công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở việt nam

197 1.1K 4
công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HÀ THỊ HƯƠNG LAN C¤NG NGHIÖP Hç TRî TRONG MéT Sè NGµNH C¤NG NGHIÖP ë VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH H TH HNG LAN CÔNG NGHIệP Hỗ TRợ TRONG MộT Số NGàNH CÔNG NGHIệP ở VIệT NAM Chuyờn ngnh : Kinh t chớnh tr Mó s : 62 31 01 01 LUN N TIN S KINH T Ngi hng dn khoa hc: PGS, TS. HONG TH BCH LOAN H NI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Nghiên cứu sinh Hà Thị Hương Lan ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. NH NG CÔNG TRÌNH KHOA H C Ã C NGHIÊN C U LIÊN QUANỮ Ọ Đ ĐƯỢ Ứ N TÀIĐẾ ĐỀ 1.2. ÁNH GIÁ CHUNG VÀ NH NG V N T RA C N TI P T C NGHIÊNĐ Ữ Ấ ĐỀ ĐẶ Ầ Ế Ụ C UỨ Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ 2.1. C S LÝ LU N V CÔNG NGHI P H TRƠ Ở Ậ Ề Ệ Ỗ Ợ 2.2. VAI TRÒ C A PHÁT TRI N CÔNG NGHI P H TR I V I N N KINH TỦ Ể Ệ Ỗ ỢĐỐ Ớ Ề Ế QU C DÂN NÓI CHUNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHI P NÓI RIÊNGỐ Ệ 2.3. KINH NGHI M C A M T S QU C GIA V PHÁT TRI N CÔNG NGHI PỆ Ủ Ộ Ố Ố Ề Ể Ệ H TR TRONG M T S NGÀNH CÔNG NGHI P VÀ BÀI H C CHO VI TỖ Ợ Ộ Ố Ệ Ọ Ệ NAM Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2013 3.1. NH NG THU N L I, KHÓ KH N VÀ NHÂN T M I NH H NG NỮ Ậ Ợ Ă Ố Ớ Ả ƯỞ ĐẾ PHÁT TRI N CÔNG NGHI P H TR TRONG M T S NGÀNH CÔNGỂ Ệ Ỗ Ợ Ộ Ố NGHI P VI T NAMỆ Ở Ệ 3.2. TH C TR NG CÔNG NGHI P H TR TRONG NGÀNH CÔNG NGHI P XEỰ Ạ Ệ Ỗ Ợ Ệ MÁY, D T MAY VÀ I N T VI T NAMỆ ĐỆ ỬỞ Ệ 3.3. ÁNH GIÁ CHUNG V CÔNG NGHI P H TR TRONG M T S NGÀNHĐ Ề Ệ Ỗ Ợ Ộ Ố CÔNG NGHI P VI T NAMỆ Ở Ệ Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 4.1. QUAN I M C B N NH M PHÁT TRI N CÔNG NGHI P H TR TRONGĐỂ Ơ Ả Ằ Ể Ệ Ỗ Ợ M T S NGÀNH CÔNG NGHI P VI T NAMỘ Ố Ệ Ở Ệ 4.2. GI I PHÁP CH Y U NH M PHÁT TRI N CÔNG NGHI P H TR TRONGẢ Ủ Ế Ằ Ể Ệ Ỗ Ợ M T S NGÀNH CÔNG NGHI P VI T NAMỘ Ố Ệ Ở Ệ KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương BOI Ủy ban đầu tư Thái Lan CNHT Công nghiệp hỗ trợ CNPT Công nghiệp phụ trợ CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CCN Cụm công nghiệp CLKN Cụm liên kết ngành CNCNC Công nghiệp công nghệ cao CSDL Cơ sở dữ liệu DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV (SMEs) Doanh nghiệp nhỏ và vừa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GTSX Giá trị sản xuất KCN Khu công nghiệp KH-CN Khoa học - công nghệ MOI Bộ Công nghiệp Thái Lan MITI (METI) Bộ Kinh tế công nghiệp và Thương Mại Nhật Bản MLSX Mạng lưới sản xuất MNCs Công ty đa quốc gia JETRO The Japan External Trade Organization Cơ quan xúc tiến ngoại thương Nhật Bản JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản TNCs Công ty xuyên quốc gia UNIDO The United Nations Industrial Development Organization Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VDF Việt Nam Development Forum Diễn đàn phát triển Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: GTSX công nghiệp lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng Bảng 3.2: Lao động trong lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng Bảng 3.3: Quy mô của doanh nghiệp CNHT xe máy Bảng 3.4: Tỷ lệ nội địa hóa của một số hãng xe máy Bảng 3.5: GTSX công nghiệp CNHT ngành dệt may Bảng 3.6: Lao động lĩnh vực CNHT ngành dệt may Bảng 3.7: Doanh thu của các doanh nghiệp CN dệt may từ 2000 - 2012 Bảng 3.8: Tình hình nhập khẩu của ngành dệt may từ năm 2006- 2012 Bảng 3.9: Số lượng doanh nghiệp CNHT ngành Điện tử 2006 - 2013 Bảng 3.10: Tăng trưởng xuất khẩu các sản phẩm công nghệ thông tin từ năm 2008-2013 Bảng 3.11: Đánh giá SWOT về công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Bảng 4.1: Nhóm chỉ tiêu phấn đấu của ngành công nghiệp v DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng Biểu đồ 3.2: Giá trị sản xuất công nghiệp một số ngành công nghiệp Biểu đồ 3.3: Lao động trong công nghiệp chế biến, chế tạo Biểu đồ 3.4: Doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng xe máy Biểu đồ 3.5: Trị giá hàng dệt may xuất khẩu từ 2000-2013 Biểu đồ 3.6: Số lượng các doanh nghiệp CNHT ngành dệt may năm 2012 Biểu đồ 3.7: Vốn đầu tư của doanh nghiệp sản xuất sợi và dệt vải Biểu đồ 3.8: Tổng doanh thu công nghiệp điện tử Việt Nam Biểu đồ 3.9: Vốn kinh doanh bình quân của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính Biểu đồ 3.10: Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện theo tháng, giai đoạn 2010 - 2012 Biểu đồ 3.11: Cơ cấu đầu tư trong ngành điện tử DANH MỤC CÁC HỘP Trang Hộp 2.1: Ngành chế tạo ôtô: sau động đất, sóng thần 11/3/2011 tại Nhật Bản Hộp 2.2: Rủi ro của các nhà cung ứng linh kiện ô tô DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Các phạm vi của CNHT Sơ đồ 2.2: CNHT theo nghĩa rộng Sơ đồ 2.3: Các lớp cung ứng hỗ trợ vi Sơ đồ 2.4: Chuỗi giá trị trong một ngành công nghiệp Sơ đồ 2.5: Cấu trúc chuỗi giá trị giữa linh kiện và lao động Sơ đồ 4.1: Mô hình Cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ trợ quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình toàn cầu hoá kinh tế mở rộng hiện nay, các nền kinh tế quốc gia, khu vực đang có xu hướng hợp nhất và trở thành một bộ phận, một hệ thống quan trọng trong mạng lưới hợp tác phân công lao động toàn cầu. Mọi quốc gia muốn phát triển phải gắn phân công lao động quốc gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế. Khi trình độ phân công lao động quốc tế và phân chia quá trình sản xuất đạt đến mức độ cao, không một sản phẩm công nghiệp nào được sản xuất tại một không gian, địa điểm hay một công ty duy nhất của một quốc gia; chúng được phân chia thành nhiều công đoạn ở các công ty cắm nhánh tại các địa phương, quốc gia, châu lục khác nhau. Ngành công nghiệp hỗ trợ ra đời như một tất yếu xuất phát từ đòi hỏi của nền sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là chuyên môn hóa sâu sắc các công đoạn của quá trình sản xuất. Việt Nam, là một nước đang phát triển, đang trong tiến trình đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển công nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Thực tiễn ở một số nước trên thế giới và Việt Nam đã chứng minh, sự phát triển đúng hướng của ngành công nghiệp hỗ trợ là tiền đề quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân; phát triển công nghiệp hỗ trợ trở là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của các ngành công nghiệp. Công nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hoá, giảm nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm sự phụ thuộc vào “bên ngoài”, đảm bảo tính chủ động cho nền kinh tế. Công nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát huy cao độ các yếu tố nội lực, phát triển nguồn nhân lực, mối liên kết công nghiệp và sử dụng công nghệ cao, tăng giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, nó đáp ứng một cách linh hoạt, kịp thời trước nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu 2 mã, dây chuyền, công nghệ của nhà sản xuất công nghiệp do thị hiếu tiêu dùng ngày càng cao và cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Ngoài ra, phát triển công nghiệp hỗ trợ sẽ góp phần cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao sức hút đầu tư vào những lĩnh vực công nghiệp mà công nghiệp hỗ trợ đó đi trước một bước để “mở đường”. Chính vì vậy, công nghiệp hỗ trợ phát triển sẽ nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, ngành công nghiệp nói riêng cũng như của cả nền kinh tế quốc dân nói chung đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển bền vững. Tuy nhiên, Việt Nam hiện nay, hệ thống Luật pháp và chính sách chưa đủ mạnh để tạo điều kiện về môi trường pháp lý, định hướng và khuyến khích đầu tư, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ. Hiện ngành công nghiệp hỗ trợ còn khá non trẻ, quy mô nhỏ, tính cạnh tranh thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của các ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp. Phát triển công nghiệp hỗ trợ là vấn đề mới, phạm vi rộng và nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp. Việt Nam, với nguồn lực hạn hẹp, quy mô các ngành kinh tế hạn chế, phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ cao, lao động chất lượng, đây là khó khăn lớn. Để phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói riêng, quá trình hội nhập quốc tế nói chung, phù hợp với thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay thì lựa chọn phát triển công nghiệp hỗ trợ trở thành một vấn đề mang tính khách quan và thiết thực. Đây là một vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn, với ý nghĩa đó tác giả chọn đề tài: “Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam” làm luận án tiến sỹ, chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về CNHT, đặc biệt làm rõ vai trò và những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNHT; Luận án phân tích, đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong phát triển CNHT. Từ đó đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế. [...]... nghiệm phát triển CNHT của một số quốc gia Từ đó rút ra một số bài học có giá trị tham khảo đối với Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013 Từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam hiện nay - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp... trị Trong quá trình đó, ở công đoạn sản xuất Việt Nam cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa hệ thống các sản phẩm hỗ trợ cho phát triển ngành công nghiệp điện tử.[5] - Nguyễn Ngọc Sơn, (2008), “Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam , Tạp chí Công nghiệp số 359 Bài viết đưa ra các quan điểm về CNHT và CNHT ngành dệt may trên thế giới cũng như ở Việt Nam Trên cơ sở đó phân tích thực trạng ngành. .. nói chung và ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng - Những thuận lợi, khó khăn và nhân tố mới ảnh hưởng đến phát triển CNHT hiện nay ở Việt Nam - Đánh giá thực trạng CNHT trong một số ngành công nghiệp xe máy, dệt may và điện tử, - Giải pháp nhằm phát triển CNHT ngành xe máy, dệt may và điện tử 28 Trong Luận án, tác giả đi sâu nghiên cứu vấn đề: CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam Bằng nghiên... triển Việt Nam - VDF, (2007), “Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam , GS Kenichi Ohno chủ biên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội Cuốn sách đã đưa ra kết quả khảo sát về thực trạng các ngành CNHT; trong Chương 1 Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản”, với 11 nội dung đánh giá tổng quan về thực trạng và vấn đề phát triển CNHT hiện nay ở Việt Nam; Chương 2 Công nghiệp hỗ. .. gian: Luận án nghiên cứu CNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam, trong đó tập trung nghiên cứu CNHT của 03 ngành xe máy, dệt may, điện tử trên phạm vi cả nước - Về thời gian: Luận án nghiên cứu CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2013 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác... kim cương” Trong đó, công nghiệp liên quan và hỗ trợ được coi là một trong bốn yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh của một quốc gia Công nghiệp liên quan và hỗ trợ được coi là sự tồn tại của ngành cung cấp và ngành công nghiệp liên quan có năng lực cạnh tranh quốc tế Tác giả đã chia yếu tố này thành hai phần là CNHT và công nghiệp liên quan Theo đó, sự phát triển của một ngành công nghiệp đạt... người nước ngoài viết về CNHT ở Việt Nam Tác giả đã sưu tầm, tham khảo cụ thể ở một số nhóm vấn đề sau: 1.1.2.1 Nhóm công trình khoa học lý luận chung về công nghiệp hỗ trợ và vai trò của công nghiệp hỗ trợ - Kyoshiro Ichikawa, Tư vấn đầu tư cao cấp, Cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản tại Hà Nội (JETRO), (2004), “Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam Báo cáo này được coi là... cơ sở công nghiệp quan trọng nhất của CNHT và các doanh nghiệp hỗ trợ và hướng vào việc thiết lập các điều kiện và lợi thế cho các liên kết giữa các doanh nghiệp cần hỗ trợ và các doanh nghiệp hỗ trợ. [65] 23 - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, (2013), “Kế hoạch trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2020”, Kế hoạch số 131/KH-UBND,... xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập quốc tế 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án Đối tượng nghiên cứu của Luận án là CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, cụ thể là tập trung nghiên cứu CNHT ở 03 ngành chủ yếu là xe máy, dệt may và điện tử dưới góc độ kinh tế... thể như sau: 1.1.1 Một số công trình khoa học của nước ngoài 1.1.1.1 Nhóm công trình khoa học lý luận chung về công nghiệp hỗ trợ và vai trò của công nghiệp hỗ trợ - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), (1995), “ Investigation report for industrial development: Supporting industry sector”, Tokyo Tài liệu đã đưa ra báo cáo điều tra phát triển công nghiệp về: ngành Công nghiệp hỗ trợ , báo cáo đã . phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CNHT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam trong hội nhập. NGHI P H TR TRONG M T S NGÀNHĐ Ề Ệ Ỗ Ợ Ộ Ố CÔNG NGHI P VI T NAM Ở Ệ Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM. những lĩnh vực công nghiệp mà công nghiệp hỗ trợ đó đi trước một bước để “mở đường”. Chính vì vậy, công nghiệp hỗ trợ phát triển sẽ nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp, ngành công nghiệp

Ngày đăng: 20/08/2014, 14:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2014

  • HÀ NỘI - 2014

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1.2. Một số công trình khoa học nghiên cứu trong nước

  • 1.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

  • 1.2.2. Những vấn đề còn trống cần tiếp tục nghiên cứu

  • Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

  • 2.1.1. Quan niệm về công nghiệp hỗ trợ

  • 2.1.2. Đặc điểm của công nghiệp hỗ trợ

  • 2.1.3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới công nghiệp hỗ trợ

  • 2.1.4. Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của công nghiệp hỗ trợ

  • 2.2. VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN NÓI CHUNG VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NÓI RIÊNG

  • 2.2.1. Mối quan hệ giữa công nghiệp hỗ trợ với ngành công nghiệp

  • 2.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

  • 2.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp

  • 2.3.2. Bài học cho Việt Nam về phát triển công nghiệp hỗ trợ

    • 2.3.2.2. Từ phía doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan