HIỆU ỨNG DOPPLERDo Johann Christian Doppler tìm thấy năm 1842 khi quan sát bầu trời Hiệu ứng này đúng với cả sóng cơ học và sóng điện từ ánh sáng, âm thanh..... Hiệu ứng Doppler đối v
Trang 1NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM
DOPPLER
BS Bùi Hoàng Tú
Trang 2Johann Christian Doppler 1803-1853
Trang 3HIỆU ỨNG DOPPLER
Do Johann Christian Doppler tìm thấy
năm 1842 khi quan sát bầu trời
Hiệu ứng này đúng với cả sóng cơ học
và sóng điện từ (ánh sáng, âm thanh )
Trang 4Hiệu ứng Doppler (đối với siêu âm) được
phát biểu như sau: “Khi một chùm siêu âm phát đi gặp một vật sẽ có hiện tượng phản hồi âm Tần số của sóng âm phản hồi sẽ
thay đổi so với tần số của chùm âm phát
đi nếu có sự thay đổi về khoảng cách giữa nguồn phát và nguồn thu; tần số tăng nếu khoảng cách giảm và ngược lại”
Như vậy, trong cơ thể có sự chuyển động
của các tế bào máu>>sử dụng hiệu ứng
này để đánh giá dòng chảy
Trang 5Video 1
Video 2
Trang 6f: Thay đổi tần số fo: Tần số phát
f: Tần số phản xạ V: Tốc độ vật di chuyển
:Góc giữa chùm SÂ và mạch máu
C: tốc độ của SÂ trong cơ thể( 1540m/s)
f = f-fo
Trang 7f = f-fo = 2fo.V.cos / C V = f x C
2Fo Cos
Như vậy hiệu ứng Doppler lớn nhất khi
góc tới bằng 0 và không có hiệu ứng
Doppler khi góc tới bằng 90o
Trang 8CÁC KIỂU DOPPLER
Doppler liên tục (Continuous wave=CW)
Doppler ngắt quãng (Pulse wave=PW)
Colour Doppler
Doppler năng lượng (Power Doppler)
Trang 9Siêu âm 2D kết hợp với Doppler : Duplex
Siêu âm 2D kết hợp với Doppler và Colour
Doppler : Triplex
>>Những máy hiện nay thường là hệ thống Triplex
Trang 10CÁC KIỂU DOPPLER
Doppler liên tục (continuous wave=CW)
– Có hai nguồn phát và thu liên tục
Trang 11CÁC KIỂU DOPPLER
– Đo được tốc độ dòng chảy lớn
– Không bị hiện tượng cắt cụt đỉnh
– Không đo được tốc độ ở vị trí cụ thể mà
ghi toàn bộ vùng sóng đi qua
>>Cần thiết trong siêu âm tim
Trang 12Nguyªn lý siªu ©m Doppler liªn tôc
1: §Çu dß 2:m¹ch m¸u fo: tÇn sè ph¸t f: tÇn sè thu
f: tÇn sè Doppler = f-fo
: gãc gi÷a chïm S¢ vµ m¹ch m¸u
Trang 14Sơ đồ siêu âm Doppler xung:
1: đầu dò 2: mạch máu Fo: tần số phát
f: (fo+ f) Tần số sóng
phản hồi P: độ sâu cửa sổ D
L: kích th ớc cửa ghi Doppler
Trang 15CÁC KIỂU DOPPLER
Doppler xung:
– Có thể ghi ở một vị trí nhất định
– Có thể thay đổi được vị trí ghi Doppler
– Vị trí cửa ghi : D có thể thay đổi vị trí và
độ rộng
Trang 16Sơ đồ ghi Doppler 1.Đầu dò; 2 Cửa ghi Doppler;
T.Thời gian từ lúc phát tới lúc thu sóng phản hồi
t Khoảng thời gian thu sóng phản hồi
Trang 17 Tần số nhắc lại xung (pulse repetition frequency-
Theo Shannon: f PRF/2, nếu
f PRF/2 >> hiện t ợng cắt cụt đỉnh( aliasing)
Trang 18 Tránh aliasing:
-Chuyển đ ờng 0 xuống thấp
-Giảm f bằng giảm Fo( tần số phát)
-Tăng góc để Cos : nh ng góc phải luôn < 60 o
-Giảm đ ộ sâu d ( ép BN) để tăng PRF
- Sử dụng máy có PRF cao
Trang 19CÁC KIỂU DOPPLER
Doppler xung:
– Ưu điểm: Đánh giá được chính xác vị trí
đo, vùng cần đo
– Nhược điểm: Bị hiện tượng aliasing,
không đánh giá được dòng chảy tốc độ
cao, góc
Trang 20CÁC KIỂU DOPPLER
Như vậy để phân tích trên Doppler
xung ta cần:
– Chẩn đoán bằng nghe
– Chẩn đoán bằng xem phổ ghi Doppler
– Đo đạc và tính toán trên phổ ghi Doppler
Trang 22CÁC KIỂU DOPPLER
Doppler màu
– Nguyên lý là sử dụng Doppler xung nhiều
cửa thu tín hiệu trên một vùng
– Tín hiệu thu được được mã hóa thành
màu và chồng lên hình 2D >>Bản đồ
dòng chảy (CFM: Color Flow Mapping)
Trang 23Sơ đồ siêu âm Doppler màu
Trang 24CÁC KIỂU DOPPLER
Nguyên tắc mã hóa dòng chảy
– Dòng chảy đến đầu dò: màu đỏ
– Dòng chảy đi khỏi đầu dò: màu xanh
– Tốc độ dòng chảy càng lớn: màu càng
sáng>>chuyển dần về màu vàng
– Aliasing : chuyển về màu đối diện nhưng nhạt
– Nếu có dòng chảy rối: Khảm màu (mosaic)
Trang 29Các kiểu Doppler
Mỗi hình tạo nên bởi nhiều đường quét
tín hiệu
Mỗi đường quét tín hiệu cần nhiều
xung và thoài gian quét T>>Nếu PRF
(Tần số xung lập lại/s) thấp, số dòng
quét nhiều>>thời gian để phủ màu
dài>>Số Frame / s giảm
>>Giảm số dòng quét, tăng PRF để
tăng frame / s
Trang 30 TÝn hiÖu D ( f) yÕu nªn ® îc m· ho¸ năng l îng
( SA Doppler năng l îng hay D mµu m· ho¸ năng l
îng)
DOPPLER NĂNG LƯỢNG