt tính sẽ giúp tăng cường quá trình tuần hoàn tốt đễ hỗ trợ cho vết thương mau lành Với cấu tạo 3 lớp gồm lớp chống dính, lớp kháng khuẩn và lớp hấp thụ,

 ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT

Cấu tạo 3 lớp

Băng phủ BCT KoCarbonAg Antimicrobial Dressing cấu tạo 3 lớp:

 Lớp kháng khuẩn: ngăn sự tấn công và tiêu diệt vi khuẩn

Trang 5

 Lớp hấp thụ: hấp thụ chất dịch và vi khuẩn giúp duy trì môi trường thích hợp để

hỗ trợ quá trình làm lành vết thương, đồng thời giảm thiểu mùi hôi do vết

thương

Lớp phân tử bạc phủ trên bề mặt sợi cacbon hoạt tính (ACF) chuyển thành ion bạc (Ag+) giúp tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn

Sợi cacbon hoạt tính của sản phẩm giúp hấp thu mạnh các ion phân tử mùi, từ đó loại

bỏ mùi hôi từ vết thương Đồng thời, tia hồng ngoại phát ra từ sợi cacbon hoạt tính tăng cường tuần hoàn, tăng nhiệt độ bề mặt da, giúp đẩy nhanh quá trình phục hồi vết thương

Lổ xốp mịn phân bố đều trên bề mặt sợi carbon hoạt tính có thể giử được 15-20% hơi nước tạo thành môi trường ẩm để hổ trợ cho lành vết thương

Ngồi ra ưu điểm vượt trội của BCT là băng chống dính với vết thương giúp thay băng

dễ dàng khơng gây đau và gây tổn hại đến mơ lành, thời gian sử dụng lâu (2-5 ngày tùy điều kiện tiết dịch của vết thương)

 Rút ngắn thời gian nằm viện

 Giảm chi phí nằm viện

 Bệnh nhân và người nuôi bệnh nhanh chóng làm việc lại trong xã hội

Tài liệu tham khảo

Trang 6

1 Andrew JM Boulton et al The global burden of diabetic foot disease ; www The lancet.com Vol 366 November 12, 2005

2 Montequin Fernandez et al intralessional injections of Citoprot-P (Recombinant human epidermal growth factor) in advanced diabetic foot ulcers with risk of amputation; international Wound journal 2007; 4(4):333-

Trang 7

Tiền sử: Tiểu đường 20 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 170/100 mmHg- HH 24lần/phút- Nhiệt độ 39 độ C Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Vết loét 5x4 cm, rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường 2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 4)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch mu chân trái > phải Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae

Sau khi cắt lọc, sử dụng kháng sinh và Carbon Ag BCT lên vết thương 20 ngày, vết loét mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

N1 Bắt đầu đắp gạc N20 BN xuất viện

2)- Hành chánh:

Trang 8

Tên- họ: Trần Đăng.T 43 tuổi, nữ

Nhập viện: 10-7-2013

Bệnh sử: Bệnh nhân bị lổ đáo > 2 năm, bàn chân trái rỉ dịch vàng, sưng nóng đỏ đau cả bàn chân Bệnh nhân mệt mỏi, ăn kém…

Tiền sử: Tiểu đường 10 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 150/100mmHg- HH 24lần/phút- Nhiệt độ 38 độ C Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Vết loét 3x4 cm ở gan bàn chân, rỉ dịch vàng, Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường 2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 2)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, động mạch chân trái và phải Huyết khối tỉnh mạch đùi sâu 2 bên

Kết quả kháng sinh đồ: Non Enterococci groupe D- Streptococcus group B

N1 Bắt đầu đắp gạc N10 BN xuất viện

Sau 10 ngày được cắt lọc tốt, kháng sinh và đắp carbon Ag BCT, vết loét mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

Tiền sử: Tiểu đường >10 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 140/100mmHg- HH 22 lần/phút - Nhiệt độ 39 độ C Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-) Ngón 5 bàn chân tím đen

Trang 9

Vết loét 3x4 cm rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường 2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân (Wagner 4)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch chân trái< phải

Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae

N1Bắt đầu đắp gạc N12 BN xuất viện

Sau đoạn ngón 5 đã hoại tử và cắt lọc tích cực- kháng sinh – đắp gạc Carbon Ag BCT Sau 12 ngày, vết loét mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân

sưng nóng đỏ đau cả bàn chân Bệnh nhân sốt lạnh run, mệt mỏi

Tiền sử: Tiểu đường >10 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch:120 lần/ phút- HA: 180/100mmHg- HH 22 lần/phút- Nhiệt độ 40 độ C

Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-).Vết loét 3x8 cm ở mặt ngoài

bàn chân, rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều,

Bàn chân sưng nóng đỏ đau, có mùi thối

∆ Tiểu đường 2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 4-5)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch mu chân phải > trái

Tường trình phẫu thuật: Bệnh nhân nằm ngữa- gây tê tại chổ

Vết loét cạnh ngoài bàn chân phải, lộ xương chết, có nhiều mũ, Rạch rộng vết loét,

cắt bỏ mô hoại tử, gậm xương chết

Trang 10

Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae

N1Bắt đầu đắp gạc N24 BN xuất viện Sau 24 ngày, bệnh nhân được phẫu thuật (2 lần)- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

5)- Hành chánh:

Tên- họ: Lâm H N 58 tuổi, nam

Nhập viện: 18-7-2013

Lý do nhập viện: Sốt

Bệnh sử: Sau té 7 ngày, bệnh nhân thấy vết loét gót bàn chân trái 3x6cm, bị rỉ dịch vàng, có mũ vàng, sưng nóng đỏ đau cả bàn chân Bệnh nhân sốt lạnh run

Tiền sử: Tiểu đường >10 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 140/100mmHg- HH 22lần/phút- Nhiệt độ 38 độ C Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Vết loét 3x4 cm rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 4)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch mu chân trái > phải Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae

Sau 20 ngày, bệnh nhân được cắt lọc- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

Trang 11

N1 Bắt đầu đắp gạc N20 BN xuất viện

6)- Hành chánh:

Tên- họ: Pham Thị T 54 tuổi, nữ

Nhập viện: 20-7-2013

Bệnh sử: Trước nhập viện 21 ngày, bệnh nhân bị chóng xe quẹt vào mu bàn chân, sau

đó bệnh nhân thấy mu bàn chân trái có vết loét 2x3 cm rỉ dịch vàng, có mũ vàng, sưng

nóng đỏ đau cả bàn chân Bệnh nhân ớn lạnh, mệt mỏi ăn kém

Tiền sử: Tiểu đường 8 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 90 lần/ phút- HA: 140/100mmHg- HH 24lần/phút- Nhiệt độ 38 độ C

Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Vết loét 3x4 cm rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc

Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 3)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch chân trái > phải

Kết quả kháng sinh đồ: E.choli, Streptococcus alpha hemolytic- Klebsiella

Pneumoniae

Sau 20 ngày, bệnh nhân được cắt lọc- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét

mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

Bệnh sử: Trước nhập viện 20 ngày, bệnh nhân bị cục than nóng rơi vào bàn chân

phải, sau đó mu bàn chân bị rỉ dịch vàng, sưng nóng đỏ đau cả bàn chân

Trang 12

Tiền sử: Tiểu đường 10 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 150/100mmHg- HH 22lần/phút- Nhiệt độ 38 độ C

Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Vết loét 3x5 cm rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc

Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 3)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch chân trái < phải

Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus,

Sau 14 ngày, bệnh nhân được cắt lọc- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét

mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

Bệnh sử: Trước nhập viện 6 ngày, bệnh nhân thấy vết loét ngón 1 mu bàn chân rỉ dịch

vàng, sưng nóng đỏ đau cả bàn chân Bệnh nhân sốt lạnh run, mệt mỏi ăn kém

Tiền sử: Tiểu đường 5 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 160/100mmHg- HH 24lần/phút- Nhiệt độ 38 độ C

Mạch mu chân và chày sau (+), Monofilament (+)Bàn chân sưng nóng đỏ đau

Vết loét 3x2 cm rỉ dịch vàng, xung quanh vết loét là mảng chai

∆ Tiểu đường2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 2)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa động mạch chân trái > phải

Kết quả kháng sinh đồ: E.coli, Klebsiella pneumoniae

Trang 13

Sau 10 ngày, bệnh nhân được cắt lọc- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét

mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

N1 Bắt đầu đắp gạc N10 BN xuất viện

9)- Hành chánh:

Tên- họ: Trần Thanh.H 55 tuổi, nữ

Nhập viện: 12g40 ngày 01-8-2013

Bệnh sử: Trước nhập viện 14 ngày, bệnh nhân bị té xe, sau đó, bệnh nhân thấy sưng

nóng đỏ đau bàn chân trái, rỉ dịch vàng, có mũ vàng Sốt lạnh run, mệt mỏi -ăn kém

Tiền sử: Tiểu đường >12 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 90 lần/ phút- HA: 130/80mmHg- HH 20lần/phút- Nhiệt độ 38 độ C

Mạch mu chân và chày sau (+), Monofilament (+)

Vết loét 4x4 cm rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc

Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 4)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch chày trước và mu chân 2

bên trái > phải, viêm tỉnh mạch hiển> đoạn cẳng chân

Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus

Sau 15 ngày, bệnh nhân được cắt lọc- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét

mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

N1 Bắt đầu đắp gạc N15 BN xuất viện

10)- Hành chánh:

Trang 14

Tên- họ: Lê M 53 tuổi, nam

Nhập viện: 03-8-2013

Bệnh sử: Trước nhập viện 7 ngày, sau khi bị bạn đạp vào bàn chân, sau đó bệnh nhân thấy bàn chân trái bầm tím, rỉ dịch vàng, sưng nóng đỏ đau cả bàn chân

Tiền sử: Tiểu đường >10 năm -Tăng huyết áp

Khám: Mạch: 120 lần/ phút- HA: 160/100mmHg- HH 24lần/phút- Nhiệt độ 39 độ C Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Ngón 4- 5 tím đen đang rỉ dịch vàng, mùi hôi thối Bàn chân sưng nóng đỏ đau

∆ Tiểu đường2, tăng huyết áp, loét nhiễm trùng bàn chân(Wagner 4)

Echo Doppler chi dưới: XVMM Hẹp vừa, nặng động mạch mu chân trái > phải

Kết quả kháng sinh đồ: Staphylococcus aureus, Klebsiella pneumoniae

Sau 20 ngày, bệnh nhân được phẫu thuật- kháng sinh- đắp gạc Carbon Ag BCT, vết loét mọc mô hạt, bàn chân không còn sưng nóng đỏ đau, bệnh nhân xuất viện

Tiền sử: Tiểu đường 20 năm -Tăng huyết áp, BTTMCB

Khám: Mạch: 100 lần/ phút- HA: 180/100mmHg- HH 26lần/phút- Nhiệt độ 40 độ C Mạch mu chân và chày sau khó bắt, Monofilament (-)

Vết loét 3x6 cm rỉ dịch vàng, mũ vàng nhiều, giã mạc

Ngày đăng: 21/08/2014, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w