1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

định hướng cách học lí thuyết hiệu quả qua phân tích đề thi khối b2014

7 319 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ HD: Glucozơ: CH 2 OH[CHOH] 4 CHO và fructozơ: CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH là đồng phân có cùng công thức phân tử C 6 H 12 O 6 . Ở dạng mạch hở glucozơ có nhóm –CHO (anđehit); fructozơ có nhóm –CO (xeton); đều là các monosaccarit (sản phẩm thủy phân hoàn toàn của các đisaccarit và polisaccarit). Do đó, cả A, B, C đều sai. Chỉ có D đúng. ► chú ý trong môi trường bazơ (AgNO 3 /NH 3 ) thì nhóm –CO của fructozơ chuyển thành –CHO, tức frutozơ ↔ glucozơ nên cả hai đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chọn D. ♠. HD: Các phản ứng tạo ra anđehit axetic CH 3 CHO gồm: ᴥ B. oxi hóa không hoàn toàn C 2 H 5 OH:   o + O t 2 5 3 2 C H OH CHO + H O. CH ᴥ C. Thủy phân CH 3 COOCH=CH 2 thu được ancol không bền CH 2 =CHOH hổ biến thành CH 3 CHO: o 3 2 3 3 xt t C CH COOCH=CH + KOH COOK + C H .H H C O ᴥ D. với ankin thì chỉ duy nhất TH axetilen thu được anđehit, còn lại từ C 3 trở đi thu được sản phẩm là xeton; với ank-1-in thì sản phẩm chính cũng là xeton: 4 2 4 o SHgSO , H O 3 C80 CH CH + H OH CHO .CH  Một số TH có thể tạo CH 3 CHO khác như: CH 3 CHCl 2 (thủy phân tạo 3 2 3 2 CH CH(OH) CH CHO + H O);   etilenglycol CH 2 OHCH 2 OH trong xt H 2 SO 4 đặc, hút nước tạo CH 3 CHO hoặc etilen oxit (CH 2 OCH 2 ), Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ Chỉ có TH đáp án A là không thỏa mãn. ♥. HD: ion X 2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s 2 2s 2 2p 6 → X có cấu hình (thêm 2e) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Có Z X = 12 nên X là Mg. Chọn đáp án C. ♣. HD: Phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H 2 O có phương trình ion rút gọn là H + + OH - → H 2 O. Xét các đáp án: phương trình ion rút gọn của chúng lần lượt là: A. OH - + HCO 3 - → CO 3 2- + H 2 O. B. 2OH - + Fe 2+ → Fe(OH) 2 ↓. C. OH - + H + → H 2 O. D. OH - + NH 4 + → NH 3 ↑ + H 2 O. Vậy đáp án đúng cần chọn là C. ♣. HD: X là Na 2 CO 3 . Ta có: Na 2 CO 3 (X) + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 (Y). NaHCO 3 (Y) + NaOH → Na 2 CO 3 (X) + NaOH. Vậy chọn đáp án C. ♣. HD: Trùng hợp buta-1,3-đien với xúc tác được dùng là Natri nên polime thu được có tên là cao su buna. Thông tin thêm về phản ứng trùng ngưng này: “cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên. Khi dùng buta-1,3-đien ở 10 o C, polime sinh ra chứa 77% đơn vị trans-1,4 và 7% đơn vị cis-1,4 (còn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2). Còn ở 100 o C sinh ra polime chứa 56% đơn vị trans-1,4 và 25% đơn vị cis-1,4 (còn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2)”. Tóm lại chọn B. ♦. Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ HD: Các phản ứng hóa học xảy ra: A. trong môi trường axit H 2 SO 4 loãng: Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 ↑. (H 2 SO 4 loãng không thể đưa lên Fe 3+ ). B. K, Ba, Ca, Na tan trong nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ: Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑. C. phản ứng nhiệt nhôm: dùng nhôm khử oxit các kim loại: 2Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Fe. D. đốt crom, oxi đưa được Cr lên Cr(III): 4Cr + 3O 2 → 2Cr 2 O 3 . Vậy, phương trình A không đúng. Chọn A. ♥. HD: H 3 PO 4 là axit có thể điều chế được bằng phương pháp sunfat, tức dùng phản ứng: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 → 3CaSO 4 + 2H 3 PO 4 . Trong công nghiệp, 2 quặng chứa Ca 3 (PO 4 ) 2 là photphorit và apatit, tuy nhiên apatit là Ca 5 (PO 4 ) 3 (F, OH, Cl); như vậy, khi dùng quặng apatit, phương pháp sunfat sẽ thu được thêm HF, HCl, → do đó, dùng quặng photphorit sẽ cho độ tinh khiết cao hơn. Tuy nhiên, dù là quặng nào thì độ tinh khiết và chất lượng của axit H 3 PO 4 đều thấp cả. Muốn “H 3 PO 4 có độ tinh khiết cao và nồng độ cao” thì ta phải đi từ photpho: P + O 2 → P 2 O 5 rồi + H 2 O → H 3 PO 4 . Do đó đáp án đúng là A. ♥. ► chú ý phản ứng C dùng điều chế H 3 PO 4 trong phòng thí nghiệm. HD: “khử cho – o (oxi hóa) nhận”, tức tính oxi hóa thể hiện = việc cho e = mất e = số oxi hóa giảm. Anđehit axetic CH 3 CHO thì CH 3 ở đáp án B, C, D không hề hần gì, sự thay đổi nằm ở -CHO có C có số oxh là +1; trong –COO thì C là C+3 (tăng) nên B, C đều không là đáp án đúng; trong - CH 2 OH thì C là -1 (giảm) và đương nhiên ở đáp án A, không những –CHO từ +1 → C+4 trong CO 2 mà cả C-3 trong CH 3 cũng lên C+4. Theo đó, đáp án cần chọn là D. ♠. Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ p/s: dạng này có thể không cần biết và hiểu oxi hóa là gì, để ý sự thay đổi của –CHO ở đáp án A, B, C đều là thành CO 2 hoặc –COO (đều là C nối với 2O) nên 3 anh này thuộc cùng top đáp án → chỉ có thể D đúng. HD: Quan sát và phân tích: R khi tác dụng với HCl loãng và đốt với khí Cl 2 cho muối clorua với 2 hóa trị khác nhàu → chỉ có thể là C. Fe hoặc D. Cr (Al và Mg đều là các kim loại có hóa trị không thay đổi). Tuy nhiên, ở phương trình thứ 3 chứng tỏ hiđroxit của R là lưỡng tính → chỉ có thể là Cr. Vậy đáp án đúng cần chọn là D. ♠. HD: Các phản ứng xảy ra khi cho bột Fe tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 dư là: Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓; AgNO 3 còn dư + Fe(NO 3 ) 2 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag↓. Theo đó, dung dịch thu được sau cùng chứa các chất tan là Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 vẫn còn dư . Đáp án là B. ♦. HD: axit acrylic CH 2 =CH-COOH ngoài nhóm chức –COOH có khả năng phản ứng với NaOH và Na 2 CO 3 thì còn có nối đôi trong C=C có khả năng làm mất màu dung dịch brom (Br 2 ). Chỉ có TH đáp án D. Mg(NO 3 ) 2 không có khả năng phản ứng. → chọn D. ♠. HD: ► Cần chú ý: axit béo là axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (thường từ 12C đến 24C) mạch không phân nhánh. Theo đó, axit axetic CH 3 COOH (số C nhỏ); axit ađipic HOOC- [CH 2 ]-COOH (axit 2 chức); axit glutamic (C 3 H 5 (NH 2 )(COOH) 2 ) (amino axit, lại có 2 chức) → nên cả 3 axit này đều không thể là axit béo được. Biết và suy luận được chỉ có đáp án A. axit stearic C 17 H 35 COOH là axit béo. Chọn A. ♥. Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ HD: O 3 giống HClO hay H 2 O 2 sẽ có tính sát trùng hay vô trùng môi trường, tẩy trắng, khử trùng, tính chất này là do O 3 ↔ O 2 + O nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. Chọn đáp án C. ♣. HD: vấn đề của bài này chắc có lẽ nằm ở chỗ nhiều bạn quen với việc để tách loại kiểu HCl ra khỏi hỗn hợp (Cl 2 ; HCl) thì phải dùng cái chất gì đó tác dụng được với HCl. Tuy nhiên, thực tế là chỉ cần “giữ lại” được HCl, cho Cl 2 đi là ok, kiểu như H 2 SO 4 đặc giữ nước, không nhất thiết phải tác dụng. Tuy nhiên, nếu tỉnh táo phân tích + loại trừ thì cũng dễ dàng tìm được đáp án đúng: ► yêu cầu “loại hiđro clorua và hơi nước” nên loại ngay B và D vì H 2 SO 4 đặc phải dùng sau cùng để loại được hơi nước (hoặc chí ít nếu dùng H 2 SO 4 đặc trước thì sau không được lội vào dung dịch nữa, không thì lại có hơi nước ra). Còn A và C thì C chưa cần biết, nhưng A thì không thể vì NaOH tác dụng với cả khí Cl 2 mà chúng ta cần thu: 2NaOH + Cl 2 → NaCl + NaClO. Vậy chỉ có C mới thỏa mãn được. Chọn C. ♣. Thật vậy: hh khí {Cl 2 ; HCl; H 2 O} qua NaCl thì HCl bị giữ (HCl tan vô hạn trong nước); Cl 2 + H 2 O ↔ HCl + HClO, tuy nhiên đây là dung dịch NaCl, HCl nên thiết nghĩ phản ứng này sẽ bị hạn chế (chuyển dịch cân bằng) (* có thể đây là lí do dùng NaCl mà không phải là Na 2 SO 4 hay *); sau đó, hh khí ra sẽ là {Cl 2 lẫn H 2 O}, qua H 2 SO 4 đặc thì H 2 O sẽ bị giữ lại (do tính háo nước của axit này). HD: X 2 O 7 ; 25 proton; cùng chu kì và thuộc 2 nhóm liên tiếp → tất cả đều “có vẻ” hướng đến Z X = 25; Z Y = 26 là hai kim loại Mn và Fe. Nếu vậy tức cả B, C, D đều đúng với X (Mn), mà đề yêu cầu “phát biểu đúng” chứ không phải “phát biểu sai”. Thêm nữa, đề đại học chuẩn, làm gì có sai được → ???. Chưa nói đến Mn, Fe là các kim loại nhóm B. Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ ► Thật chú ý rằng: từ chu kì 4 trở đi, khoảng giữa 2 nhóm IIA và IIIA có các kim loại nhóm B → Z của chúng không thể liên tiếp như các chu kì nhỏ trên được, sẽ hơn kém 11 đơn vị (10 nhóm B). Theo đó, Z X = 20 là Ca; Z Y = 31 là Ga (trong phòng thi không biết cái Y cũng không quan trọng vì đề chỉ hỏi X là Ca quen thuộc). Theo đó, rõ B, C, D đều sai, chỉ có phát biểu A đúng do khi Ca vào nước thì Ca + H 2 O → Ca(OH) 2 , sau Cu 2+ → Cu(OH) 2 ↓; nghĩa là Cu không thay đổi hóa trị, Cu 2+ không bị khử. Tóm lại, chọn A.♥. p/s: tác giả đánh lừa + khai thác khá hay bảng tuần hoàn ☻. HD: Al 2 O 3 là oxit lưỡng tính nên phản ứng được với cả dung dịch NaOH và HCl. 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ và 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑. Vậy đáp án là D. ♠. HD: Phân tử propen: CH 2 =CH-CH 3 ; Khi tính số liên kết xích ma (σ), cần thật chú ý ngoài các liên kết đơn rõ ràng: C-H; C-C là các liên kết xích ma rồi; thì các bạn rất hay quên: nối đôi C=C gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π; nghĩa là propen sẽ có: 6σ C-H + 1σ C-C + 1σ C=C = 8. Ta chọn đáp án B. ♦. p/s: lỗi sai dạng này thường là do các bạn “quen nghĩ” nối đôi C=C là liên kết π. @@. HD: poli(etylen terephtalat): dựa vào tên và terephtalic là axit → etylen là gốc hđc của ancol (tên đọc là của este) → chỉ có thể là etylen glicol HOCH 2 -CH 2 OH. Chọn đáp án A. ♥. Thêm: poli(etylen terephtalat) được tổng hợp từ etylen glicol (CT như trên) với axit terephtalic (p-HOOC-C 6 H 4 -COOH) → polieste, tên của nó được gọi là tơ lapsan, dùng dệt vải may mặc, về tính chất thì nó bền hơn các tơ nilon nhiều (liên kết COO so với CO-NH). HD: Các kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch bazơ là: Khi (Kali) Bà (Ba) Con (Ca) Nào (Na). đây là 4 chất đã được học từ lớp 8, 9. Như vậy rõ ràng là đáp án B. ♦. Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ @@ Ngoài phân tích tìm ra cách chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D trong 1 số dạng BT lí thuyết hóa thì những lời giải trên còn định hướng cho các bạn 1 cách học lí thuyết hiệu quả. Đó là tổng kết, ghi nhớ, liên kết kiến thức theo mảng. tổng hợp nhiều kiến thức nhỏ → kiến thức lớn. Từ kiến thức lớn lại quay lại dễ dàng suy luận ra các kiến thức nhỏ [ ] Đồng thời nên cố gắng tìm tòi, học hỏi → nắm và hiểu rõ bản chất vấn đề và tốt hơn nữa là liên hệ, ứng dụng những kiến thức, lí thuyết đó vào thực tế, vào cuộc sống, những vấn đề xung quanh. [ ] . chọn 1 trong 4 đáp án A, B, C, D trong 1 số dạng BT lí thuyết hóa thì những lời giải trên còn định hướng cho các bạn 1 cách học lí thuyết hiệu quả. Đó là tổng kết, ghi nhớ, liên kết kiến thức theo. là 4 chất đã được học từ lớp 8, 9. Như vậy rõ ràng là đáp án B. ♦. Phạm Hùng Vương – Trường Đại Học Dược Hà Nội rongden_167 - http://moon.vn/ @@ Ngoài phân tích tìm ra cách chọn 1 trong. cả đều “có vẻ” hướng đến Z X = 25; Z Y = 26 là hai kim loại Mn và Fe. Nếu vậy tức cả B, C, D đều đúng với X (Mn), mà đề yêu cầu “phát biểu đúng” chứ không phải “phát biểu sai”. Thêm nữa, đề

Ngày đăng: 18/08/2014, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w