1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG

98 2,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNGMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNGMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNGMỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG

Trang 1

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH

NGHIỆP 1.1 Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm

Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đốichiếu, và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ để người sửdụng thông tin có thể đánh giá và dự tính các tiềm năng, hiệu quả kinhdoanh cũng như các rủi ro trong tương lai phục vụ cho các quyết định tàichính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác

1.1.2 Ý nghĩa

Tình hình tài chính có mối quan hệ trực tiếp và mật thiết với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tình hình tài chính củadoanh nghiệp tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngược lại, các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng tới tình hình tàichính Nếu kết quả sản xuất kinh doanh tốt, thì nó đem lại nguồn thu lớncho doanh nghiệp và ngược lại Qua đó, ta thấy phân tích tài chính có ýnghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó giúp các chủ doanhnghiệp biết rõ về khả năng tài chính của mình một cách chính xác nhằmđịnh hướng cho việc đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời để thúcđẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Mục tiêu

Đối với từng cương vị, vị trí và đối tượng khác nhau, kết quả phântích tài chính nhằm vào các mục tiêu khác nhau Cụ thể như sau:

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính nhằm đánh

giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểmyếu của doanh nghiệp Đây chính là cơ sở để định hướng được các quyếtđịnh của ban lãnh đạo doanh nghiệp

Trang 2

Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ

sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Các nhà đầu

tư quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanhnghiệp Đây là một trong những căn cứ để họ ra quyết định có nên bỏ vốnđầu tư vào doanh nghiệp hay không

Đối với ngân hàng, người cho vay: Thông qua kết quả phân tích tài

chính, họ biết được khả năng vay và khả năng trả nợ của khách hàng.Trước khi quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà ngân hàng,người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay haykhông và khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào

1.2 Phương pháp phân tích

Nhìn chung có rất nhiều phương pháp để phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp chẳng hạn như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số,phương pháp phân tích xu hướng biến động, phương pháp DUPONT, v.v…Sau đây là ba phương pháp chính được sử dụng để phân tích các số liệu tàichính trong Chuyên đề tốt nghiệp này Cụ thể như sau:

1.2.1 Phương pháp so sánh

Kết quả của việc phân tích tài chính sẽ cho nhiều thông tin bổ ích hơnkhi nó được so sánh với các kết quả phân tích tài chính liên quan Thôngthường, các chuyên gia phân tích tài chính sử dụng hai dạng so sánh sau:

− So sánh với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực (cácdoanh nghiệp có quy mô và phạm vi hoạt động tương đương với nhau):Dựa vào kết quả so sánh, chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng thấy được vị thế củadoanh nghiệp của mình trên thị trường, sức mạnh về tài chính của doanhnghiệp của mình đối với các đối thủ cạnh tranh và lý giải được sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp mà phát huy hay khắc phục

− Phân tích theo xu hướng: Căn cứ vào xu hướng biến động theothời gian, chủ doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của doanhnghiệp mình đang phát triển theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi Thời

Trang 3

gian ở đây là chủ doanh nghiệp có thể so sánh theo từng năm (năm sau

so với năm trước) hay theo dõi sự biến động qua nhiều năm

Kết quả so sánh là những thông tin tài chính cực kỳ cần thiết vàquan trọng cho cả nhà quản trị và nhà đầu tư

1.2.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ

Hiện nay, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tàichính là phân tích tỷ lệ Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tíchđưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủyếu về tài chính của doanh nghiệp Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ

lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính:

Thứ nhất, các tỷ lệ của doanh nghiệp đang xét sẽ được so sánh vớicác tiêu chuẩn của ngành Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nàocũng đều cần phải thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tíchvới các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và

có quy mô tài sản xấp xỉ

Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gianđối với doanh nghiệp Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công

ty có thể được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm Rất hữu íchnếu ta quan sát các tỷ lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trướcđây để xác định xem doanh nghiệp đã vững vàng đến mức nào về mặt tàichính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận về kinh tế

Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loạichính, tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp màcác tỷ lệ này muốn làm rõ Nhìn chung có bốn loại chính, xét theo thứ tự

mà sẽ được xem xét ở Chương 2 của Chuyên đề này:

- Cơ cấu vốn (nợ/vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài

chính cho các khoản vay nợ được doanh nghiệp thực hiện bằng cách vaynợ

- Tính thanh khoản: Đo lường khả năng của một công ty trong việc

Trang 4

đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn.

- Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng

các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận

- Khả năng sinh lợi: Đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của

công ty

Trang 5

1.2.3 Phương pháp DUPONT

Phương pháp DUPONT là phương pháp thường được các nhà quản

lý trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng để có cái nhìn cụ thể và ra quyếtđịnh xem nên cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp theo cáchnào Phân tích tài chính bằng phương pháp DUPONT là chia tỷ số ROA

và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác độngcủa từng bộ phận lên kết quả sau cùng

1.3 Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõmục tiêu của dự đoán tài chính Trong đó thông tin kế toán là một nguồnthông tin đặc biệt cần thiết Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủtrong các báo cáo kế toán Phân tích tài chính được hình thành thông quaviệc xử lý các báo cáo kế toán: đó là bảng cân đối kế toán và báo cáo thunhập (báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Có thể sử dụng nguồn thông tin từ bên ngoài, nhưng phải lưu ý thu thậpnhững thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh,chính sách thuế, lãi suất, những thông tin về ngành, các thông tin về pháp lý,kinh tế đối với doanh nghiệp

1.3.1 Bảng cân đối kế toán

 Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định

 Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:

- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm

lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Căn cứ vào

số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu cácloại vốn của doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất Xét

về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốnđang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp

Trang 6

- Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản

lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo Về mặt kinh tế, khi xem xétphần nguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính củadoanh nghiệp đang quản lý và sử dụng Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệmpháp lý của doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồnkhác nhau

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanhnghiệp Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất vềtình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinhnghiệm quản lý, nó là bức tranh muôn màu phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghêp

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia thành hai phần, phầnphản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và phần phản ánh tình hình thực hiệnnghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệp

1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo tài chính

1.4.1.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán

a) Phân tích cấu trúc tài sản

Thiết lập Bảng cân đối kế toán theo dạng so sánh (bao gồm cả qui mô và

tỷ trọng):

CHỈ TIÊU

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Sốtiền

Tỷtrọng(%)

Trang 7

b) Phân tích cấu trúc nguồn vốn

Lập bảng phân tích qui mô nguồn vốn , sau đó phân tích kết cấu nguồnvốn theo hai nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tự chủ về tài chính,nhóm chỉ tiêu đánh giá sự ổn định về tài chính

c) Phân tích cân bằng tài chính

Cân bằng tài chính dài hạn được thể hiện qua sự cân đối giữa tài sản và

nguồn tài trợ tài sản Chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính dài hạn làVốn lưu động ròng ( VLĐR)

VLĐR > 0  doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dài hạn

Trang 8

VLĐR = 0  doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dài hạn.

VLĐR < 0  doanh nghiệp mất cân bằng tài chính dài hạn

Cân bằng tài chính ngắn hạn, chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài

chính ngắn hạn là ngân quỹ ròng ( NQR)

NQR >0  doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn

NQR = 0  doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn nhưng độ antoàn chưa cao  có nguy cơ mất cân bằng

NQR < 0  doanh nghiệp mất cân bằng tài chính ngắn hạn

1.4.1.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biếnđộng của nó Các khoản mục chủ yếu gồm:

- Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt

động sản xuất kinh doanh Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoảngiảm trừ Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạngcủa một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

- Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị

mua hàng hoá, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán Giá trị làyếu tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp.Trong trường hợp doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì taphải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyênvật liệu trực tiếp, năng lượng…

- Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán Chỉ tiêu này tiến triển

phụ thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nó Nếu phân tích rõnhững chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động củachỉ tiêu này

- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ

Trang 9

- Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạtđộng quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung củatoàn doanh nghiệp

- Chi phí tài chính: Đối với những doanh nghiệp chưa có hoạt động tàichính hoặc có nhưng yếu, thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quảcủa tất cả các chỉ tiêu trên Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sựtiến triển của chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoálợi nhuận

- Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng

báo cáo kết quả kinh doanh Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhấtcủa doanh nghiệp Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh

tế thị trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, của ban lãnh đạo

1.4.2 Phân tích khả năng thanh toán

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh

rõ nét chất lượng công tác tài chính Nếu như tình hình tài chính tốt,doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụngvốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn Ngược lại, nếu tình hình tài chínhkém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợphải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài

1.4.2.1 Phân tích các khoản phải thu

Phân tích các khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợphải thu với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối

kỳ và đầu kỳ, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính

Có hai chỉ tiêu để xem xét các khoản phải thu, đó là: Số vòng quay cáckhoản phải thu và số ngày thu tiền

- Số vòng quay các khoản phải thu:

Trang 10

Số vòng quay các khoản phải

Doanh thu thuầnCác khoản phải thu bìnhquân

- Số ngày thu tiền:

Số ngày thu tiền =

360

Số vòng quay các khoản phải thu

Số ngày của niên độ kế toán thường là 360 ngày và số ngày này có thểkhác đi tùy thuộc vào chu kỳ kinh doanh

Số vòng quay càng cao chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ tốt, doanhnghiệp có khách hàng quen thuộc, ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn.Tuy nhiên, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc,gần như bán hàng thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường

1.4.2.2 Các khoản phải trả

Phân tích các khoản phải trả là quá trình so sánh tổng số các khoản nợphải trả với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối

kỳ và đầu kỳ, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính

1.4.2.3.Phân tích các hệ số khả năng thanh toán

a Hệ số khả năng thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năngthanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này cho biết,với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được cáckhoản nợ phải trả hay không Nếu trị số chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán

Trang 11

tổng quát" của doanh nghiệp càng > 1, doanh nghiệp bảo đảm được khảnăng thanh toán tổng quát và ngược lại, trị số này < 1, doanh nghiệp khôngbảo đảm được khả năng trang trải các khoản nợ

Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài

sản Tổng số nợ

Trên thực tế, mặt dù lượng tài sản có thể đủ hay thừa để trang trải nợnhưng khi nợ đến hạn trả, nếu không đủ tiền và tương đương tiền, các doanhnghiệp cũng không bao giờ đem bán các tài sản khác để trả nợ Do đó, thôngthường trị số của chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát"  2, cácchủ nợ mới có khả năng thu hồi được nợ khi đáo hạn

Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ tiêu "Tổng số tài sản" đượcphản ánh ở chỉ tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) và "Tổng số nợ phảitrả" được phản ánh ở chỉ tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) trên Bảng cân đối kếtoán

b Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện hành)

Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệpđược sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưuđộng với nợ ngắn hạn Đó là quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ sắp đếnhạn

HTTHH = Tài sản ngắn hạn

Tổng nợ ngắn hạnĐối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Tài sản lưu động và đầu tư ngắnhạn

Tổng nợ ngắn hạn

Trang 12

Qua đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanhnghiệp hiện đang có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thànhtiền để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Từ đó, các nhà quản trị

có thể tiên lượng được khả năng trả nợ của doanh nghiệp

Với tính chất như thế, nếu hệ số này giảm, thì khả năng thanh toán sẽgiảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về mặt tài chính sắpxảy ra Ngược lại, nếu hệ số này cao, thì doanh nghiệp có khả năng thanhkhoản cao Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao, thì cũng không tốt vì điềunày có nghĩa rằng doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việcquản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có quánhiều tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải đòi,v.v… Do đó, có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp

Mặc dù là thế, đôi khi hệ số khả năng thanh toán hiện hành khôngphản ánh một cách chính xác khả năng thanh khoản của doanh nghiệp như:

Có rất nhiều nợ nhưng lại là nợ khó đòi, hàng tồn kho lại là hàng hóa hưhỏng, kém chất lượng, v.v…

c Hệ số thanh toán nhanh

“Hệ số khả năng thanh toán nhanh” chỉ tiêu này cho biết: Với giá trị cònlại của tài sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận cókhả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn),doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không Chỉtiêu này được tính như sau:

Trang 13

thanh toán nhanh

Khi xem xét “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, cần lưu ý rằng: cho dùtrị số của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không thực sự cần thiết ( áp lực phá sản),không một doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có ( trừhàng tồn kho) để thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn cả vì như vậy sẽ ảnh hưởngchung đến các hoạt động khác của doanh nghiệp Trên thực tế, khi trị số củachỉ tiêu này 2, doanh nghiệp mới hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh toánnhanh nợ ngắn hạn

d Hệ số khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng thanh toán tức thời hay khả năng thanh toán nhanh bằngtiền đó là quan hệ giữa tổng vốn bằng tiền so với tổng số nợ ngắn hạn,được biểu diễn qua công thức sau:

Hệ số khả năng thanh toán tức

Tùy thuộc vào tính chất và chu kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp

mà chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” có trị số khác nhau Tuynhiên, thực tế cho thấy, trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tứcthời” không nhất thiết phải bằng 1 doanh nghiệp mới bảo đảm khả năngthanh toán ngay Bởi vì, trị số của tử số trong công thức xác định chỉ tiêu

“Hệ số khả năng thanh toán tức thời” được xác định trong khoảng thời giantối đa 3 tháng trong khi trị số của mẫu số lại được xác định trong khoảng 1năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Một điều có thể khẳng định chắc chắnrằng: Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” quá nhỏ,doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ - nhất là nợđến hạn - vì không đủ tiền và tương đương tiền và do vậy doanh nghiệp cóthể phải bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả nợ Khi trị số củachỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” lớn hơn hoặc bằng 1, mặc dù

Trang 14

doanh nghiệp bảo đảm thừa khả năng thanh toán ngay song do lượng tiền vàtương đương tiền quá nhiều nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn,

từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh

e Khả năng thanh toán lãi vay

Lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và có thểtính toán trước Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuậntrước thuế và lãi vay) So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả

sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay tới mức độnào, hay nói cách khác, nó cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năngtrả lãi hàng năm như thế nào

Hệ số thanh toán lãi

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

(EBIT)Lãi vay phải trả

Hệ số này cho biết số vốn đi vay được sử dụng tốt tới mức độ nào vàđem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trảcho chủ nợ không

1.4.3 Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động

1.4.3.1 Số vòng quay hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chí đánh giá doanh nghiệp sửdụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào Nó chính là số lần màhàng hóa bình quân luân chuyển trong kỳ Chính nó là căn cứ để đánh giáhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số vòng quay hàng tồnkho càng cao, thì việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá

là càng tốt Tuy nhiên, nếu số vòng quay này quá cao, thì chưa chắc lại làtốt vì lúc này các nhà quản trị phải nhìn lại cách bán hàng của mình nhằmtránh các món nợ khó đòi Để tính số vòng quay hàng tồn kho ta dùng côngthức sau:

Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Trang 15

Hàng tồn kho bình quân

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho

Số ngày một vòng quay

Số ngày trong kỳ

Số vòng quay HTK trong kỳ

Số ngày trong một năm thường là 360 ngày

1.4.3.2 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóabán ra được thu hồi, phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phảithu

Doanh thu bình quân 1ngày = Doanh thu thuần360

Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp, thì doanh nghiệp không bị ứ đọngvốn trong khâu thanh toán; ít có những khoản nợ khó đòi Ngược lại, nếu tỷ

số này cao, doanh nghiệp cần xem xét chính sách bán hàng để tìm ranguyên nhân tồn đọng nợ

Trong một số trường hợp, vì doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị phần,doanh nghiệp bán hàng trả chậm, hay tài trợ cho các chi nhánh đại lý, nêndẫn đến số ngày thu tiền bình quân cao

1.4.3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Tỷ số này nói lên một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanhnghiệp

Hiệu suất sử dụng TSCĐ

=Doanh thu thuần

Trang 16

Nguyên giá TSCĐ bình quânMuốn đánh giá việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả không phải so sánh với cácdoanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với các thời kỳ trước.

1.4.3.4 Vòng quay vốn lưu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu độngkhông ngừng vận động Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như:tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sảnphẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp Khả năng luân chuyển vốn lưuđộng chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanhnghiệp Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần

Tài sản lưu động

Số ngày một vòng quay = Vòng quay vốn lưu độngSố ngày trong kỳ

Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp đểđánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn vàtrong cả quá trình sản xuất kinh doanh Số vòng quay vốn lưu động càng lớnhoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đốivốn cho sản xuất

1.4.3.5 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản

Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham giavào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Trang 17

Vòng quay càng lớn hiệu quả càng cao Nếu chỉ số này quá cao cho thấydoanh nghiệp đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạtđộng đầu tư thêm vốn.

1.4.4 Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

- Nghiên cứu hai chỉ tiêu này ta thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc củadoanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc mức độ tự tài trợ của doanh nghiệpđối với vốn kinh doanh của mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanhnghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không

bị ràng buộc hoặc sức ép của các khoản nợ vay

Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ/vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanhnghiệp vay hay không, các chủ nợ nhìn vào tỷ số này để đánh giá mức độ antoàn của các món nợ Nếu tỷ số này cao thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh

do chủ nợ gánh chịu Mặc khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, cácchủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp

Trang 18

Khi sử dụng nhiều nợ vay tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thìdoanh nghiệp sẽ được lợi và ngược lại Trong những thời kỳ kinh tế suythoái, doanh nghiệp nào sử dụng nhiều nợ vay thì có nguy cơ vỡ nợ caonhững doanh nghiệp sử dụng ít nợ vay Nhưng trong giai đoạn bùng nổ kinh

tế, những doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay sẽ có cơ hội phát triển nhanhhơn

1.4.4.2 Phân tích tỷ suất đầu tư

Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quânmột đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động,còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định Hai tỷ suất sau đây sẽ phản ánhviệc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp

Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn

= 1- TS đầu tư vào tài sản dài hạn

Thông thường mong muốn có một cơ cấu tài sản tối ưu, phản ánh cứ mộtđồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành bao nhiêu để đầu tư vào tài sản ngắnhạn

Trang 19

Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp = Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

1.4.4.3 Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn

Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định và các tài sản dài hạn là baonhiêu

Tỷ suất tự tài trợ tài sản Dài hạn = Vốn chủ sở hữu

Tài sản dài hạn

Tỷ suất này nếu >1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vữngvàng và lành mạnh Khi tỷ suất nhỏ <1 thì một bộ phận của tài sản dài hạnđược tài trợ bằng vốn vay, đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn

1.4.5 Phân tích khả năng sinh lợi

1.4.5.1 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hay doanh lợi doanh thu)phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợinhuận thuần (lợi nhuận sau thuế) Sự biến động của tỷ suất này phản ánh sựbiến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chấtlượng sản phẩm

DLDT = Lợi nhuận sau thuế x 100%

Doanh thu thuần

1.4.5.2.Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)

Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp

Công thức tính:

ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100%Giá trị tài sản BQ

Trang 20

1.4.5.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường mứclợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu Các nhà đầu tư rất quan tâmđến tỷ số này của doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ cóthể nhận được khi bỏ vốn vào doanh nghiệp

ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu củadoanh nghiệp Nó đo lường tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ ra

Công thức tính:

ROE = Lợi nhuận sau thuế * 100%

Vốn chủ sở hữu BQ

1.4.5.4 Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont

- Xem xét mối quan hệ tương tác gữa tỷ số lợi nhuận thuần trêndoanh thu (DLDT), tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (HSSDTS) và

tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Ta có:

Suy ra ta có: ROA = DLDT x HSSDTS

Qua phương trình này, ta thấy ROA phụ thuộc vào hai yếu tố:

+ Yếu tố thứ nhất là thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanhthu (DLDT) là bao nhiêu Thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanhthu càng cao thì ROA càng cao

+ Yếu tố thứ hai là một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu

Nếu tài sản tạo ra càng nhiều doanh thu, thì ROA càng

tăng

Trang 21

Kết quả phân tích này giúp các nhà quản trị xác định một cách chínhxác đâu là nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Đó là dodoanh thu bán hàng không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận (hiệu suất sử dụngtài sản của doanh nghiệp không cao) hoặc lợi nhuận thuần trên mỗi đồngdoanh thu quá thấp Trên cơ sở này, nhà quản trị cần có biện pháp điềuchỉnh phù hợp bằng cách hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng hiệu suất sửdụng tài sản hoặc tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận thuần trên doanh thu,hoặc cả hai.

Xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE):

Chúng ta có thể viết lại phương trình trên như sau:

1-HN

Điều này nói lên rằng nhà quản trị có 3 chỉ tiêu để quản lí ROE:

- DLDT phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần củadoanh nghiệp Khi DLDT tăng lên có nghĩa là doanh nghiệp quản lí doanhthu và quản lí chi phí có hiệu quả

Trang 22

- Doanh thu tạo được từ mỗi đồng tài sản hay gọi là số vòng quay tàisản.

- 1/(1 – HSN) là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, nó phản ánh mức dộ huyđộng vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp Nếu hệ số này tăng chứng tỏ doanhnghiệp tăng vốn huy động từ bên ngoài

 ROE của doanh nghiệp có thể phát triển lên bằng cách: sử dụng hiệuquả tài sản hiện có (gia tăng vòng quay tài sản), tăng tỷ suất lợi nhuận trêndoanh thu, gia tăng đòn cân nợ

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ

VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH TVXD Đông Dương

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

 Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TƯ VẤN XÂYDỰNG ĐÔNG DƯƠNG

 Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH TVXD ĐÔNG DƯƠNG

 Tên viết tắt: CÔNG TY TNHH TVXD ĐÔNG DƯƠNG

 Công ty trách nhiệm hữu hạn Tư vấn xây dựng Đông Dương là doanhnghiệp được thành lập theo loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn có haithành viên trở lên, được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp doQuốc hội của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X thông quangày 12/6/1999

 Trụ sở chính của Công ty được đặt tại số nhà 20 đường Lê Xuân Trữ ,thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

 Điện thoại: (056)3824639 - Fax: (056)3825105

 Mã số thuế: 4100441950

 Tổng số cán bộ, công nhân viên hiện tại của Công ty là khoảng 20người

Trang 23

 Công ty TNHH TVXD Đông Dương được thành lập vào ngày 08 tháng

4 năm 2002 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 35 02 000153 do

Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Định cấp ngày 08 tháng 4 năm 2002 Kể từngày thành lập, số vốn điều lệ của Công ty chỉ là 700.000.000 đồng Việt nam

và chỉ có khoảng gần 10 cán bộ công nhân viên và có các bộ phận như: Banlãnh đạo, kỹ thuật, hành chính kế toán Theo thời gian hoạt động và pháttriển Công ty tăng thêm vốn điều lệ lên tới mức 4.000.000.000 đồng ViệtNam vào ngày 31 tháng 5 năm 2007 và mở rộng thêm ngành nghề kinhdoanh vào ngày 01 tháng 02 năm 2010 và tuyển thêm cán bộ Công ty có tưcách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam kể từ ngàyđược cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

 Công ty có khuôn dấu riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tạicác Ngân hàng theo quy định của pháp luật

 Công ty có Điều lệ tổ chức và hoạt động:

− Chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ và các nghĩa

vụ tài sản khác trong phạm vi vốn Điều lệ của công ty

− Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, được hạch toán kinh tếđộc lập tự chủ về tài chính

− Công ty có bảng cân đối kế toán riêng, được lập các quỹ theo quyđịnh của Luật Doanh nghiệp và quyết định của Hội đồng thành viên

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1.2.1 Chức năng

Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tư vấn xây dựng nhằmmục tiêu thu lợi nhuận, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động,tăng thu nhập cho các thành viên, thực hiện nghĩa vụ đóng góp cho Ngânsách Nhà nước và đáp ứng nhu cầu phát triển của Công ty

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Công ty TNHH TVXD Đông Dương có các nhiệm vụ như sau:

Trang 24

− Lập dự án đầu tư.

− Tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu

− Tư vấn giám sát thi công và xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông, thủy lợi

− Thẩm định dự án đầu tư và hồ sơ thiết kế dự toán

− Thiết kế kết cấu các công trình dân dụng và công nghiệp

− Thiết kế các công trình thủy lợi

− Sản xuất các mặt hàng cơ khí xây dựng

− Mua bán hàng trang trí nội thất, vật liệu xây dựng

− Công ty có nhiệm vụ tổ chức hoạt động kinh doanh trong phạm vingành nghề đã đăng ký và trong khuôn khổ pháp luật Nhà nước quy định

Trang 25

2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất

2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức sản xuất

Ghi chú: : Quan hệ trực tiếp

: Quan hệ gián tiếp: Quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức SXKD tại công ty

2.1.3.2 Giải thích sơ đồ tổ chức sản xuất

Như đã được đề cập ở trên, Công ty TNHH TVXD Đông Dương làmột công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng Do đó, lực lượng cán bộ nòngcốt là lực lượng kỹ thuật Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Công ty TNHHTVXD Đông Dương được chia ra làm hai nhóm chính Nhóm thứ nhất là

Cán bộ kỹ thuật trực tiếp giám sát Công nhân kỹ

thuật

Công trình

dự án

Cửa hàng vật tư

Tổ Sản xuất

Trang 26

cán bộ kỹ thuật làm việc tại trụ sở chính của Công ty, chuyên công tác

thiết kế, hồ sơ và đưa ra giải pháp xử lý kỹ thuật và nhóm thứ hai là các

công nhân kỹ thuật trực tiếp thi công, làm việc ngoài công trường Tùythuộc vào yêu cầu về số lượng và quy mô của các công trình, dự án, lựclượng công nhân kỹ thuật này có thể được chia ra thành nhiều đội xây lắpnhỏ với số lượng tùy thuộc vào quy mô của công trình, dự án

Căn cứ vào nhu cầu thực tế của công việc, Phòng Tổ chức – Hànhchính có nhiệm vụ chính là tìm kiếm, tuyển dụng cán bộ và công nhân kỹthuật có trình độ và tay nghề cao cho Công ty Theo đó, dựa vào số lượngngười (cán bộ và công nhân kỹ thuật) của Công ty, Phòng Kế hoạch lập kếhoạch các công việc cho từng bộ phận, cán bộ, công nhân, đội công nhân.Phòng Kế toán Tài vụ phối hợp với các Phòng để tính toán ra chi phínhằm hỗ trợ việc lập và thực thi kế hoạch Khi mọi thủ tục và công tácchuẩn bị công trình, dự án được hoàn tất, công việc sẽ được lực lượngcông nhân kỹ thuật triển khai tại hiện trường dưới sự chỉ dẫn của các cán

bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia công tác chuẩn bị Trong quá trình thựchiện, nếu có bất kỳ vấn đề nào phát sinh vượt tầm kiểm soát hoặc xử lý củacán bộ giám sát, thì cán bộ kỹ thuật này báo cáo lên bộ phận kỹ thuật tại trụ

sở chính của Công ty để xem xét và xử lý

Để thuận tiện và kịp thời trong việc cung cấp các trang thiết bị và vậtliệu xây dựng cho các công trình dự án, Công ty còn có một cửa hàng kinhdoanh vật liệu xây dựng Ngoài mục đích chính cung cấp vật liệu xâydựng cho các dự án của chính Công ty, cửa hàng còn hoạt động kinhdoanh buôn bán vật liệu xây dựng

2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

−Công ty có Hội đồng thành viên, gồm tất cả các thành viên tham giagốp vốn điều lệ, và đây là cấp quyết định cao nhất của Công ty

−Hội đồng thành viên cử 01 Chủ tịch hội đồng thành viên Chủ tịch

Trang 27

hội đồng thành viên có thể kiêm chức danh giám đốc Công ty Nhiệm kỳcủa Chủ tịch hội đồng thành viên là 02 năm Sau khi kết thúc nhiệm kỳ, cóthể được bầu lại.

−Hội đồng thành viên bổ nhiệm (hoặc thuê) Giám đốc, Phó Giámđốc, kế toán trưởng, trưởng các phòng, ban, các đơn vị trực thuộc và cácchức danh quản lý quan trọng khác

−Hội đồng thành viên họp thường kỳ 03 tháng một lần vào ngày đầumỗi quý, ngoài ra có thể họp bất thường khi thấy cần thiết

Ghi chú: : Quan hệ trực tiếp

: Quan hệ gián tiếp: Quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Hội đồng thành viên có quyền và nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

− Quyết định phương hướng phát triển Công ty

Tổ Sản xuất

Trang 28

− Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm vàphương thức huy động thêm vốn.

− Bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyếtđịnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Phó Giám đốc, kế toántrưởng, trưởng các đơn vị trực thuộc và các chức danh quản lý quan trọngkhác

− Ủy nhiệm cho Giám đốc Công ty có đầy đủ các quyền hạn cầnthiết để điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty

− Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với Giám đốc, Phó Giámđốc và các cán bộ quản lý quan trọng khác

− Quy định thù lao, tiền thưởng, công tác phí cho các thành viên

− Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớnhơn 20% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty

− Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị lớn hơn20% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty

− Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng vàphân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của Công ty

− Chuyển nhượng vốn góp, kết nạp thành viên mới

− Xem xét, quyết định giải pháp khắc phục những biến động lớn vềtài chính

− Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý Công ty, lập chi nhánh, vănphòng đại diện và các đơn vị trực thuộc

− Sửa đổi, bổ sung Điều lệ, quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty

− Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanhnghiệp và Điều lệ của Công ty

 Chủ tịch hội đồng thành viên là người đại diện cho Hội đồng thành

viên và có tất cả các quyền hạn và nhiệm vụ của Hội đồng thành viên

 Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Công ty và ngườiđiều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách

Trang 29

nhiệm trước Hội đồng thành viên Công ty về việc thực hiện các quyền vànghĩa vụ của mình.

 Giám đốc có các quyền sau đây:

− Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên

− Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Côngty

− Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Côngty

− Ban hành quy chế quản lý nội bộ của Công ty

− Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trường hợp thuộc thẩmquyền của Chủ tịch Hội đồng thành viên

− Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức Công ty

− Trình báo cáo quyết toán hàng năm lên Hội đồng thành viên

− Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗtrong kinh doanh

− Các quyền khác được quy định tại hợp đồng mà Giám đốc ký vớiCông ty và theo quyết định của Hội đồng thành viên

 Giám đốc Công ty có các nghĩa vụ sau:

− Thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao một cách trung thực và

vì lợi ích hợp pháp của Công ty

− Không được lạm dụng địa vị và quyền hạn, sử dụng tài sản của Công

ty để thu lợi riêng cho bản thân, cho người khác, không được tiết lộ bímật thông tin của Công ty, trừ trường hợp được Hội đồng thành viên chấpnhận

− Khi Công ty không đủ thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tàisản khác đến hạn phải trả, thì phải thông báo tình hình tài chính của Công

ty cho tất cả thành viên Công ty, cho chủ nợ biết, không được tăng tiềnlương, không được trả tiền thưởng cho người lao động, kể cả cho ngườiquản lý, phải chịu trách nhiệm cá nhân về thiệt hại xảy ra đối với chủ nợ

Trang 30

do không thực hiện nghĩa vụ quy định tại điểm này, kiến nghị biện phápkhắc phục khó khăn về tài chính của Công ty.

− Thực hiện các nghĩa vụ khác do pháp Luật quy định

 Phó Giám đốc:

Là người giúp việc cho Giám đốc, thực hiện những nhiệm vụ doGiám đốc ủy quyền, chịu trách nhiệm trước nhiệm vụ được phân công vàchịu trách nhiệm với Giám đốc về việc tổ chức thực hiện các quyết địnhcủa Hội đồng thành viên

 Phòng Tổ chức - Hành chính:

Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc và thực hiện các mặt: Tổchức quản lý cán bộ công nhân viên, công tác tiền lương, sắp xếp các bộphận phòng ban, tuyển dụng lao động, phụ trách khen thưởng, kỷ luật, đánhgiá, nhận xét nguồn nhân lực hàng năm Thực hiện công tác văn phòng sự

vụ, lưu chuyển công văn, mua văn phòng phẩm, quản lý việc mua sắm và

sử dụng trang thiết bị văn phòng, v.v…

 Phòng Kế hoạch:

Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, thu thập xử lý thông tin, tổnghợp chi phí tính giá thành sản phẩm, báo cáo lãi lỗ, từ đó tham mưu choGiám đốc về chiến lược sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý các nguồn lựccho sản xuất, lập các kế hoạch cho sản xuất kinh doanh của công ty

 Phòng Kế toán Tài vụ:

Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kế toán tại công ty theo phân cấpcủa kế toán trưởng công ty, phản ánh việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty mộtcách đầy đủ, chính xác, và kịp thời

Thu thập xử lý tổng hợp các số liệu kế toán thống kê về hoạt độngsản xuất kinh doanh của đơn vị, thường xuyên tiến hành phân tích cáchoạt động kinh tế, cung cấp kết quả và dự toán cho Giám đốc để có quyết

Trang 31

định đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

2.1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty

2.1.5.1 Bộ máy kế toán tại công ty

Ghi chú Quan hệ chỉ đạo

+ Kế toán tổng hợp: là tổng hợp số liệu tổ chức, theo dõi vốn và nguồnvốn chặt chẽ của công ty

+ Kế toán vật tư kiêm thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi thanh toán, tìnhhình công việc hàng ngày của quỹ tiền mặt lập các chứng từ nhập, xuất vàtheo dõi hàng tồn kho

Kế toán trưởng

Kế toán vật tư kiêm

thanh toán

Trang 32

+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ tập hợp bảo vệ tiền mặt, thực hiện việc thu chitheo các chứng từ thu chi do kế toán thanh toán lập.

2.1.5.2 Hình thức tổ chức kế toán

Hình thức kế toán công ty áp dụng hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ ”

© Ghi chú: ghi hàng ngày

Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán theo hình thức “ Chứng Từ Ghi Sổ”

© Trình tự ghi sổ kế toán:

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từgốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổđăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái Đối với những nghiệp vụ kinh tế phát sinhcần quản lý chi tiết cụ thể thì được theo dõi ở sổ, thẻ kế toán chi tiết Số liệughi vào sổ này được lấy từ chứng từ gốc

CHỨNG TỪ GỐC

Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ Sổ (thẻ ) chi tiết

Sổ quỹ

Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Bảng cân đối số phát sinh

Trang 33

Cuối kỳ khóa sổ để tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong

kỳ, trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có

và số dư từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối sốphát sinh, sau khi đối chiếu khớp đúng giữa số liệu trên sổ cái và bảng tổnghợp chi tiết, kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính

2.1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty

Công Ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Đông Dương hiện nay đang vậndụng hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số 48/2006QĐ BTC

kế toán ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính

2.1.5.4 Phương pháp nộp thuế GTGT của công ty

Toàn bộ sản phẩm hàng hóa của công ty điều thuộc diện chịu thuế giá trịgia tăng, doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương khấu trừ

2.1.5.5 Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ kế toán

Niên độ kế toán công ty TNHH Tư Vấn Xây Dựng Đông Dương ápdụng là 12 tháng từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

Đơn vị tiền tệ kế toán là đồng Việt Nam, ký hiệu quốc gia là “đ”, kýhiệu quốc tế là “VNĐ”

2.2 Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH TVXD Đông dương 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính Công ty TNHH TVXD Đông dương

Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH TVXDĐông Dương sẽ cho thấy bức tranh tổng thể về tình hình tài chính tronggiai đoạn phân tích từ năm 2008 đến 2010 của Công ty

Để phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH TVXDĐông Dương, ngoài các số liệu thu thập được, tác giả căn cứ trên hainguồn số liệu cơ bản, đó là bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh các năm nêu trên

Trang 34

a Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2008, 2009 và 2010

Bảng 2.1 Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2008, 2009 và 2010.

Chênh lệch 2010/2009

7.106.867.7

89

98,4 3

7.957.130.3

67 99,13

+ 290.880.246 +4,27

-11

90,14

-+1.009.067.

331 + 592,46 II.Đầu tư tài

chính ngắn hạn 120

III Các khoản 130 1.735.622 25,0 2.442.724.5 33,8 1.578.504.2 19,67 +707.102.1 +40,7 - -35,38

Trang 35

68

61,9 7

4.474.112.6

68

61,97

1 Thuế giá trị gia

tăng được khấu trừ 151

Trang 36

5)

3,51

-(296.662.11

6) -3,70 -45.249.486

+21,7

6 -43.482.111 +17,173.CP xây dựng cơ

Trang 38

của công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2008 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm

2009 là hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so vớinăm 2008 Qua năm 2010, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng

800 triệu đồng, tức tăng 11,17% so với năm 2009 Nguyên nhân làm tăngthêm giá trị tổng tài sản của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồnchính: thứ nhất là vay ngắn hạn (trong năm 2008 Công ty vay thêm 1,54 tỷđồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783 triệu đồng trong năm 2009), thứ hai là

nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở năm 2008 và khoảng 505 triệu đồng ởnăm 2009), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và thứ tư là đóng góp của lợi nhuậnsau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27 triệu đồng ở năm 2008 vàkhoảng 85 triệu đồng ở năm 2009)

Cụ thể xem biểu đồ 1 bên dưới:

Biểu đồ 1: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích

Đvt: đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tíchcác khoản mục:

Trang 39

6,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản Năm 2009, giá trị củatài sản ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tàisản, nếu phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2009tăng gần 0,3 tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2008 Sang năm 2010, giátrị của tài sản ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trêntổng tài sản, nếu so với năm 2009 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷđồng, tức tăng 11,96%, điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn quacác năm đều tăng so với

trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ

sở vật chất cho việc kinh doanh của mình Để thấy rõ sự biến động của tàisản ngắn hạn qua các năm ta sẽ xem xét từng khoản mục cụ thể sau:

Đối với khoản mục tiền Xét về quy mô chung thì tiền giảm mạnh từ

24,89% năm 2008 xuống 2,36% năm 2009, tức giảm 22,53% về mặt kếtcấu Sang năm 2010 thì tiền lại tăng lên 14,69%, tức tăng 12,33% Năm

2009 lượng tiền giảm do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do lượnghàng tồn kho và khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn, công tychưa thu được tiền từ các đơn vị khác, nghĩa là công ty bị các đơn vị khácchiếm dụng vốn và có một số vốn ứ đọng từ hàng tồn kho Qua năm 2010lượng tiền tăng cao là do trong năm công ty đã mở rộng thêm quy mô sảnxuất, lượng tiền tăng thuận tiện cho việc thanh toán, chi tiêu

Đối với khoản mục các khoản phải thu Các khoản phải thu năm

2009 tăng hơn năm 2008 nhưng qua năm 2010 lại giảm Trong năm 2008các khoản phải thu có giá trị hơn 1,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trên tổngtài sản, năm 2009 là 2,4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 33,83% trên tổng tài sản,năm 2010 là hơn 1,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 19,67% trên tổng tài sản Quatrên ta thấy giá trị các khoản phải thu năm 2009 tăng so với năm 2008 là do

Trang 40

chiếm dụng cũng tăng lên, mặt khác do trong kỳ chủ đầu tư chỉ cho tạm ứngmột khoản tiền để công ty thi công công trình, vào cuối năm mới căn cứ vào hồ

sơ quyết toán để thanh toán cho công ty, và đồng thời nó còn thể hiện giá trị bảohành mà chủ đầu tư giữ lại của năm trước, khi nào công trình được kiểm toánhoặc các cơ quan chức năng phê duyệt, đồng thời kết hợp với hết thời gian bảohành mới được thanh toán hết Qua năm 2010 do thực hiện tốt công tác thu hồi

nợ nên các khoản phải thu giảm đáng kể

Đối với khoản mục hàng tồn kho Giá trị hàng tồn kho năm 2008 là khoảng

3,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 47,99% trên tổng tài sản, năm 2009 là 4,5 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 61,67% trên tổng tài sản, năm 2010 vào khoảng 5,2 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 64,69% trên tổng tài sản Nếu phân tích theo chiều ngang giá trịhàng tồn kho năm 2009 tăng 1,1 tỷ đồng so với năm 2008, tức tăng 34,3%, giátrị hàng tồn kho năm 2010 tăng 0,72 tỷ đồng, tăng 16,05% so với năm 2009 Tathấy năm 2010 hàng tồn kho tăng chủ yếu là do hàng hóa tại cửa hàng của công

ty bán không hết, bán hàng không chạy

Đối với khoản mục tài sản ngắn hạn khác Tài sản ngắn hạn khác có sự

biến động , năm 2008 tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 0,21% trên tổng tàisản Năm 2009 chiếm tỷ trọng 0,37% trên tổng tài sản, sang năm 2010 chiếm tỷtrọng 0,09% trên tổng tài sản Giá trị tài sản ngắn hạn khác năm 2009 giảm 1,8triệu đồng tương ứng giảm 8,21% so với năm 2008 và qua năm 2010 giảm gần1,8 tỷ đồng tương ứng giảm 65,28% so với năm 2009

Tài sản dài hạn: Chủ yếu là tài sản cố định Tài sản cố định giảm qua các

năm Để hiểu rõ sự biến động này ta xét chỉ tiêu tỷ suất đầu tư để thấy rõ đượctình hình đầu tư theo chiều sâu, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và thể hiện nănglực sản xuất của doanh nghiệp

Ta có tình hình thực tế tại công ty như sau:

Ngày đăng: 19/08/2014, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất (Trang 25)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý công ty - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy quản lý công ty (Trang 27)
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán Nhiệm vụ của các bộ phận: - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Sơ đồ 2.3 Sơ đồ bộ máy kế toán Nhiệm vụ của các bộ phận: (Trang 31)
Hình thức kế toán công ty áp dụng hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ ” - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Hình th ức kế toán công ty áp dụng hình thức kế toán “ chứng từ ghi sổ ” (Trang 32)
2.1.5.2. Hình thức tổ chức kế toán - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
2.1.5.2. Hình thức tổ chức kế toán (Trang 32)
Bảng 2.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2008, 2009 và 2010. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2008, 2009 và 2010 (Trang 34)
Bảng phân tích trên cho thấy: qui mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở  năm 2009 là   hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng   4,01% so với năm 2008 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng ph ân tích trên cho thấy: qui mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm 2009 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2008 (Trang 44)
Bảng 2.6: Bảng phân tích các khoản phải trả             Nă - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.6 Bảng phân tích các khoản phải trả Nă (Trang 57)
Bảng 2.7:   Bảng phân tích khả năng thanh toán - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.7 Bảng phân tích khả năng thanh toán (Trang 58)
Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.8 Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn kho (Trang 63)
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân (Trang 66)
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động             N - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động N (Trang 69)
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu         Năm - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.11 Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu Năm (Trang 72)
Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.12 Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư (Trang 74)
Bảng 2.14: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)               Nă - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.14 Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Nă (Trang 77)
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ  sở hữu - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (Trang 78)
Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont. - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 2.16 Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont (Trang 79)
Bảng 3.3.Tổng giá trị của từng loại hàng - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 3.3. Tổng giá trị của từng loại hàng (Trang 92)
Bảng 3.5. Phân loại A B C cho các sản phẩm - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG
Bảng 3.5. Phân loại A B C cho các sản phẩm (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w