biến bún ở Việt Nam
3.1.1. Đề xuất tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý nước thải làng nghề CB bún
Dựa theo nghiên cứu tổng quan tài liệu cho thấy có nhiều điểm tƣơng tự giữa các tiêu chí đƣa ra từ các tác giả khác nhau để đánh giá công nghệ xử lý chất thải ở những vùng miền khác nhau. Dựa vào điều kiện thực tế của làng nghề Việt Nam, và dựa vào đặc trƣng nƣớc thải làng nghề chế biến bún, tác giả đề xuất 05 nhóm tiêu chí và 18 tiêu chí nhánh đƣợc sử dụng để đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải phù hợp cho nƣớc thải làng nghề chế biến bún ở Việt Nam.
Nhóm tiêu chí về hiệu quả xử lý: Đóng vai trò quan trọng nhất và hơn các tiêu chí còn lại và đƣợc lƣợng hóa với trọng số là 5, số điểm là A
Nhóm tiêu chí về kinh tế: Đóng vai trò quan trọng ngang với tiêu chí về hiệu quả xử lý, đƣợc lƣợng hóa với trọng số là 5, số điểm là B
Nhóm tiêu chí về Sự phù hợp với địa phƣơng: Đóng vai trò quan trọng và đƣợc lƣợng hóa với trọng số là 4, số điểm là C
Nhóm tiêu chí về Trình độ công nghệ và thiết bị xử lý: Đóng vai trò quan trọng nhƣ tiêu chí về Sự phù hợp với điều kiện Việt Nam, đƣợc lƣợng hóa với trọng số 3, số điểm là D
Nhóm tiêu chí về An toàn Môi trƣờng: Đóng vai trò quan trọng và đƣợc lƣợng hóa với trọng số 3, số điểm là E
Tổng giá trị lớn nhất (tƣơng ứng với hệ thống XLNT có công nghệ tốt nhất cho cả 5 nhóm tiêu chí) là : A + B + C + D +E = 100 điểm.
Mỗi nhóm tiêu chí vừa nêu sẽ bao gồm một số các tiêu chí nhánh cụ thể giúp cho việc đánh giá công nghệ đƣợc chính xác và chi tiết, cụ thể.
Việc đánh giá (cho điểm) công nghệ xử lý nƣớc thải theo mỗi tiêu chí (tối đa hoặc thấp hơn) tùy thuộc vào các đặc điểm, thông số của hồ sơ thuyết minh công nghệ, khảo sát hiện trƣờng và đánh giá kết quả vận hành thực tế tại hiện trƣờng của hệ thống xử lý nƣớc thải đang hoạt động.
3.1.2. Lượng hóa tiêu chí đánh giá
Dựa trên cơ sở khoa học về làng nghề chế biến bún Việt Nam và đặc trƣng nƣớc thải làng nghề chế biến bún, tác giả đƣa ra 05 tiêu chí chính với 18 tiêu chí nhánh nhƣ sau:
Nhóm tiêu chí về Hiệu quả xử lý (trọng số là 5, 01 tiêu chí nhánh): Quan tâm
đánh giá tiêu chí nhánh là mức độ tuân thủ về quy định xả thải. Đối với nƣớc thải làng nghề chế biến bún, tiêu chí về hiệu quả xử lý đƣợc đánh giá là đạt khi nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng phát sinh từ quá trình sản xuất đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn thải cho phép theo QCVN40:2011/BTNMT. Việc đánh giá này có thể dựa vào việc kiểm tra đánh giá cụ thể chất lƣợng nƣớc sau hệ thống xử lý.
Với đặc trƣng nƣớc thải làng nghề chế biến bún là ô nhiễm hữu cơ cao, tổng Nito, phot pho cao do lẫn nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi, đặc biêt là hàm lƣợng coliform cao, nên tác giả đƣa ra tiêu chí nhánh với các chỉ tiêu nhƣ sau:
Mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất của việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nhằm đạt quy chuẩn môi trƣờng, quy chuẩn thải chất thải vào nguồn tiếp nhận. Với nguồn nƣớc thải đƣợc xem xét trong phạm vi đề tài, coi tầm quan trọng của các thông số đối với môi trƣờng là quan trọng nhƣ nhau và đƣợc lƣợng hóa là 5 điểm. nếu đạt tiêu chuẩn thì đánh giá là 0,25 điểm, nếu không đạt đánh giá 0 điểm.
5 thông số đặc trƣng cho nƣớc thải làng nghề chế biến bún đƣợc đƣa ra nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải làng nghề chế biến bún là: BOD5, COD, tổng Nito, hàm lƣợng SS và Coliform.
Nhóm tiêu chí Kinh tế (Trọng số là 5, 04 tiêu chí nhánh): Khi đánh giá một
công nghệ xử lý nƣớc thải tiêu chí Kinh tế là tiêu chí rất quan trọng ngang với tiêu chí về Hiệu quả xử lý đặc biệt với đối tƣợng là làng nghề chế biến bún Việt Nam. Với mức thu nhập bình quân đầu ngƣời do hoạt động làng nghề không cao, quy mô sản xuất lại nhỏ lẻ, vẫn nhiều cơ sở sản xuất thủ công thì việc đầu tƣ một công nghệ xử lý nƣớc thải, việc địa phƣơng có đối ứng cũng nhƣ có kinh phí để vận hành đều đặn không phải là đơn giản. Vì thế khi xem xét khía cạnh kinh tế để làm tiêu chí
cần có những tiêu chí nhánh phù hợp. Nếu chi phí kinh tế càng thấp thì khả năng thực thi càng nhiều, lợi ích kinh tế mang lại càng lớn. Nhóm tiêu chí về kinh tế bao gồm 4 tiêu chí nhánh để đánh giá nhƣ sau:
Suất đầu tư: đƣợc tính bằng tổng kinh phí đầu tƣ cho một dự án xây dựng, hệ
thống xử lý nƣớc thải tính cho một đơn vị công suất xử lý. Kinh phí đầu tƣ cho một dự án có thể có nguồn hỗ trợ, cũng có thể gồm kinh phí đối ứng của địa phƣơng. Do đó kinh phí càng thấp thì càng có nhiều làng nghề có thể có hệ thống xử lý nƣớc thải. Vì thế tiêu chí Suất đầu tƣ đƣợc lƣợng hóa trọng số 4. Kinh phí bao gồm:
- Chi phí xây dựng nhà điều hành, nhà xƣởng…
- Chi phí xây lắp các thiết bị trong hệ thống xử lý nƣớc thải - Chi phí mua thiết bị, máy móc.
- Chi phí thuê đất, mua đất, chi phí xây dựng khuôn viên nhà xƣởng… Suất đầu tƣ đƣợc tính theo công thức sau:
Nếu suất đầu tƣ <7 triệu/m3 nƣớc thải: lƣợng hóa đạt 0,5 điểm
Nếu suất đầu tƣ từ 7-9 triệu/m3 nƣớc thải: lƣợng hóa đạt 0,25 điểm Nếu suất đầu tƣ >9 triệu/m3 nƣớc thải: lƣợng hóa đạt 0
Chi phí vận hành: Chí phí vận hành đƣợc tính bằng tổng chi phí vận hành
tính cho một đơn vị công suất xử lý trong một tháng. Chi phí vận hành gồm:
o Chi phí tiền lƣơng cho cán bộ quản lý, chi phí tiền lƣơng cho công nhân vận hành.
o Chi phí năng lƣợng, chi phí hóa chất, chi phí khác (bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế tính theo định mức khấu hao hàng năm).
Chi phí vận hành đƣợc tính nhƣ sau:
(VNĐ/m3nƣớc thải/ngày đêm ) Suất đầu tƣ =
Tổng chi phí đầu tƣ
Công suất xử lý/ngày đêm
(VNĐ/m3nƣớc thải) CPVH = Tổng chi phí vận hành
Nhƣ vậy, khi đã có hệ thống xử lý nƣớc thải tại 1 làng nghề, thì yếu tố rất quan trọng đảm bảo cho việc hoạt động lâu dài chính là chi phí vận hành. Thực tế cho thấy có rất nhiều cơ sở sản xuất có HTXL tuy nhiên chỉ hoạt động trong thời gian ngắn, sau đó ngừng hoạt động. Một trong những lý do là không có nguồn kinh phí ổn định để chi tiền lƣơng cho cán bộ vận hành, hay không có kinh phí để mua bổ sung hóa chất, dẫn đến việc bớt sén hóa chất cho quá trình xử lý, gây ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý. Vì thế chi phí vận hành càng thấp thì khả năng tồn tại lâu dài của HTXL nƣớc thải càng cao. Đối với làng nghề chế biến bún thì chi phí vận hành là yếu tố rất quan trong, lƣợng hóa cho tiêu chi này với trọng số là 4.
Nếu chi phí vận hành < 5.000 đ/m3 nƣớc thải: Lƣợng hóa điểm 0,5
Nếu chi phí vận hành từ 5.000 -7.000 đ/m3 nƣớc thải: Lƣợng hóa điểm 0,25 Nếu chi phí vận hành >7.000 đ/m3 nƣớc thải: Lƣợng hóa điểm 0
Khả năng thu lợi từ sản phẩm thứ cấp của công trình xử lý: Với đặc trƣng
của hoạt động làng nghề, trong làng nghề không có sự tách biệt rõ ràng giữa nƣớc thải sản xuất, nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải chăn nuôi. Do đó, nƣớc thải có hàm lƣợng hữu cơ rất cao. Hiện nay có một số công nghệ xử lý nƣớc thải nhằm tận dụng khí gas cho quá trình đun nấu, hay quá trình tận dụng bùn làm phân vi sinh đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, đặc biệt là khi những sản phẩm thứ cấp này lại thiết thực và cũng là nhu cầu sử dụng của nhiều hộ sản xuất. Nhƣ vậy với một công nghệ xử lý mà có thể thu lợi từ sản phẩm thứ cấp của công trình xử lý là một tiêu chí rất quan trọng với trọng số 5.
Công nghệ xử lý có thu lời từ sản phẩm thứ cấp: Lƣợng hóa điểm 0,25 Công nghệ xử lý không thu lời từ sản phẩm thứ cấp: Lƣợng hóa điểm 0
Mức độ thu gom: Làng nghề chế biến bún tại Việt Nam nhìn chung là manh
mún, nhỏ lẻ, các hộ thƣờng xa nhau, và xa điểm HTXL. Suất đầu tƣ cũng bao gồm cả kinh phí xây dựng các hệ thống thu gom về kênh chính. Một số làng nghề nông thôn có rãnh tiêu nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất chung. Một số thì xả tràn ra vƣờn, ruộng gần nhà. Vì thế để có một HTXL tập trung đòi hỏi cần xây dựng các
nghề đã có rãnh thu nƣớc thải sẽ góp phần làm giảm chi phí xây dựng cũng nhƣ góp phần làm tăng hiệu quả xử lý, vì thế tiêu chí này cũng quan trọng lƣợng hóa trọng số là 4.
Nhƣ vậy: Nếu đã có HT thu gom từ trƣớc sẽ đƣợc lƣợng hóa 0,25 điểm Nếu chƣa có HT thu gom từ trƣớc sẽ đƣợc lƣợng hóa 0 điểm
Nhóm tiêu chí về Phù hợp với điều kiện địa phương (Trọng số là 4, 03 tiêu chí nhánh)
Tỷ lệ nội địa hóa của hệ thống máy móc, thiết bị : Vì công nghệ áp dụng cho
đối tƣợng làng nghề, là những vùng nông thôn, do đó hệ thống máy móc thiết bị càng đơn giản, dễ sửa chữa, thay thế thì công nghệ càng có tính khả thi cao. Tiêu chí này cũng một phần ảnh hƣởng đến chi phí vận hành của hệ thống xử lý, nên lƣợng hóa với trọng số 4. Xét về khía cạnh ƣu tiên các thiết bị, máy móc đƣợc sản xuất và chế tạo trong nƣớc
Thiết bị, nguyên vật liệu cho xây dựng HTXL có sẵn ở Việt Nam
: lƣợng hóa điểm số 0,25 Thiết bị, nguyên vật liệu cho xây
dựng HTXL phải nhập ngoại
: lƣợng hóa đạt điểm 0
Diện tích không gian sử dụng của hệ thống: Tiêu chí này đƣợc lƣợng hóa với
trọng số 4. Vì làng nghề bún ở Việt Nam hầu nhƣ nằm trong khu dân cƣ, để có diện tích đất cho việc xây dựng HTXL là điều khó khăn. Do đó diện tích chiếm càng ít thì khả năng ứng dụng công nghệ cho những làng nghề có diện tích nhỏ càng cao. Cụ thể nhƣ sau:
HTXL chiếm ít diện tích : lƣợng hóa điểm số 0,25 HTXL chiếm nhiều diện tích : lƣợng hóa đạt điểm 0
Phù hợp với trình độ kỹ thuật của người vận hành: Đây là một tiêu chí rất
quan trọng (trọng số 4). Với đặc điểm của làng nghề, những hoạt động liên quan đến hoạt động sản xuất của làng nghề thƣờng giao cho trƣởng thôn hoặc ngƣời dân địa phƣơng kiêm nhiệm thêm quản lý HTXL nƣớc thải làng nghề nếu có, cũng có thể giao cho cán bộ Môi trƣờng của xã. Do đó với trình độ, kinh nghiệm còn hạn
chế của ngƣời vận hành đòi hỏi HTXL cần dễ vận hành, đơn giản. Tiêu chí này đƣợc đánh giá cụ thể nhƣ sau: CNXL dễ vận hành, phù hợp với trình độ ngƣời lao động : lƣợng hóa điểm số 0,25 CNXL khó vận hành, không phù
hợp với trình độ ngƣời lao động
: lƣợng hóa đạt điểm 0
Nhóm tiêu chí Trình độ công nghệ và thiết bị xử lý (trọng số 3, 04 tiêu chí nhánh)
Một công nghệ xử lý đạt trình độ tiên tiến là công nghệ xử lý đƣợc tổ chức theo phƣơng pháp cơ giới hóa, tự động hóa, các công đoạn trong quá trình xử lý không có các khâu phải đòi hỏi trình độ cao của ngƣời vận hành. Tiêu chí này nhằm so sánh, đánh giá mức độ tiên tiến, tính hiệu quả trong xử lý cũng nhƣ thay thế, sửa chữa của công nghệ đƣợc xem xét so với các công nghệ tƣơng tự ở trong nƣớc, nƣớc ngoài. Nhóm tiêu chí này bao gồm 4 tiêu chí nhánh đánh giá nhƣ sau:
Khả năng cơ khí hóa: (trọng số 3)
Có khả năng cơ khí hóa : lƣợng hóa điểm số 0,25 Không có khả năng cơ khí
hóa hoặc cơ khí hóa thấp
: lƣợng hóa đạt điểm 0
Mức độ tự động hóa: (trọng số 3)
Tự động hóa hoàn toàn : lƣợng hóa điểm số 0,25 Không tự động hóa, cần có
ngƣời quản lý vận hành
: lƣợng hóa đạt điểm 0
Mức độ sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị: (trọng số 4)
Bảo dƣỡng sửa chữa đơn giản : lƣợng hóa điểm số 0,25 Khó bảo dƣỡng, sửa chữa : lƣợng hóa đạt điểm 0
Khả năng thích ứng khi tăng nồng độ hoặc lưu lượng nước thải: (trọng số 3)
Hiệu quả xử lý ổn định khi tăng lƣu lƣợng nƣớc thải
: lƣợng hóa điểm số 0,25 Hiệu quả xử lý thấp đi khi : lƣợng hóa đạt điểm 0
Nhóm tiêu chí An toàn Môi trường (trọng số 3, 06 tiêu chí nhánh):
Nhóm tiêu chí về môi trƣờng chỉ mức độ an toàn của toàn bộ hệ thống xử lý nƣớc thải với ngƣời lao động trong quá trình vận hành, sử dụng các hệ thống công nghệ, thiết bị xử lý nƣớc thải và an toàn đối với môi trƣờng xung quanh nhƣ: công nghệ thân thiện với môi trƣờng, không gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh, an toàn, vệ sinh với ngƣời sử dụng, phòng ngừa tai nạn, các sự cố môi trƣờng. Nhóm tiêu chí về môi trƣờng bao gồm 6 tiêu chí nhánh để đánh giá nhƣ sau:
Nhu cầu sử dụng hóa chất: Trọng số 3
Không dùng hóa chất : lƣợng hóa điểm số 0,25 Có dùng hóa chất : lƣợng hóa đạt điểm 0
Nhu cầu sử dụng điện cho quá trình vận hành HTXL: Trọng số 3
Không dùng điện : lƣợng hóa điểm số 0,25 Có dùng điện : lƣợng hóa đạt điểm 0
Mức độ phát sinh chất thải thứ cấp gây ô nhiễm môi trường: Trọng số 3
Không phát sinh : lƣợng hóa điểm số 0,25 Có phát sinh : lƣợng hóa đạt điểm 0
Mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân: Trọng số 5
Ít bị ảnh hƣởng bởi HTXL : lƣợng hóa điểm số 0,25 Thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng
bởi HTXL
: lƣợng hóa đạt điểm 0
Khả năng phát sinh tiếng ồn : Trọng số 3
Không phát sinh : lƣợng hóa điểm số 0,25 Có phát sinh : lƣợng hóa đạt điểm 0
Mức độ sự cố, rủi ro khi HTXL hoạt động : Trọng số 4
Ít có sự cố : lƣợng hóa điểm số 0,25 Thƣờng xuyên xảy ra sự cố : lƣợng hóa đạt điểm 0
Bảng 3.1. Bảng lƣợng hóa đánh giá công nghệ theo từng tiêu chí tối đa T T Tiêu chí nhánh Mức điểm đánh giá Trọng số của tiêu chí nhánh
Điểm tối đa
I Nhóm tiêu chí về hiệu quả xử lý 31,25
1 So với QCVN 40:2011/BTNMT (Trọng sô = 5) BOD5 0,25 5 5x(5x0,25+5x0,25+5x0,25+5x0,25+5x0,25) = 31,25 COD 0,25 SS 0,25 Tổng Nito 0,25 Coliform 0,25 II Tính kinh tế (Trọng sô TB = 5) 31,25
2 Suất đầu tư
Suất đầu tƣ <7 triệu/m3 nƣớc thải 0,5
4 5x 4 x 0,5=10
Suất đầu tƣ từ 7-9 triệu/m3 nƣớc thải 0,25 Suất đầu tƣ > 9 triệu/m3 nƣớc thải 0
3 Chi phí vận hành (tính theo VNĐ/m3 nước thải)
Chi phí vận hành < 5.000 đ/ m3 nƣớc thải 0,5
4 5x4x0,5=10
Chi phí vận hành từ 5.000 đến 7.000 đ/ m3 nƣớc thải 0,25 Chi phí vận hành > 7. 000 đ/ m3 nƣớc thải 0
4 Khả năng thu lợi từ sản phẩm thứ cấp của công trình xử lý
Có thu lời 0,25
5 5x5x0,25=6,25
Không thu lời 0
5 Khả năng thu gom nước thải xử lý
Đã có HT thu gom 0,25
4 5x4x0,25=5
Chƣa có HT thu gom 0
Thiết bị phải nhập từ nƣớc ngoài 0
7 Diện tích không gian sử dụng của hệ thống
Chiếm ít diện tích 0,25
4 4x4x0,25=4
Chiếm nhiều diện tích 0
8 Phù hợp với trình độ kỹ thuật của người lao động
Phù hợp 0,25
4 4x4x0,25=4
Không phù hợp 0
IV Trình độ công nghệ và thiết bị xử lý(Trọng sô TD = 3) 9,75
9 Khả năng cơ khí hóa
Khả năng cơ khí hóa cao 0,25 3 3x3x0,25=2,25
Không có khả năng cơ khí hóa hoặc khả năng cơ khí hóa thấp 0
10 Mức độ hiện đại, tự động hóa của công nghệ
Hệ thống công nghệ có mức tự động hóa cao 0,25