Phần 1: Tiêu diệt cảm xúc tiêu cực Thất bại luôn gây cảm giác chán chường và mệt mỏi, và sau đó bạn thường tự nhủ sẽ cẩn trong hơn? Nhưng cái bóng của sai lầm quá lớn cản trở bạn vượt qua. Đừng để cuộc đời bạn ảnh hưởng với những cảm xúc không đáng có này. Hãy dừng lại và tiêu diệt thứ cảm xúc tiêu cực đáng ghét tiềm ẩn trong bạn ngay lập tức.
Chinh phục bản thân - Phần 1: Tiêu diệt cảm xúc tiêu cực Thất bại luôn gây cảm giác chán chường và mệt mỏi, và sau đó bạn thường tự nhủ sẽ cẩn trong hơn? Nhưng cái bóng của sai lầm quá lớn cản trở bạn vượt qua. Đừng để cuộc đời bạn ảnh hưởng với những cảm xúc không đáng có này. Hãy dừng lại và tiêu diệt thứ cảm xúc tiêu cực đáng ghét tiềm ẩn trong bạn ngay lập tức. Đừng bào chữa 1 Nguyên nhân sâu xa gây ra cảm xúc tiêu cực là sự bào chữa. Bạn có cảm giác yếu đuối khi tự bào chữa với bản thân hoặc với người khác rằng bạn có quyền tức giận hay thất vọng. Thường những người giận dữ phạm lỗi luôn miệng trình bày đủ lý do để giải thích. Chừng nào bạn còn tự bào chữa cho bản thân, cảm xúc ấy còn kiểm soát và chi phối suy nghĩ của bạn theo hướng xấu đi. Rất nhiều người không thành công mắc phải căn bệnh tinh thần này- tạm gọi là "tự bào chữa". Khi căn bệnh này trầm trọng, chắc chắn người đó sẽ chuốc lấy thất bại. Đừng có lý giải thiệt hơn Khi được sếp giao công việc cho đội nhóm, bạn thường mang tâm lý tìm lý do tránh bị thiệt thòi. Bạn tìm cách né tránh hoặc tìm một điểm tích cực nào đó trong hành vi để thuyết phục mọi người. Bạn tự mình vào vị trí nạn nhân, và biến người khác vào vị trí "kẻ áp bức". Cách ứng xử này sẽ tiếp tục giam giữ cảm xúc tiêu cực luôn tồn tại trong con người bạn. Dừng việc lý giải thiệt hơn và bắt đầu đổi mới bản thân khi chưa muộn bạn nhé. Vượt lên ý kiến của người khác Làm vừa lòng tất cả mọi người là điều không thể. Bạn chỉ mất thời gian và kiệt sức trong bế tắc. Việc quá quan tâm hay nhạy cảm với cách người khác cư xử cũng gây nên cảm xúc tiêu cực. 2 Một số người hình thành hình ảnh bản thân qua cảm nhận của người khác. Khi những ý kiến này tiêu cực thì ngay lập tức họ bị cuốn vào cảm xúc giận dữ, tự ti, bối rối. Thách thức lớn nhất trong cuộc sống là tin vào bản thân bạn. Hãy là chính mình, mọi người sẽ chấp nhận con người thật của bạn. Không đổ lỗi cho người khác Đừng đổ lỗi cho người khác về những rắc rối của bạn. Khả năng thực hiện ước mơ tỷ lệ thuận với khả năng tự chịu trách nhiệm cho cuộc sống. Khi trách người khác, đồng nghĩa việc bạn chối bỏ trách nhiệm. Đừng trao cho người khác quyền kiểm soát phần cuộc sống đó của mình. Hãy bắt đầu thôi viện cớ hay bào chữa cho hành vi của chính mình. Nếu bạn phạm sai lầm, hãy nói câu xin lỗi và bắt tay ngay vào việc sửa sai. "Chẳng ai có thể làm cho bạn cảm thấy thấp hèn hơn nếu không có sự cho phép của bạn"- (Eleanor Roosevelt) Chịu trách nhiệm cá nhân Tất cả các khó khăn đều có lý do để giải thích. Có thể tại thời điểm xảy ra bạn không nhìn thấy hay thấu hiểu được. Liều thuốc 3 tốt nhất giải quyết mọi cảm xúc tiêu cực là chấp nhận hoàn toàn trách nhiệm cá nhân. Nếu bạn tự hoá giải cảm xúc trên và kiểm soát cuộc đời mình bằng ý thức " TỘI TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM!" mỗi khi giận dữ, hay thất vọng. Bạn càng nhận trách nhiệm đối với bản thân bao nhiêu, khả năng tự làm chủ chính mình, sự mạnh mẽ, tự tin cũng tăng lên tương ứng. Làm chủ cảm xúc Để duy trì cảm xúc tích cực, hãy loại bỏ chỉ trích, phàn nàn hay lên án người khác về bất cứ việc gì. Khi làm được điều này, bạn đã kích thích cảm xúc tích cực trong mình trỗi dậy. Ngược lại, giữ thái độ khó chịu đã để mặc cho cảm xúc tiêu cực chi phối bản thân và cùng lúc cho người khác kiểm soát suy nghĩ của bạn. Đây không phải là điều khôn quan. Hãy nhớ- chính bạn là kiến trúc sự tạo ra số phận của chính mình. "Cảm xúc tích cự mang lại sức mạnh, cảm xúc tiêu cực tước đoạt sức mạnh" Phần 2: Làm sao vượt qua áp lực ? 4 Cuộc sống hiện đại khiến con người phải cạnh tranh để “giành giật” cơ hội thăng tiến trong công việc. Cạnh tranh càng khốc liệt thì áp lực công việc càng lớn. Hiện nay, hầu hết nhân viên đều cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng vì áp lực công việc quá lớn. Họ cảm thấy công việc lúc nào cũng ngập đầu; không thể làm hết việc trong ngày; Tất cả nhiệt huyết và năng lượng dành cho công việc dường như biến mất. Điều này là một trong những nỗi “ám ảnh” đáng sợ đối với hầu hết nhân viên. Vậy làm thế nào để vượt qua áp lực công việc. Sau đây, CareerLink sẽ chia sẻ cho bạn những cách vượt qua áp lực trong công việc. Lập kế hoạch làm việc khoa học Các chuyên gia việc làm của CareerLink cho rằng: Để vượt qua áp lực công việc, nhân viên nên lập kế hoạch làm việc thật chi tiết, khoa học cho từng công việc theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp… Cụ thể, lên kế hoạch những việc làm theo từng ngày sẽ giúp nhân viên sử dụng thời gian hiệu quả. Đây là cách hiệu quả nhất trong việc quản lí thời gian vì nó giúp bạn biết chắc chắn điều bạn đang làm và có thể giúp bạn tập trung vào công việc. Đồng thời, nhân viên đưa ra một danh sách công việc cần phải làm cho mỗi ngày và khoảng thời gian bạn hoàn thành một công việc. Tùy theo mức độ quan trọng và gấp rút về mặt thời gian để biết công việc nào ưu tiên hàng đầu. Bạn cũng nên để ra một chút 5 thời gian trống trong lịch trình của bạn vì có thể sẽ có những việc bất ngờ xảy ra. Thư giãn để lấy lại hứng thú Tâm lý căng thẳng thường khiến con người không thể hoàn thành tốt được công việc. Vì thế, mỗi khi mệt mỏi, căng thẳng trong công việc, bạn nên gạt bỏ công việc qua một bên và quan tâm tới các sở thích của mình. Chẳng hạn như đi siêu thị, mua sắm, xem chương trình ca nhạc hay thư giãn tinh thần bằng cách tham gia vào các hoạt động tập thể, các lớp tập thể duc, luyện tập thẩm mỹ, yoga sau giờ làm; trò truyện tâm sự với bạn bè, người thân; đi du lịch… Hoặc thư giãn ngay khi làm việc như vừa nghe nhạc vừa làm việc, nói chuyện với đồng nghiệp; hoạt động thường xuyên tránh ngồi nhiều giờ liên tục. Khi cảm thấy tư tưởng thoải mái hơn, có thể làm việc hiệu quả thì quay trở lại làm việc Học cách từ chối thẳng thắn Nhiều nhân viên tự tạo stress cho bản thân khi cùng lúc ôm đồm quá nhiều việc. Để giảm áp lực công việc, chúng ta nên học cách từ chối thẳng thắn khi sếp giao việc xuống. Nếu bạn đang còn quá nhiều việc chưa hoàn thành, bạn nên từ chối thẳng thắn với sếp bằng cách trình bày với sếp rằng bạn không phải là người duy nhất có thể đảm nhiệm việc này. Nếu 6 bạn không từ chối, sếp sẽ nghĩ bạn có thể làm tốt được nhiều việc cùng một lúc. Và như thế là bạn đang tự đào hố chôn mình. Vì thế, nhân viên hãy học cách từ chối để giảm áp lực công việc cho chính mình cũng như không làm mất điểm của bạn trong lòng sếp khi nhận việc rồi không thể hoàn thành nó. Chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp Áp lực công việc đè nặng đôi khi khiến bạn có ý nghĩ chán nản và muốn buông xuôi tất cả. Lúc này, bạn hãy tựa vào đồng nghiệp, gia đình và bạn bè để đứng vững. Đừng ngại chia sẽ những cảm xúc, khó khăn của mình trong công việc với một người bạn thân hay với người đồng nghiệp am hiểu công việc mà bạn đang làm. Bạn có thể nhờ bạn bè, đồng nghiệp tư vấn, giúp đỡ thêm. Đôi khi, chỉ một gợi ý nhỏ của đồng nghiệp lại giúp bạn giải quyết triệt để được vấn đề mà mình đang gặp phải. Đừng bao giờ xem thường tình cảm, mối quan hệ của mọi người đối với mình, bởi không ai có thể sống và làm việc một mình cả. Nâng cao kỹ năng giải quyết công việc Có rất nhiều nhân viên gặp phải áp lực công việc vì chưa đủ kỹ năng giải quyết công việc, công việc đó khó hơn so với khả năng của nhân viên.Vì thế họ lo lắng, suy nghĩ và loay hoay tìm cách làm thế nào để hoàn thành được nó. Khi không hoàn thành được công việc đó, họ cảm thấy bị áp lực và căng thẳng, mất tự tin khi đối diện với đồng nghiệp với sếp. Vì thế, việc nâng cao 7 kỹ năng giải quyết công việc cũng là một cách giúp bạn vượt qua áp lực công việc, mang lại tinh thần lạc quan, tự tin vào khả năng của mình. Phần 3: Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả "Tính cách là kết quả của hai thứ: thái độ tinh thần và cách chúng ta sử dụng thời gian" (Elbert Hubbard). Để chinh phục được bản thân, ngoài "Tiêu diệt cảm xúc tiêu cực", bạn phải rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả. Đây chính là chìa khóa cho sự tự tin, quyền lực và thành đạt của mỗi cá nhân. Bạn muốn làm việc hiệu quả cao, có thành tích tốt nhất trong lĩnh vực của mình? Hãy tham khảo những kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả từ Careerlink.vn. Lập danh sách quản lý thời gian Xác định tất cả mục tiêu để lên danh sách là điểm khởi đầu. Đây là công cụ quản lý thời gian cơ bản nhất. Hãy bắt đầu ngay việc hoạch định công việc ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Đó như lời nhắc nhở và thúc đẩy bạn cố gắng thực hiện đúng kế hoạch đề ra trong từng khoảng thời gian nhất định. 8 Sắp xếp danh sách theo thứ tự ưu tiên Tâm lý chúng ta thường giải quyết công việc theo sở thích. Việc dễ làm trước, khó giải quyết sau. Nhưng nghịch lý là việc khó nếu đẩy lùi thời gian về sau càng khó giải quyết hơn. Nắm vững thứ tự công việc quan trọng là điều cần thiêt. Những người thành công, được trả lương cao không phải họ giỏi hay thông minh hơn. Khác biệt duy nhất là họ biết tập trung làm công việc mang lại giá trị cao, được ưu tiên. Việc " đốt" thời gian vào việc không ưu tiên rất vô ích. Bạn luôn có quyền được tự do chọn lựa. Hãy đưa ra quyết định chọn thứ tự công việc thật thông minh. Tách biệt việc khẩn cấp và việc quan trọng Những công việc khẩn cấp được xác định bởi áp lực và yêu cầu từ bên ngoài. Bạn phải làm những việc này ngay lập tức. Trái lại, công việc quan trọng là việc đánh giá được hiệu suất năng lực thật sự của bạn. Hầu hết mọi người dành thời gian trong ngày để đáp ứng và phản hồi nhiệm vụ khẩn cấp. Đó có thể là những cuộc điện thoại, yêu cầu cấp từ trên hay khách hàng. Cần phân biệt rõ việc khẩn cấp nhưng không quan trọng, như tham vấn cho đồng nghiệp, nghe điện thoại trò chuyện. Hoạt động này diễn ra xuyên suốt khiến ta lầm lẫn với công việc thật sự. Hãy tỉnh táo tách biệt, chúng không hề mang lại lợi ích lâu dài cho bạn. 9 Xử lý từng việc Tập trung xử lý từng việc là một trong những kỷ thuật quản lý thời gian hiệu quả nhất. Khi đã xác định nhiệm vụ quan trọng nhất, hãy bắt tay vào công việc liền theo thứ tự. Đánh dấu ABCD cho thứ tự từng công việc ưu tiên giảm dần. Quy tắc cần ghi nhớ: Không bao giờ làm việc loại B khi loại A cần hoàn thành. Bỏ qua loại C khi công việc loại B còn chưa thực hiện xong. Hãy luôn tập trung thực hiện tốt việc loại A trong ngày làm việc của bạn. Hình thành thói quen "Thành công của tôi tiến triển theo sự siêng năng thực hiện những công việc còn dang dỡ mỗi ngày" (Johnny Carson) Những kỹ năng quản lý thời gian chỉ được nâng cao qua rèn luyện hằng ngày. Thực hiện đúng tiến độ luôn mang lại cảm giác hân hoan, nhiệt huyết. Thói quen này sẽ liên tục mở ra cách cửa cơ hội cho bạn. Mọi thành công trong cuộc đời luôn là biểu tượng chiến thắng của tính kiên trì. Khiêm khắc với bản thân 10 [...]... những câu hỏi sẽ làm bạn rút ra giá trị nổi bật của bản thân khi rơi vào hoàn cảnh đó Đánh giá bản thân Chỉ khi bạn hiểu rõ các giá trị sống của bản thân, bạn sẽ tạo dựng cho mình một nền tảng tự tin chắc chắn "Chúng ta suy nghĩ và tin như thế nào thì chúng ta sẽ trở thành người như thế ấy” Chính bạn chứ không phải một ai khác mang lại giá trị cho bản thân mình Đừng để bị hạn chế vì những định kiến hay... trau dồi kiến thức cho bản thân Dù còn ngồi trên ghế nhà trường hay đã đi làm, bạn cũng đừng quên việc học nhé Hãy luôn rèn luyện cho mình kỹ năng học và tự học mọi lúc, mọi nơi để có thật nhiều kiến thức phục vụ cho cuộc song cũng như công việc của chính mình và trở thành người có ích cho xã hội 17 Phần 6: Xác định giá trị bản thân Có nhiều lúc bạn không xác định được giá trị bản thân của mình như thế... chính mình Hãy khát 19 khao và nghĩ về những điều lớn lao, tốt đẹp hơn Mức độ đánh giá bản thân quyết định hình ảnh chủ quan của bạn Đây chính là cách bạn nhìn nhận và suy nghĩ về bản thân trong các mối quan hệ hàng ngày Cho dù ngoại hình, sức khỏe, vị thế hay khả năng…của bạn là gì đi chăng nữa, hãy luôn tự tin về bản thân mình Mỗi người trong chúng ta đều đang sở hữu một tài năng tiềm ẩn, điểm mạnh,... lôi kéo người khác Đây là ba yếu tố bạn cần phải có trên con đường chinh phục thành công Một người tự tin sẽ luôn có những mục tiêu rõ ràng cho cuộc đời mình Năng động sẽ giúp chúng ta có nhiều mối quan hệ và luôn được đánh giá cao Khi là người tự tin, năng động bạn cũng cần phải thể hiện được khả năng chinh phục, lãnh đạo của bản thân đó là lôi kéo người khác đứng về phía mình, làm theo kế hoạch của... tĩnh tâm suy nghĩ về tính cách bản thân và cách thay đổi phù hợp Tuy nhiên, luôn chắc chắn những thay đổi này mang lại niềm hạnh phúc chứ không phải để gây ấn tượng với mọi người Hãy bắt đầu với những bài tập nhỏ như tạo thói quen suy nghĩ sâu sắc mọi vấn đề, học cách thích nghi với những điều mới mẻ Bạn có thể hoàn thiện kỷ năng sống của mình nhận ra rõ hơn giá trị của bản thân Tìm hiểu về quá khứ cũng...Sự thật là bạn khó nắm bắt hết thời gian, bạn chỉ có thể kiểm soát được bản thân mình Đó là lý do quản lý thời gian đòi hỏi sự nghiêm khắc bản thân và tự hoàn thiện Bạn phải tự đặt mình vào kỷ luật để tránh cuốn theo công việc khác Nếu cảm thấy xao nhãng, hãy lặp tiếng nói thầm trong bạn " Quay trở lại công... cuối cùng tốt nhất Vậy kỹ năng làm việc nhóm rất cần thiết cho quá trình thăng tiến của bạn, khi làm việc nhóm cũng là cơ hội để bạn thể hiện năng lực, sự nhiệt tình của bản thân trong công việc chung Kỹ năng khám phá và lãnh đạo bản thân Người Việt Nam chúng ta thường có tâm lý không tự tin cho dù vấn đề đó bạn có thể làm được, thậm chí là làm tốt Đừng nghĩ mình kém cỏi, hãy thử đảm nhận nhiệm vụ và... mình sẽ tự có kiến thức Đó là suy nghĩ hoàn toàn sai lầm Để có được kiến thức bạn cần phải có kỹ năng học và tự học, những kỹ năng đó sẽ không ai dạy bạn mà chính bản than bạn phải ý thức được sự quan trọng của kiến thức mà rèn luyện cho bản thân Vậy những kỹ năng đó là gì, bạn có thể rèn luyện cho mình những kỹ năng đó hay không? Kế hoạch và mục tiêu Làm bất kỳ việc gì dù lớn hay nhỏ bạn cũng cần phải... Có kế hoạch thì phải có mục tiêu, mục tiêu sẽ là động lực học tập của bạn Bởi bạn biết mình cần phải học vì cái gì, những loại kiến thức bạn học sẽ phục vụ vào công việc gì Khi đó bạn sẽ chủ động học và tự học để có đủ kiến thức thực hiện mục tiêu mà bản thân đã đề ra Phương pháp và nhẫn nại Bạn không thể cứ ngồi vào bàn ghi ghi, chép chép, hay cầm quyển sách lên đọc, lên mạng tìm kiếm tài liệu nghĩa... kiến thức hay, bổ ích bạn phải có phương pháp học khoa học, tuy nhiên phương pháp học của mỗi người mỗi khác, đừng cố áp dụng phương pháp của người khác vào mình rồi ép bản than phải làm được như vậy Hãy tìm ra phương pháp phù hợp với bản thân để việc học không gây khó khăn và chán nản cho bạn Để làm được như vậy bạn cần phải kiên trì, nhẫn nại Đừng vội chán nản, lo lắng khi đã bỏ ra quá nhiều thời gian . Khiêm khắc với bản thân 10 Sự thật là bạn khó nắm bắt hết thời gian, bạn chỉ có thể kiểm soát được bản thân mình. Đó là lý do quản lý thời gian đòi hỏi sự nghiêm khắc bản thân và tự hoàn. câu hỏi sẽ làm bạn rút ra giá trị nổi bật của bản thân khi rơi vào hoàn cảnh đó. Đánh giá bản thân Chỉ khi bạn hiểu rõ các giá trị sống của bản thân, bạn sẽ tạo dựng cho mình một nền tảng. thứ: thái độ tinh thần và cách chúng ta sử dụng thời gian" (Elbert Hubbard). Để chinh phục được bản thân, ngoài "Tiêu diệt cảm xúc tiêu cực", bạn phải rèn luyện kỹ năng quản