LỜI NÓI ĐẦU Lớp ma trận xác định dương là một lớp ma trận có cấu trúc riêng tạo thành một đa tạp khả vi Rieman, xem [Bhatia, 2007] và có nhiều ứng dụng trong lý thuyết đa thức, trong lý
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS Tạ Duy Phượng
Trang 3Mục lục
Trang
Lời nói đầu……… ……….……… 3
Chương I Ma trận xác định dương…….………5
1 Ma trận……….……… …………5
1.1 Số phức và không gian vectơ ….……….…………5
1.2 Định nghĩa ma trận ……….………… ………8
1.3 Ma trận không ………….……… ………9
1.4 Ma trận đường chéo ……… …9
1.5 Ma trận đơn vị ……….………9
1.6 Các phép toán trên ma trận ………9
1.7 Ma trận nghịch đảo ……… ……….10
1.8 Ma trận chuyển vị và ma trận chuyển vị liên hợp ……….………11
1.9 Ma trận trực giao và ma trận unita ………12
1.10 Vectơ riêng và giá trị riêng ……….13
1.11 Ma trận đối xứng ma trận Hermite ……… ………13
2 Ma trận xác định dương……….………24
2.1 Định nghĩa ma trận xác định dương……… 24
2.2 Các tính chất của ma trận xác định dương….………27
Kết luận Chương……… …44
Chương 2 Một số ứng dụng của ma trận xác định dương……….45
1 Lý thuyết ổn định nghiệm của phương trình vi phân……… 45
Trang 41.1 Điều kiện cần và đủ ổn định nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính với
hệ số hằng ……… ……… 45
1.2 Phương pháp Lyapunov……….………47
1.3 Điều kiện cần và đủ để ma trận là ma trận ổn định ……… ………48
1.4 Phương trình vi phân cấp hai và các giá trị riêng………… ………50
2 Bài toán tối ưu hàm toàn phương……… 52
2.1 Tối ưu hàm một biến……….………….………52
2.2 Tối ưu hàm hai biến ……… ……… …………52
2.3 Tối ưu hàm toàn phương-tuyến tính nhiều biến với hạn chế………….……54
Kết luận chương ……….55
Kết luận……… ……… 56
Tài liệu tham khảo……… 57
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Lớp ma trận xác định dương là một lớp ma trận có cấu trúc riêng (tạo thành một đa tạp khả vi Rieman, xem [Bhatia, 2007]) và có nhiều ứng dụng trong lý thuyết đa thức, trong lý thuyết ổn định, toán kinh tế và tối ưu,…
Luận văn Ma trận xác định dương và một số ứng dụng có mục đích trình
bày các kiến thức cơ bản của ma trận xác định dương: các định nghĩa, tính chất của ma trận và ma trận xác định dương cũng như các tiêu chuẩn để nhận biết về
ma trận xác định dương Việc nghiên cứu tìm hiểu ma trận xác định dương có thể giúp ta giải quyết được khá nhiều các bài toán liên quan đến đa thức, và đặc biệt là trong lý thuyết ổn định, trong toán kinh tế và tối ưu,…
Trong luận văn này, chúng tôi cố gắng trình bày theo một logic chặt chẽ
về mặt toán học, các chứng minh định lí được trình bày với mức độ chi tiết Nội dung trong luận văn gồm hai chương
Chương 1 Ma trận xác định dương
Phần đầu của Chương 1 trình bày một số định nghĩa và tính chất về ma trận:
ma trận, ma trận chuyển vị, ma trận đối xứng, ma trận Hermite,… Nội dung chủ yếu của Chương 1 là trình bày khái niệm và các tính chất của ma trận xác định dương cũng như các dấu hiệu để nhận biết về ma trận xác định dương
Chương 2 Một số ứng dụng của ma trận xác định dương
Chương hai đề cập tới một số ứng dụng của ma trận xác định dương đối với lý thuyết đa thức và lý thuyết ổn định, toán kinh tế và tối ưu,…
Trang 6Luận văn được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của PGS-TS Tạ Duy Phượng, Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ở trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; Viện Toán học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Khoa Toán Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên; Khoa công nghệ thông tin, Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập tại trường
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Ban giám hiệu và các thầy cô giáo trường THPT Phổ Yên đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010
Tác giả
Đinh Trọng Sỹ
Trang 7CHƯƠNG I
MA TRẬN XÁC ĐỊNH DƯƠNG
Chương này nhắc lại một số những kiến thức cơ bản về ma trận có liên quan đến
ma trận xác định dương, các tiêu chuẩn để kiểm tra một ma trận là xác định dương và các tính chất của ma trận xác định dương Nội dung chương này chủ yếu được tổng hợp dựa trên các trên tài liệu [1], [2], [3], [4], [6], [8] và [9] Chúng tôi cố gắng chứng minh chi tiết các tính chất và các định lí, trình bày có
hệ thống, độc lập và đầy đủ về ma trận xác định dương
1 MA TRẬN
1.1 Số phức và không gian vectơ phức
Cho zabi là một số phức
Ký hiệu z là liên hợp phức của z , tức là z a bi
Nhận xét rằng, z z khi và chỉ khi b , hay z là số thực 0
Số phức z abi khi và chỉ khi 0 z abi , tức là 0 a hoặc 0 b 0
Trang 8Khi H là không gian Euclid với các phần tử là các vectơ cột số chiều n có các
thành phần là các số thực, thì tích vô hướng giữa hai vectơ được định nghĩa là
Tính chất Tích vô hướng , tuyến tính liên hợp theo biến thứ nhất và tuyến
tính theo biến thứ hai, tức là khi cố định biến thứ hai thì tích vô hướng là ánh xạ tuyến tính liên hợp theo biến thứ nhất và khi cố định biến thứ nhất thì tích vô hướng là ánh xạ tuyến tính theo biến thứ hai
1
n
x x x
2
n
y y
Trang 9Vậy theo định nghĩa, tích vô hướng , tuyến tính theo biến thứ hai
Bây giờ cố định biến thứ hai, vì z z1 2 z z1 2 và z1 z2 z1 z2 nên
Vậy là tuyến tính liên hợp theo biến thứ nhất
Nếu H là không gian Euclid hữu hạn chiều với các phần tử là các vectơ có ncác thành phần là các số thực thì là tuyến tính theo từng biến
Trang 10Nhận xét Trong một số tài liệu, Ví dụ, [6, trang 197], định nghĩa tích vô hướng
của hai vectơ x và y là f x y( , ) : x y, :x y1 1 x y n n Khi ấy tích vô hướng
tuyến tính theo biến thứ nhất và tuyến tính liên hợp theo biến thứ hai
Ma trận được viết dưới dạng rút gọn A a
ij
Khi cần chỉ rõ cụ thể cấp của ma trận thì ta viết
Khi m thì ta có ma trận vuông cấp n Kí hiệu ma trận vuông cấp n là n A n
Khi n ma trận A có cấp 1 m 1 được gọi là vectơ cột
1 2
m
x x x x
Khi m ma trận có cấp 1 n1 được gọi là vectơ hàng xx x1, 2, ,x n cấp n
Không gian vectơ (thực hoặc phức) là tập hợp các phần tử gồm tất cả các vectơ cột với các tọa độ là các số (thực hoặc số phức) thỏa mãn các tiên đề của không gian vectơ
Trang 111.3 Ma trận không
Ma trận không là ma trận mà tất cả các phần tử của nó bằng 0, tức là a ij 0,i j,
và được kí hiệu là O hay n O
1.4 Ma trận đường chéo
Ma trận đường chéo là ma trận vuông mà các phần tử ngoài đường chéo bằng 0,
tức là a ij 0, Kí hiệu ma trận đường chéo là i j Adiag(a11,a22, ,a nn)
1.5 Ma trận đơn vị
Ma trận đơn vị là ma trận đường chéo có các phần tử trên đường chéo a bằng 1, ii
kí hiệu là I hay E Để chỉ rõ số chiều của ma trận, ta viết I hay n E n
Trang 12Nhận xét Phép nhân hai ma trận chỉ thực hiện được khi ma trận thứ nhất có số
phần tử trong một dòng bằng số phần tử trên một cột của ma trận thứ hai
Tích của hai ma trận là một ma trận có số dòng bằng số dòng của ma trận thứ nhất và số cột bằng số cột của ma trận thứ hai
Phép nhân hai ma trận có tính chất kết hợp, tức là A BC AB C nếu các phép nhân ma trận thực hiện được
Phép nhân hai ma trận không có tính chất giao hoán, tức là nói chung AB BA Thậm chí có thể thực hiện được phép nhân AB , còn BA thì không
Ta luôn có AI IA A với mọi ma trận A
Cho A là ma trận vuông cấp n Một ma trận vuông B cấp n được gọi là ma
trận nghịch đảo của ma trận A nếu ABBA , trong đó I là ma trận đơn vị I
Nếu ma trận A có ma trận nghịch đảo thì A được gọi là ma trận khả nghịch
Trang 13Nếu A là ma trận khả nghịch thì A chỉ có duy nhất một ma trận nghịch đảo
Thật vậy, giả sử B và C là hai ma trận nghịch đảo của ma trận A thì theo tính
chất kết hợp của phép nhân ma trận ta có BIB(CA B) C AB( )CI C
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A (nếu có) là duy nhất
Ma trận nghịch đảo của ma trận khả nghịch A được ký hiệu là A1
Ma trận chuyển vị liên hợp của ma trận A a ij là ma trận A a ji
Để đơn giản, từ nay về sau ta kí hiệu: A A*
Hiển nhiên ta có A A và * *
A A Hơn nữa, ta còn có
Trang 14Ma trận vuông A được gọi là ma trận trực giao (ma trận vuông góc) nếu
A A , trong đó I là ma trận đơn vị và A là ma trận chuyển vị của A I
Ma trận U gọi là ma trận unita nếu U U , trong đó I là ma trận đơn vị và I
U là ma trận chuyển vị liên hợp của U
Nếu U là ma trận unita thì U khả nghịch Hơn nữa, det U (Trong đó detU 1
là định thức của ma trận U ) vì * * 2
1 det I det U U detU detU detU
Trang 151.10 Vectơ riêng và giá trị riêng của ma trận
Số phức (số thực ) được gọi là giá trị riêng của ma trận A nếu tồn tại vectơ vH, v sao cho Av0 v
Vectơ v được gọi là vectơ riêng ứng với giá trị riêng của ma trận A
Nhận xét Nếu v là vectơ riêng ứng với giá trị riêng của ma trận A thì v
cũng là vectơ riêng ứng với giá trị riêng của ma trận A
Thật vậy, ta có A v Av v v Vì vậy, sau này ta thường xét
vectơ riêng đã được chuẩn hóa, tức là
Phương trình Av v A I v =0 có nghiệm không tầm thường v Suy 0
ra detA I Như vậy, các giá trị riêng của ma trận A chính là nghiệm 0của phương trình đa thức detA I 0
Nếu T là ma trận đối xứng, tức là T T thì detI T 1
Mặt khác, vì T T nên I T AT I T AT T T T A I T , nên
det T AT I det T A I T detTdet A I detT det A I
Chứng tỏ hai ma trận A và T AT có cùng giá trị riêng
Nói cách khác, giá trị riêng không thay đổi qua phép biển đổi bởi ma trận trực giao Tương tự cho ma trận unita
Trang 16Ma trận thỏa mãn A A được gọi là ma trận Hermite
Định lí 1.1Mọi giá trị riêng của ma trận đối xứng là số thực.
Chứng minh Vì ma trận A là thực nên nếu là giá trị riêng phức của A (là
nghiệm của phương trình đa thức đặc trưng detA I với các hệ số thực) 0thì cũng là giá trị riêng phức của A
Giả sử và x là cặp giá trị riêng và vectơ riêng tương ứng của ma trận A, tức
là Ax x Khi ấy vì x.x và Ax Ax với mọi số phức , ma trận thực
A và vectơ phức x nên x x Ax Ax Như vậy, ta có
x x x x
Vậy hay là số thực Tương tự ta cũng có: Mọi giá trị riêng của ma trận Hermite là số thực
Định lí 1.2 Hai vectơ riêng v v1, 2 ứng với hai giá trị riêng khác nhau của 1, 2
ma trận đối xứng vuông góc với nhau, tức là v v1, 2 0
Trang 17Định lí 1.3 Mọi ma trận đối xứng thực A có thể đưa về dạng đường chéo nhờ
một phép biến đổi trực giao nào đó Nói cách khác, tồn tại ma trận trực giao T
sao cho T AT có dạng đường chéo, nghĩa là T AT diag( , 1 2, , n), trong đó
i
- là các giá trị riêng (không nhất thiết khác nhau) của ma trận A
Chứng minh Trước tiên ta xét trường hợp các giá trị riêng 1, 2, , n của ma
trận A là khác nhau Không giảm tổng quát, ta có thể coi các vectơ riêng
, , , n
x x x tương ứng với 1, 2, , n là đã được chuẩn hóa (xem mục 1.10), tức
là x x , i, i 1 i1,2, ,n Hơn nữa, do 1, 2, , n của ma trận A là khác nhau
x x x
x x x T
, , ,
Vậy T là ma trận trực giao Hơn nữa, vì i i
Trang 18Vậy ma trận A có thể đưa được về dạng đường chéo bởi ma trận T
Bây giờ giả sử các giá trị riêng 1, 2, , của ma trận A là bất kì n
Trước tiên ta xét trường hợp đơn giản nhất là ma trận đối xứng thực cấp hai
Cho A là ma trận đối xứng thực cấp hai, tức là
Trang 19riêng (không nhất thiết phải khác nhau) của ma trận A
Trang 201
22
00
Vậy T AT có giá trị riêng là 1 và b22
Vậy b cũng chính là giá trị riêng thứ hai của ma trận 22 A
Ta sẽ chứng minh trong trường hợp n chiều bằng phương pháp quy nạp
Giả sử với mỗi k , k 1,2, ,n ta có thể xác định ma trận trực giao T đưa ma k
trận đối xứng thực A k a ij về dạng đường chéo T AT k k diag( , 1 2, , k) Các phần tử trên đường chéo chính i là các giá trị riêng của ma trận A k
Ta đã chứng tỏ được điều này cho n Giả sử qui nạp điều đó đúng cho k2 , n
ta sẽ chứng minh điều đó đúng với k n 1
là giá trị riêng và vectơ riêng
tương ứng của ma trận A n1, x đã được chuẩn hóa (1 x1 x112 x12n1 ) 1
Tương tự như trường hợp hai chiều, ta lập ma trận trực giao T có cột đầu là x 1
Gọi các cột chưa biết còn lại là x2, , x3 ., x n1 thì ma trận T có dạng:
x x x
x x x T
Trang 210 0 0
, ,
, ,
n n
n n
Trang 22
0
n n
x x x b b b b b
x x x x x x
A A
- Mọi phần tử của cột thứ nhất đều bằng 0 , trừ phần tử ban đầu (bằng 1);
- Các đại lượng b12, b13, , b1n sẽ được xác định sau;
hay T A T n1 là ma trận đối xứng Suy ra b12 b1n1 0
Vậy ta đã chỉ ra tồn tại ma trận trực giao T sao cho
1
1
0 00
det T A T n I det T A n I T detTdet A n I detT det A n I
Suy ra các giá trị riêng của ma trận A n1 cũng chính là các giá trị riêng của
Trang 23n
T A T Nhưng detT A T n1 I 1detA n I nên các giá trị riêng
2, 3, , n 1
, của ma trận A n1 cũng chính là các giá trị riêng của A n
Bây giờ ta sử dụng giả thiết quy nạp Giả sử T n là ma trận trực giao đưa A n về
dạng đường chéo Ta lập ma trận 1
1 0 00
trận trực giao T sao cho T AT diag( , 1 2, , n1) Định lí chứng minh xong
Đặt xTy hay yT Ty T x , diag( , 1 2, , n) Từ Định lí 1.3 ta cũng có
Hệ quả Nếu A là ma trận đối xứng thì tồn tại một ma trận trực giao T sao cho
2 1
,
n
i i i
n
i i i
Trang 24Vậy AB BA, tức là hai ma trận A và B có tính chất giao hoán
Điều kiện đủ Giả sử Avà B giao hoán, ta chứng minh tồn tại T thỏa mãn (1.3)
Trước tiên giả sử ma trận A có các giá trị riêng khác nhau 12 n ứng với các vectơ riêng x x1, 2, ,x đã được chuẩn hóa Khi ấy các vectơ n x x1, 2, ,x n
vuông góc với nhau, tức là x x i, j với i0 và j x x i, i x12i x ni2 1
DoAx i i x i nên
( i) ( ) i ( ) i ( i) ( i i) ( i) i ( i ) i i( i)
A Bx AB x BA x B Ax B x B x B x Bx (1.4)
Trang 25Suy ra Bx cũng là vectơ riêng của i A ứng với i Vì các giá trị riêng đều khác
nhau nên vectơ riêng bất kỳ ứng với cùng một giá trị riêng phải tỉ lệ với nhau,
tức là Bx i i x i, i1, 2, ,n Nhưng khi ấy, i cũng chính là các giá trị riêng
của ma trận B với các vectơ riêng x tương ứng Như vậy, các ma trận i A và B
x x x của ma trận A Từ (1.4), vectơ Bx cũng là vectơ riêng ứng với giá trị i
riêng i, do đó Bx có thể biểu diễn tuyến tính qua i x x1, 2, ,x : k
a x
của các vectơ x x1, 2, ,x Ta có k
Trang 26a x
là vectơ riêng của B
Hệ thức (1.5) chỉ ra rằng r là giá trị riêng của ma trận 1 C và a là thành phần của i
vectơ riêng tương ứng Cho nên, nếu T là phép biến đổi trực giao k k chiều đưa
ma trận C về dạng đường chéo thì các vectơ z xác định bởi i
là hệ vectơ vuông góc gồm các vectơ riêng của A và B
Làm tương tự cho các vectơ riêng ứng với mỗi giá trị riêng bội, ta sẽ được ma
trận cần tìm T
2 MA TRẬN XÁC ĐỊNH DƯƠNG
2.1 Định nghĩa ma trận xác định dương
Giả sử H là không gian Hilbert có các phần tử là các vectơ n chiều với các
thành phần là các số phức; là không gian vectơ thực n chiều; A là ma trận n vuông cấp n với các phần tử là các số thực hoặc phức
Ma trận A được gọi là xác định không âm (trên H ) nếu x Ax , x, 0 H;
Ma trận A gọi là xác định dương (trên H ) nếu x Ax , , 0 x 0
Trang 27Một số tài liệu gọi ma trận xác định không âm là ma trận nửa xác định dương (hoặc ma trận xác định dương), còn ma trận xác định dương là ma trận xác định
dương chặt Trong luận văn này chúng ta sử dụng thuật ngữ như đã nêu trên (ma
trận xác định không âm và ma trận xác định dương)
Một số tài liệu cũng giả thiết trong ngay định nghĩa ma trận xác định không âm
(ma trận xác định dương) là ma trận Hermite (là ma trận đối xứng khi A là ma
trận thực, xem, Ví dụ, [2], trang 4)
Nếu ma trận A là xác định không âm thì ta ký hiệu A 0
Nếu ma trận A là xác định dương thì ta ký hiệu A 0
Nếu A B là các ma trận có cùng cấp n n, , ta nói AB nếu A B và 0
Trang 28 (bỏ dấu tích vô hướng)
Ma trận A là xác định dương (xác định không âm) khi và chỉ khi dạng toàn
phương (hàm số) là dương (không âm) với mọi x n
Vì trong dạng toàn phương
P x xAx xAx xA x x AA x với mọi x , mà A n A là ma
trận đối xứng nên ta thường giả thiết ma trận A xác định dạng toàn phương
x , xH ) thì ta nói ma trận A là xác định không âm (xác định dương)
Trang 29Chứng minh Vì ,A B là những ma trận xác định không âm nên với mọi xH
với mọi xH hay AB:a ij b ij là ma trận xác định không âm
Nếu một trong hai bất đẳng thức của (*) là chặt thì bất đẳng thức (**) cũng là
chặt hay AB là ma trận xác định dương
Hệ quả Nếu A là ma trận xác định không âm (xác định dương) thì 2 A cũng là
ma trận xác định không âm (xác định dương)
Tính chất 3 (Tính chất bắc cầu) Nếu A B B, C thì A C Nếu một trong hai bất đẳng thức AB B, C là chặt thì AC
Chứng minh Theo định nghĩa, AB B, C nên AB và 0 BC Cộng 0
hai vế của hai bất đẳng thức trên và áp dụng Định nghĩa 2.1 ta có:
A C AB BC Suy ra 0 A C