Theo WMP Van der Aalst, 2011 1, trong thập kỷ vừa qua, khai phá quá trình hay còn gọi đầy đủ hơn là “khai phá dữ liệu quá trình”, nổi lên như là một lĩnh vực nghiên cứu mới, tập trung vào phân tích quá trình dựa trên những dữ liệu sự kiện sẵn có. Hiện nay, những nghiên cứu trong lĩnh vực này ngày càng trở thành một chủ đề nóng, và được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, nghiên cứu, trong đó nổi bật và có nhiều đóng góp hơn cả là nhóm của WMP Van der Aalst và cộng sự tại trường đại học công nghệ Eindhoven. Kiểm tra sự phù hợp là một trong ba bài toán chính của khai phá quá trình (bao gồm: phát hiện quá trình, kiểm tra sự phù hợp, và tăng cường mô hình). Dựa trên quá trình tìm hiểu một số nghiên cứu của WMP Van der Aalst và Anne Rozinat 1, 6, 13, 14, 16 về một số hướng tiếp cận giải quyết bài toán kiểm tra sự phù hợp, khóa luận trình bày về hướng tiếp cận dựa trên phương pháp phát lại, một hướng tiếp cận tăng cường, trong đó thực hiện phát lại từng dấu vết (phiên làm việc của người dùng trong hệ thống) trong nhật ký sự kiện. Đồng thời, khóa luận cũng đưa ra một ý tưởng thay đổi về việc xác định không gian trạng thái của mô hình lưới Petri trong quá trình phát lại. Thực nghiệm mô hình giải quyết bài toán và ý tưởng thay đổi với plugin Conformance Checker được phát triển và tích hợp trong bộ công cụ mã nguồn mở ProM 5.2 cho kết quả độ đo precision trung bình tăng lên.
KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH VÀ NHẬT KÝ SỰ KI Ệ N BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT L Ạ I Tóm tắt khóa luận tốt nghi ệ p: Theo WMP Van der Aalst, 2011 [1], trong thập kỷ vừa qua, khai phá quá trình hay còn gọi đầy đủ hơn là “khai phá dữ liệu quá trình”, nổi lên như là một lĩnh vực nghiên cứu mới, tập trung vào phân tích quá trình dựa trên những dữ liệu sự kiện sẵn có. Hiện nay, những nghiên cứu trong lĩnh vực này ngày càng trở thành một chủ đề nóng, và được rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm, nghiên cứu, trong đó nổi bật và có nhiều đóng góp hơn cả là nhóm của WMP Van der Aalst và cộng sự tại trường đại học công nghệ Eindhoven. Kiểm tra sự phù hợp là một trong ba bài toán chính của khai phá quá trình (bao gồm: phát hiện quá trình, kiểm tra sự phù hợp, và tăng cường mô hình). Dựa trên quá trình tìm hiểu một số nghiên cứu của WMP Van der Aalst và Anne Rozinat [1, 6, 13, 14, 16] về một số hướng tiếp cận giải quyết bài toán kiểm tra sự phù hợp, khóa luận trình bày về hướng tiếp cận dựa trên phương pháp phát lại, một hướng tiếp cận tăng cường, trong đó thực hiện phát lại từng dấu vết (phiên làm việc của người dùng trong hệ thống) trong nhật ký sự kiện. Đồng thời, khóa luận cũng đưa ra một ý tưởng thay đổi về việc xác định không gian trạng thái của mô hình lưới Petri trong quá trình phát lại. Thực nghiệm mô hình giải quyết bài toán và ý tưởng thay đổi với plugin Conformance Checker được phát triển và tích hợp trong bộ công cụ mã nguồn mở ProM 5.2 cho kết quả độ đo precision trung bình tăng lên. Từ khóa: process mining, conformance checking, replay method. CONFORMANCE CHECKING OF PROCESS MODEL AND EVENT LOG USING REPLAY METHOD Abtract: According to WMP Van der Aalst, 2011 [1], in the last decade, Process mining emerged as a new research field, that focus on process analysis based on the available event data. Today, the research in this field has increasingly become a hot topic, and received attention of many scientists around the world. The most active group of scientists, which has many contributions in this field is group of WMP Van der Aalst and colleagues at Technische Universiteit Eindhoven. Conformance checking is one of the three major types of process mining (including: process discovery, conformance checking, and enhance the model). Based on learning some researches of WMP van der Aalst and Anne Rozinat [1, 6, 13, 14, 16] about some approaches to solving the conformance checking, this thesis presents an approach based on the replay method. An enhanced approach, implementation replay each trace (the session of the user in the system) in the event log. At the same time, this thesis also gives an change of idea in defining state space of Petri nets model during replay. Experimenting problem solving model and change of ideas by Conformance Checker plugin, which is developed and integrated on open source toolkit ProM 5.2, result of increased average measurement precision. Keywords: process mining, conformance checking, replay method. Mục Lục Mở đ ầ u 1 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 3 1.1. Giới thiệu khái quát về khai phá quá trình 3 1.1.1. Tổng quan về khai phá quá trình 3 1.1.2. Ba bài toán chính trong lĩnh vực khai phá quá t rình 6 1.2. Giới thiệu bài toán kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện ………………………………………………………………………………… 8 1.2.1. Giới thiệu về bài toán kiểm tra sự phù h ợ p 8 1.2.2. Tổng quan một số nghiên cứu về bài toán kiểm tra sự phù hợp 9 1.3. Một số khái niệm cơ bản về nhật ký sự kiện và mô hình quá trình 10 1.3.1. Nhật ký sự kiện 10 1.3.2. Mô hình quá trình 11 1.3.3. Mô hình quá trình được biểu diễn bởi lưới Petri 14 1.3.4. Ánh xạ mô hình quá trình và nhật ký sự kiện 16 1.4. Quan hệ giữa kiểm tra sự phù hợp với phù hợp kinh doanh và kiểm t oán 18 1.5. Một số ứng dụng khác của kiểm tra sự phù h ợ p 19 1.6. Tóm tắt chương m ộ t 19 Chương 2: HƯỚNG TIẾP CẬN GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN 20 2.1. Độ đo đánh giá sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện 20 2.2. Hướng tiếp cận dựa trên phương pháp phát lại trong bài toán kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện. 23 2.2.1. Fitness 24 2.2.2. Precision 29 2.2.3. Structure 31 2.3. Tóm tắt chương hai 33 Chương 3: MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN 34 3.1. Giải thuật phát l ạ i 34 3.2. Phát biểu bài toán 41 3.3. Mô hình giải quyết bài toán 42 3.4. Tóm tắt chương ba 44 Chương 4: THỰC NGHIỆM 45 4.1. Dữ liệu thực nghiệm 46 4.1.1. Dữ liệu sử dụng trong bước một của quá trình thực nghiệm (DL1) 46 4.1.2. Dữ liệu sử dụng trong bước hai của quá trình thực nghiệm (DL2) 48 4.2. Thực nghiệm 48 4.3. Kết quả thực ngh i ệ m 49 4.3.1. Kết quả thực nghiệm Bước 1 49 4.3.2. Kết quả thực nghiệm Bước 2 50 4.4. Đánh giá 51 Kết luận và đ ị nh hướng nghiên cứu tiếp theo 52 Tài liệu tham khảo 53 Danh sách hình v ẽ Hình 1.1: Vòng đời BPM 6 Hình 1.2. Ngữ cảnh khai phá quá trình 6 Hình 1.3: Ba bài toán trong khai phá quá trình 8 Hình 1.4: Ý tưởng của bài toán kiểm tra sự phù hợp 8 Hình 1.5: Ví dụ nhật ký sự kiện 10 Hình 1.6: Ví dụ quá trình của một công ty A 11 Hình 1.7: Mô hình quá trình trực quan của quy trình trong công ty A 12 Hình 1.8: Mô hình quá trình trực quan 13 Hình 1.9: Ví dụ mô hình lưới Petri 15 Hình 1.10: Minh họa không gian ánh xạ của mô hình và nhật ký sự ki ệ n 17 Hình 2.1: Ví dụ mô hình lưới Petri mô tả quá trình bồi thường của một công t y 20 Hình 2.2: Những nhật ký sự kiện của quá trình bồi thườ ng 21 Hình 2.3: Ví dụ về mô hình quá chính xác và quá chung chung 21 Hình 2.4: Những góc độ đánh giá sự phù h ợ p 22 Hình 2.5: Ý tưởng phương pháp phát l ạ i 23 Hình 2.6: Quá trình phát lại của dấu vết ABDEA 25 Hình 2.7: Quá trình phát lại dấu vết ACHDFA 27 Hình 2.8: Minh họa quá trình xây dựng tập quan h ệ 30 Hình 2.9: Ví dụ mô hình lưới Petri có chứa các cấu trúc lặp, ẩn. 32 Hình 3.1: Mô hình giải quyết bài t oán 42 Hình 4.1: Nhật ký sự kiện L1 của DL1 46 Hình 4.2: Mô hình quá trình N1 của DL1 47 Hình 4.3: Mô hình quá trình N2 của DL1 47 Hình 4.4: Mô hình quá trình N3 của DL1 47 Hình 4.5: Mô hình quá trình N4 của DL1 47 Hình 4.6: Đồ thị tổng hợp kết quả thực nghiệm Bước 1 49 Hình 4.7: Đồ thị tổng hợp kết quả thực nghiệm Bước 2 50 Danh sách bảng bi ể u Bảng 3.1: Ví dụ ánh xạ mô hình quá trình và nhật ký sự kiện 43 Bảng 4.1: Cấu hình hệ thống thử ngh i ệ m 45 Bảng 4.2: Các phần mềm sử d ụ ng 45 Bảng 4.3: Kết quả thực nghiệm Bước 1, với giải thuật phát lại chưa thay đổi 49 Bảng 4.4: Kết quả thực nghiệm Bước 1, với giải thuật phát lại thay đ ổ i 49 Bảng 4.5: Kết quả thực nghiệm Bước 2, với giải thuật phát lại chưa thay đổi 50 Bảng 4.6: Kết quả thực nghiệm Bước 2, với giải thuật phát lại thay đ ổ i 50 Danh sách các từ viết tắt BPI Business Process Intelligence BPM Business Process Management PPM Process Performance Manager WF Work Flow WFM Work Flow Management 1 Mở đ ầ u Ngày nay, hầu hết các tổ chức đều tài liệu hóa quá trình sản xuất kinh doanh theo một số mẫu (mô hình), nhằm trợ giúp hoạt động quản lý doanh nghiệp, đồng thời điều chỉnh, cải tiến hoạt động kinh doanh. Trong khi một số tổ chức chỉ trình bày mô hình quá trình trên giấy, thì nhiều tổ chức đã đầu tư khá lớn vào công nghệ mô hình hóa quá trình, và giờ đây, kho dữ liệu của các tổ chức này có thể có tới hàng trăm mô hình quá trình. Ngoài ra những dữ liệu sự kiện được ghi nhận lại trong hệ thống thông tin của những tổ chức đó cũng ngày một tăng lên, và phản ánh tốt hơn thực tiễn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của những tổ chức đó. Thực tiễn trên đặt ra một đòi hỏi mới, dẫn tới hình thành và phát triển hướng nghiên cứu khai phá quá trình (process mining), một nội dung tích hợp khai phá dữ liệu với quản lý quá trình kinh doanh (business process management: BPM) nhằm phát hiện những tri thức mới về quá trình kinh doanh, từ những dữ liệu ghi nhận quá trình kinh doanh trong các nhật ký sự kiện (event logs). Kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện là một bài toán cơ bản trong lĩnh vực khai phá quá trình. Lý do cần phải đặt ra bài toán kiểm tra sự phù hợp là do: trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh của một tổ chức nào đó , những quy trình thực tế khó có thể luôn luôn giữ nguyên, không bao giờ thay đổi, mà trái lại, nó cần phải được cập nhật thường xuyên theo những yêu cầu mới, tức là chúng cần được thay đổi cho một mục tiêu kinh doanh cụ thể. Trong trường hợp đó, các mô hình trong kho dữ liệu của tổ chức đó không còn có thể đảm bảo phản ánh đúng thực tế sản xuất kinh doanh nữa. Thậm chí ngay cả các hệ thống WFM (Work Flow Management: quản lý dòng công việc), trong đó mô hình quá trình được sử dụng trực tiếp để thiết lập, cấu hình những thi hành quá trình được phép, độ sai lệch vẫn có thể xảy ra. Vì vậy, đặt ra một vấn đề rất quan trọng là tự động kiểm tra tính thống nhất của mô hình quá trình hệ thống với quá trình thực tế được phản ánh trong các nhật ký sự kiện. Theo W.M.P. van der Aalst, 2011 [1], kiểm tra sự phù hợp có thể giúp kiểm chứng tính thống nhất của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện tương ứng. Bài toán trả lời câu hỏi về sự phù hợp phát sinh khi cả hai yếu tố: nhật ký sự kiện và mô hình quá trình đều đã sẵn có (hành vi được quan sát và hành vi được mô hình hóa phù hợp tốt với nhau như thế nào?). Nếu mô hình là mô hình mô tả hay mô hình quy tắc thì kiểm tra sự phù hợp cung cấp một giải pháp để đo lượng, và xác định vị trí sai lệch. Nếu mô hình được tạo ra thông qua bài toán phát hiện quá trình, thì kiểm tra sự phù 2 hợp trở nên quan trọng để thẩm đ ị nh và đánh giá chất lượng của mô hình được phát hiện [6]. Trong khóa luận, chúng tôi sử dụng phương pháp phát lại nhật ký sự kiện trên mô hình quá trình, dựa theo một số nghiên cứu của A. Rozinat và W.M.P. van der Aalst [6, 13, 14], để đo lượng cũng như đánh giá sự phù hợp giữa mô hình quá trình và nhật ký sự kiện đã cho. Theo đó, mỗi dấu vết (một phiên làm việc của người dùng trong hệ thống) trong nhật ký sự kiện được phát lại tuần tự trên mô hình quá trình, với mỗi lần phát lại, những tham số để tính toán độ phù hợp, độ chính xác của những dấu vết đó so với mô hình được lưu lại. Cuối cùng dựa vào những công thức của từng độ đo để tính toán mức độ phù hợp chung cho cả nhật ký sự kiện với mô hình quá trình. Đồng thời chúng tôi cũng đề xuất một ý tưởng thay đổi trong việc xác định không gian trạng thái trong phương thức phát lại để có thể thu được những kết quả phân tích đầy đủ và chính xác hơn. Nội dung của khóa luận được chia thành các chương như sau: Chƣơng 1: Giới thiệu khái quát về lĩnh vực khai phá quá trình và bài toán kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện (một trong ba bài toán chính trong lĩnh vực khai phá quá trình). Ngoài ra chương này cũng trình bày về một số khái niệm cơ bản trong bài toán kiểm tra sự phù hợp, về quan hệ giữa kiểm tra sự phù hợp với phù hợp kinh doanh và hoạt động kiểm toán kinh doanh của doanh nghiệp. cũng như một số ứng dụng của bài toán kiểm tra sự phù hợp. Chƣơng 2: Trình bày về những độ đo cơ sở để đánh giá sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện. Đồng thời, cũng trình bày về hướng tiếp cận giải quyết bài toán dựa trên phương pháp phát lại áp dụng để tính toán những độ đo đó. Chƣơng 3: Chương này trình bày về giải thuật phát lại, đưa ra ý tưởng thay đổi trong giải thuật phát lại đó, và xây dựng mô hình giải quyết bài toán. Chƣơng 4: Trình bày giải pháp thực nghiệm đánh giá sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện, cũng như đánh giá ý tưởng thay đổi với thực nghiệm dựa trên việc thay đổi phương thức phát lại của plugin Conformance Checker trong bộ công cụ mã nguồn mở ProM 5.2. Phần kết luận: Tóm lược kết quả đạt được của khóa luận và định hướng phát triển tương lai . 3 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Giới thiệu khái quát về khai phá quá trình 1.1.1. Tổng quan về khai phá quá trình Khai phá quá trình (process mining) là một chuyên ngành nghiên cứu mới, phát triển mạnh mẽ trong thập kỷ gần đây. Theo WMP Van der Aalst, 2011 [1], khai phá quá trình là một lĩnh vực nghiên cứu đặt giữa học máy và khai phá dữ liệu ở một bên và mô hình hóa và phân tích quá trình ở bên kia, nhằm chiết xuất thông tin có giá trị, liên quan đến quá trình từ các nhật ký sự kiện, bổ sung các phương pháp tiếp cận hiện có tới quản lý quá trình kinh doanh (Business Process Management: BPM). Khai phá quá trình đóng một vai trò quan trọng là cầu nối giữa khai phá dữ liệu và mô hình hóa quá trình, một thành phần của quản lý quá trình kinh doanh. Theo Michael Hammer, 2010 [5], quản lý quá trình kinh doanh được thể hiện cả ở mặt quản lý lẫn ở mặt công nghệ. Về mặt quản lý, quản lý quá trình kinh doanh là cách tiếp cận có hệ thống nhằm giúp các tổ chức, doanh nghiệp tiêu chuẩn hóa và tối ưu hóa các quy trình hoạt động với mục đích giảm chi phí, tăng chất lượng hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu cần thiết. Về mặt công nghệ, quản lý quá trình kinh doanh là bộ công cụ trợ giúp tổ chức, doanh nghiệp thiết kế, mô hình hóa, triển khai, giám sát, vận hành và cải tiến các quy trình kinh doanh linh hoạt. Có thể coi quản lý quá trình kinh doanh là công nghệ thúc đẩy hợp tác giữa công nghệ thông tin và người dùng nhằm xây dựng các ứng dụng có khả năng tích hợp con người, quy trình và thông tin trong tổ chức, doanh nghiệp Có hai yếu tố chính khiến lĩnh vực khai phá quá trình ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm. Một mặt, ngày càng có nhiều dữ liệu sự kiện được ghi nhân lại trong các hệ thống thông tin, giúp cung cấp tốt hơn những thông tin chi tiết về quy trình thực tế, và mặt khác, đó là do yêu cầu đặt ra cần phải hỗ trợ và cải tiến những quy trình kinh doanh trong m ô i trường kinh doanh cạnh tranh và có nhiều thay đ ổ i nhanh chóng như hiện nay. Cũng theo WMP Van der Aalst, 2011 [1], dưới không gian chung của lĩnh vực kinh doanh thông minh (Business Intelligence – BI), có nhiều thuật ngữ thông dụng đề cập đến những kỹ thuật được sử dụng trong việc phân tích, hỗ trợ và cải tiến quy trình kinh doanh như : Theo dõi hoạt động kinh doanh (Business Activity Monitoring – BAM) đề cập đến kỹ thuật cho phép theo dõi quy trình thời gian thực, Xử lý sự kiện [...]... sánh với một nhật ký sự kiện tương ứng với nó Quá trình kiểm tra sự phù hợp có thể được dùng để kiểm tra xem quá trình thực tế - được ghi lại trong một nhật ký và mô hình quá trình được mô hình hóa, có thống nhất với nhau hay không và có thể đưa ra những điểm sai lệch để hỗ trợ việc cải tiến quá trình Khóa luận "Kiểm tra sự phù hợp mô hình quá trình và nhật ký sự kiện bằng phương pháp phát lại" tiến hành... phù hợp hay ít phù hợp hơn Ví dụ một mô hình M3 có độ đo fitness và precision cao nhưng lại chứa quá nhiều sự kiện trùng lặp thì sẽ khiến nó khó hiểu đối với người dùng 2.2 Hƣớng tiếp cận dựa trên phƣơng pháp phát lại trong bài toán kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện Hình 2.5: Ý tưởng phương pháp phát lại Phương pháp phát lại: Phương pháp này sử dụng một nhật ký sự kiện và. .. 7 Hình 1.3: Ba bài toán trong khai phá quá trình 1.2 Giới thiệu bài toán kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện 1.2.1 Giới thiệu về bài toán kiểm tra sự phù hợp Bài toán kiểm tra sự phù hợp là một trong ba bài toán chính của lĩnh vực khai phá quá trình Trong bài toán này, một mô hình quá trình hiện có được so sánh với một nhật ký sự kiện tương ứng với nó Quá trình kiểm tra sự. .. thì những điểm sai lệch, tương đồng trong kiểm tra sự phù hợp có thể giúp ta chỉnh sửa lại mô hình cho phù hợp hơn với thực tế Đánh giá thuật toán phát hiện quá trình: những thuật toán phát hiện quá trình nhằm mục đích phát hiện ra những mô hình quá trình từ những nhật ký sự kiện đã có, do đó kiểm tra sự phù hợp giữa mô hình quá trình được sinh ra và nhật ký sự kiện ban đầu giúp phản ánh tính chính xác... 1.5 Một số ứng dụng khác của kiểm tra sự phù hợp Ngoài sự quan hệ mật thiết giữa kiểm tra sự phù hợp và phù hợp kinh doanh cũng như kiểm toán doanh nghiệp kiểm tra sự phù hợp cũng được sử dụng cho nhiều mục đích khác như: Sửa mô hình: khi mà mô hình quá trình và nhật ký sự kiện không đồng nhất về quy trình, và giả sử rằng, những gì phản ánh trong nhật ký sự kiện là phù hợp hơn trong thực tế kinh doanh,... một mô hình quá trình như là dữ liệu đầu vào Nhật ký sự kiện này được phát lại bên trên mô hình quá trình Tức là cho từng dấu vết trong nhật ký sự kiện đi qua mô hình quá trình, theo đúng trình tự những sự kiện trong từng dấu vết đó Bằng cách kiểm tra kết quả của quá trình phát lại để định lượng được các độ đo đã trình bày ở trên 24 2.2.1 Fitness Một cách tiếp cận đơn giản đối với kiểm tra sự phù hợp. .. kiểm tra sự phù hợp có thể được dùng để kiểm tra xem quá trình thực tế - được ghi lại trong một nhật ký và mô hình quá trình được mô hình hóa, có thống nhất với nhau hay không và có thể đưa ra những điểm sai lệch để hỗ trợ việc cải tiến quá trình Hình 1.4: Ý tưởng của bài toán kiểm tra sự phù hợp Với ý tưởng so sánh mô hình quá trình được mô hình hóa và nhật ký sự kiện tương ứng để kiểm tra tính thống... không mong muốn 1.3 Một số khái niệm cơ bản về nhật ký sự kiện và mô hình quá trình 1.3.1 Nhật ký sự kiện Như đã trình bày, dữ liệu đầu vào cho khai phá quá trình là nhật ký sự kiện, chứa đựng dữ liệu sự kiện về quá trình theo cấu trúc quy định nào đó Cụ thể, dữ liệu sự kiện được lưu trữ trong nhật ký sự kiện có cấu trúc như sau: Hình 1.5: Ví dụ nhật ký sự kiện 1 https://docs.tibco.com/pub/iprocess-engine/11.1.0-september-2009/pdf/tib-iprocessobjects-server-administrators-guide.pdf... là một trường hợp, ví dụ, khi một mô hình quá trình được phát hiện từ nhật ký sự kiện, hay khi một mô hình trước đó cần được so sánh với nhật ký sự kiện được quan sát của mô hình quá trình Để thiết lập một quan hệ giữa những mô hình quá trình và nhật ký sự kiện, một số khái niệm cơ bản được giới thiệu Trong một mô hình quá trình trực quan, những tác vụ thể hiện những hành động trong quá trình thực tế... định Bằng một cách nào đó, dường như L3 không phù hợp bằng L2, và cần thiết đo lường mức độ phù hợp theo quan niệm trực giác của sự phù hợp Hình 2.3: Ví dụ về mô hình quá chính xác và quá chung chung Có những chiều định tính khác nhau của sự phù hợp, mà có thể minh họa bằng việc liên kết nhật ký L2 với mô hình M2 và M3 (trong Hình 2.3) Mặc dù nhật ký phù hợp tốt với 2 mô hình, tức là những chuỗi sự kiện . giá sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện 20 2.2. Hướng tiếp cận dựa trên phương pháp phát lại trong bài toán kiểm tra sự phù hợp của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện. . kiểm tra sự phù hợp 9 1.3. Một số khái niệm cơ bản về nhật ký sự kiện và mô hình quá trình 10 1.3.1. Nhật ký sự kiện 10 1.3.2. Mô hình quá trình 11 1.3.3. Mô hình quá trình được. kiểm chứng tính thống nhất của mô hình quá trình và nhật ký sự kiện tương ứng. Bài toán trả lời câu hỏi về sự phù hợp phát sinh khi cả hai yếu tố: nhật ký sự kiện và mô hình quá trình đều đã sẵn có