1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng

86 759 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Nghiên cứu, tìm hiểu các phương pháp tính ổn định cho mái dốc thượng lưu khi mực nước thượng lưu rút nhanh. Phân tích ảnh hưởng của tốc độ rút nước, chiều cao rút nước, các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập ( , C) đến ổn định của mái. Thiết lập các quan hệ giữa các yếu tố trên với hệ số ổn định của mái dốc thượng lưu dưới dạng bảng biểu, đồ thị để người sử dụng có thể tra cứu một cách dễ dàng, phục vụ cho việc vận hành công trình an toàn. Lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình [     ==============    - 2012 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình     ==============    Chuy   - 2012 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình   Trang  1 I Tính cấp thiết của đề tài: 1 II Mục đích của đề tài : 3 III Phƣơng pháp nghiên cứu : 4 IV Phạm vi nghiên cúu: 4 V Kết quả dự kiến đạt đƣợc: 4  Tổng quan về hiện trạng, nguyên nhân hƣ hỏng và tình hình nghiên cứu ổn định mái dốc thƣợng lƣu đập đất 5 I.1. Tổng quan về tình hình xây dựng đập ở Việt Nam 5 I.2. Hiện trạng các hồ chứa hiện nay ở nƣớc ta. 11 I.2.1. Về tình trạng thấm của đập đất 11 I.2.2. Về chất lƣờng cống lấy nƣớc 11 I.2.3. Về năng lực thoát lũ, chất lƣợng tràn xã lũ 12 I.2.4. Về hiện trạng mái thƣợng lƣu đập đất 13 I.3. Nguyên nhân hƣ hỏng. 14 I.3.1. Nguyên nhân từ công tác khảo sát, thiết kế : 14 I.2.2. Nguyên nhân từ công tác thi công 15 I.3.3. Nguyên nhân từ công tác quản lý 15 I.4. Tình hình sửa chữa, nâng cấp các hồ chứa trong thời gian gần đây 16 I.5. Sự cố sạt mái thƣợng lƣu đập đất do nƣớc rút nhanh. 17 I.6. Kết luận chƣơng 18  Cơ sở lý thuyết các phƣơng pháp tính ổn định mái dốc thƣợng lƣu 20 II.1. Đặc điểm mái thƣợng lƣu khi mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh: 20 II.2. Tóm tắt các phƣơng pháp chủ yếu để tính áp lực kẽ rỗng trong trƣờng hợp mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh: 20 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình II.2.1. Đối với đất đắp không nén đƣợc: 20 II.2.2. Đối với đất đắp nén đƣợc. 20 II.2.3. Áp dụng của một số cơ quan thiết kế thế giới 23 II.3. Phƣơng pháp tính thấm trong trƣờng hợp mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh (đất không nén đƣợc): 23 II.3.1. Trƣờng hợp tính toán: 24 II.3.2. Phƣơng trình cơ bản của dòng thấm không ổn định: 24 II.3.3. Giải bài toán thấm bằng phƣơng pháp Phần tử hữu hạn (PTHH): 27 II.3.3.1. Trình tự giải bài toán bằng phƣơng pháp PTHH: 29 II.3.3.2. Nội dung giải bài toán thấm bằng phƣơng pháp PTHH. 31 II.4. Tóm tắt phƣơng pháp tính ổn định theo Bishop: 37 II.4.1. Giả thiết của phƣơng pháp: 37 II.4.2. Phƣơng trình tính hệ số ổn định: 38 II.5. Kết luận chƣơng 38  Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ổn định của mái thƣợng lƣu khi mực nƣức hồ rút nhanh 40 III.1. Đặt vấn đề 40 III.2. Các trƣờng hợp nghiên cứu 40 III.2.1. Quá trình hạ thấp mực nƣớc hồ 40 III.2.2. Các trƣờng hợp tính toán 42 III.2.2.1. Tính toán thấm: 42 III.2.2.2. Tính ổn định mái thƣợng lƣu: 42 III.2.3. Lựa chọn chƣơng trình phần mềm để tính toán 45 III.2.4. Phân tích, tính thấm cho các trƣờng hợp: 45 III.2.4.1. Tính thấm cho thời điểm ban đầu (bắt đầu hạ thấp mực nƣớc hồ 45 III.2.4.2. Tính thấm cho quá trình hạ thấp mực nƣớc hồ 46 III.3. Xây dựng biểu đồ vận hành hạ thấp mực nƣớc hồ chứa 46 III.3.1. Mục đích 46 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình III.3.2. Trƣờng hợp xây dựng biểu đồ vận hành hạ thấp mực nƣớc hồ chứa 46 III.3.3. Khái niệm nƣớc rút nhanh và rút nƣớc chậm 47 III.3.3.1. Khái niệm mực nƣớc rút nhanh: 47 III.3.3.2. Khái niệm mực nƣớc rút chậm (từ từ): 47 III.3.4. Xây dựng biểu đồ vận hành hạ thấp mực nƣớc hồ: 47 III.3.4.1. Biểu đồ điều phối hồ chứa nƣớc: 48 III.3.4.2. Quá trình rút nƣớc nhanh của hồ chứa: 48 III.4. Kết luận chƣơng 53  Tính toán lập biểu đồ vận hành hạ thấp mực nƣớc hồ Dầu Tiếng 54 IV.1. Giới thiệu tổng quan về hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng. 54 IV.1.1 Lịch sử hình thành: 54 IV.1.2. Vị trí địa lý: 54 IV.1.3. Nhiệm vụ của công trình: 54 IV.1.4. Thành phần và quy mô hệ thống công trình Dầu Tiếng: 56 IV.2. Lập biểu đồ vận hành khi hạ thấp mực nƣớc hồ 60 IV.2.1. Mặt cắt đập Dầu Tiếng và các chỉ tiêu cơ lý 61 IV.2.1.1. Mặt cắt đập hồ Dầu Tiếng 61 IV.2.1.2. Các chỉ tiêu cơ lý: 62 IV.2.2. Trƣờng hợp tính toán 62 IV.2.3. Xây dựng biểu đồ. 62 IV.2.3.1. Quá trình rút nƣớc nhanh của hồ chứa 62 IV.2.3.2. Tính tóan ổn định 68 IV.3. Kết luận chƣơng. 75  Kết luận và kiến nghị 76 V.1 Kết luận 76 V.1.1 Các kết luận rút ra từ nghiên cứu; 76 V.1.2 Những vấn đề còn tồn tại; 77 V.2 Kiến nghị 77 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình DANH M  Trang Hình 1-1: Sạt lở hạ lƣu cống lấy nƣớc số 1 kênh chính Đông, hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng – Tây Ninh 2 Hình 1-2: Sạt lở tại K13 bờ kênh chính Tây, hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng – Tây Ninh 3 Hình 1-3: Sạt lở mái đập phụ tại K19, hồ Dầu Tiếng – Tây Ninh 3 Hình 1-4: Hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh 9 Hình 1-5: Hồ chứa nƣớc Kẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh 10 Hình 1-6: Hồ chứa nƣớc Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên 10 Hình 1-7: Sạt lở mái đập thƣợng lƣu hồ Cóm 1 - tỉnh Hoà Bình 14 Hình 1-8: Sạt lở mái đập thƣợng lƣu hồ Cầu Cau - tỉnh Nghệ An 14 Hình 1-9: Sạt trƣợt mái đập thƣợng lƣu hồ Bản Chành – Lạng Sơn 18 Hình 2-1: Áp lực kẽ rỗng khi nƣớc rút đột ngột, đất nén đƣợc (theo Bishop) 21 Hình 2-2: So sánh áp lực kẽ rỗng khi nƣớc rút nhanh giữa phƣơng pháp Bishop và phƣơng pháp vẽ lƣới. 23 Hình 2-3: Quan hệ giữa áp lực kẽ rỗng và hệ số thấm 28 Hình 2-4: Minh hoạ mặt hàm xấp xỉ H của phần tử 30 Hình 2-5: Sơ đồ thấm qua đập 32 Hình 3-1: Mặt cắt điển hình loại I 41 Hình 3-2: Mặt cắt điển hình loại II 41 Hình 3-3: Biểu đồ điều phối hồ chứa nƣớc 48 Hình 3-4: Chênh lệch mực nƣớc hồ từng thời đoạn tính toán ứng với mặt cắt điển hình loại I. 49 Hình 3-5: Chênh lệch mực nƣớc hồ từng thời đoạn tính toán ứng với mặt cắt điển hình loại II. 52 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình Hình 4-1: Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Tây Ninh 55 Hình 4-2: Mặt cắt đập chính hồ Dầu Tiếng 61 Hình 4-3: Tràn xả lũ hồ Dầu Tiếng 61 Hình 4-5 Quan hệ thời gian và cao trình tháo cạn hồ (t~z) 66 Hình 4-6: Sự di chuyển của đƣờng bão hoà trong quá trình rút nƣớc 67 Hình 4-7: Biểu đồ quan hệ K ôđ ~ t (quá trình rút nƣớc) 69 Hình 4-8: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 0. 70 Hình 4-9: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 1. 70 Hình 4-10: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 2. 71 Hình 4-11: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 3 71 Hình 4-12: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 4. 72 Hình 4-13: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 5. 72 Hình 4-14: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 6. 73 Hình 4-15: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 7. 73 Hình 4-16: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 8. 74 Hình 4-17: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 9. 74 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Học viên :– CH17 - Ngành công trình DANH MNG BIU  Trang Bảng 1-1: Tổng hợp số lƣợng các hồ chứa nƣớc tại Việt Nam 7 Bảng 1-2: Một số hồ đập lớn ở Việt Nam (không kể các hồ thủy điện) (Theo thứ tự chiều cao đập) 7 Bảng 1-3: Các hồ cần xử lý thấm 11 Bảng 1-4: Các hồ cần sửa chữa cống lấy nƣớc 12 Bảng 1-5: Các hồ cần sửa chữa cống lấy nƣớc 13 Bảng 1-6. Các hồ chứa nƣớc lớn đã đƣợc sửa chữa trong thời gian gần đây 16 Bảng 3-1: Các trƣờng hợp tính toán 43 Bảng 3-2: Kết quả tính toán quá trình hạ đƣờng bão hòa trong thân đập theo mặt cắt điển hình loại I. 48 Bảng 3-3: Kết quả tính toán quá trình hạ đƣờng bão hòa trong thân đập theo mặt cắt điển hình loại II. 50 Bảng 4-1: Các chỉ tiêu thiết kế của hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng 57 Bảng 4-2: Thông số kỹ thuật của các công trình đầu mối 58 Bảng 4-3: Các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập và nền đập 62 Bảng 4-4: Tung độ điểm đƣờng phòng phá hoại và dung tích hồ tƣơng ứng. 63 Bảng 4-5: Quan hệ đặc trƣng lòng hồ Z ~ W 64 Bảng 4-6: Quan hệ thời gian và cao trình tháo cạn hồ (t~z) 65 Bảng 4-7: Quan hệ thời gian và cao trình tháo cạn hồ (t~z) 65 Bảng 4-8: Chỉ tiêu tính tóan của đất đắp đập, đất nền , tƣờng tâm, lăng trụ thóat nƣớc hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng. 68 Bảng 4-9: Hệ số ổn định K theo thời gian rút nƣớc hồ 69 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 1 Học viên :– CH17 - Ngành công trình   Hiện nay, ở nƣớc ta có khoảng 1967 hồ chứa nƣớc có dung tích từ 0,2 triệu m 3 trở lên. Trong tổng số các hồ chứa, có 89 hồ có dung tích lớn hơn 10 triệu m 3 , 66 hồ có dung tích từ 510 triệu m 3 , 442 hồ có dung tích từ 15 triệu m 3 , 1370 hồ có dung tích từ 0,21 triệu m 3 . Hầu hết các đập dâng của các hồ chứa là đập đất (hiện nay, một số hồ có đập dâng là đập bê tông trọng lực nhƣ đập Tân Giang (Ninh Thuận), đập đá đổ ). Trong quá trình quản lý khai thác, vận hành, nhiều hồ chứa phải hạ thấp mực nƣớc để tránh gây ra sự cố, bảo đảm an toàn công trình khi có nguy cơ vỡ đập (đặc biệt về mùa mƣa lũ) hoặc tháo cạn hồ để sửa chữa các hạng mục công trình đầu mối. Trong quá trình hạ thấp mực nƣớc hồ thì tốc độ rút nƣớc ảnh hƣởng đến ổn định của mái đập thƣợng lƣu, nếu tốc độ rút nƣớc nhanh sẽ gây sạt mái thƣợng lƣu. Khi tháo cạn hồ Bản Chành (Lạng Sơn) để sửa chữa cống lấy nƣớc, do tốc độ tháo nƣớc nhanh nên mái thƣợng lƣu đã xẩy ra sạt trƣợt. Nhiều đập đất của các hồ chứa, mái thƣợng lƣu bị lồi lõm, bị sạt trƣợt cục bộ, ngoài nguyên nhân do sóng và các nguyên nhân khác thì nguyên nhân chủ yếu là do mực nƣớc hồ hạ thấp nhanh gây ra. Hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng là công trình thủy nông mang tầm vóc quốc gia, với dung tích khoảng 1,58 tỷ m 3 . Cụm công trình đầu mối gồm: Đập chính, đập phụ, đập tràn xả lũ, cống dẫn dòng, cống lấy nƣớc số 1, số 2, số 3. Hệ thống kênh chính dẫn nƣớc gồm: kênh chính Đông, kênh chính Tây, kênh chính Tân Hƣng; hệ thống kênh tiêu Phƣớc Hội Bến Đình thuộc kênh chính Tây. Hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng có nhiệm vụ cung cấp nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và cải tại môi trƣờng cho các tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng, Long An và thành phố Hồ Chí Minh. Hồ Dầu Tiếng có đập chính là đập đất đồng chất, chiều cao đập 28m, chiều dài đập 1,1Km; đập phụ là đập đất đồng chất chiều cao trung bình từ 6-8m, chiều dài 27,2Km. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 2 Học viên :– CH17 - Ngành công trình Hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng hiện nay đang đƣợc vận hành theo “Quy  ban hành theo Quyết định số 137/2000/QĐ-BNN-QLN, ngày 18/12/2000 của Bộ Trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Trong quá trình quản lý khai thác, hàng năm hồ nhiều lần phải vận hành tràn xả lũ để xả nƣớc qua tràn hạ thấp mực nƣớc hồ bảo đảm an toàn công trình khi có lũ về hoặc tháo cạn hồ để phục vụ công tác sửa chữa. Trong Quy trình vận hành điều tiết tạm thời hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng Tây Ninh chƣa xây dựng biểu đồ vận hành hồ ứng với các tốc độ hạ thấp mực nƣớc, chƣa đề cập đến tốc độ hạ thấp mực nƣớc thƣợng lƣu giới hạn, làm cho đơn vị quản lý vận hành gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc vận hành công trình bảo đảm an toàn. Do vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ổn định của mái dốc thƣợng lƣu hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng khi mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh là rất cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý vận hành công trình bảo đảm an toàn. -1: Sạt lở hạ lƣu cống lấy nƣớc số 1 kênh chính Đông, hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng – tỉnh Tây Ninh [10] [...].. .Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 3 Hình 1-2: Sạt lở tại K13 bờ kênh chính Tây, hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng – tỉnh Tây Ninh [10] Hình 1-3: Sạt lở mái đập phụ tại K19, hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng tỉnh Tây Ninh [10] Học viên :– CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 4 II Mục đích của đề tài : - Nghiên cứu, tìm hiểu các phƣơng pháp tính ổn định cho mái dốc thƣợng lƣu khi mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh... thành phố, nƣớc ta có 43 tỉnh và thành phố có hồ chứa nƣớc (chỉ trừ các tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh của đồng bằng Bắc bộ nhƣ Thái Bình, Nam Định) Các tỉnh có số lƣợng hồ chứa nhiều là Nghệ An (249 hồ) ; Hà Tĩnh (166 hồ) ; Thanh Hoá (123 hồ) ; Phú Thọ (118 hồ) ; Đăk Lăk (116 hồ) ; Bình Định (108 hồ) ; Vĩnh Phúc (96 hồ) [1] Hầu hết các hồ chứa đều có các đập dâng là đập đất ( một số hồ. .. chữa Tốc độ rút nƣớc, chiều cao rút nƣớc ảnh hƣởng rất nhiều đến ổn định của mái thƣợng lƣu đập Học viên :– CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 18 I.5 SỰ CỐ SẠT MÁI THƯỢNG LƯU ĐẬP ĐẤT DO NƯỚC RÚT NHANH Sự cố tiêu biểu, khi tháo cạn hồ Bản Chành (Lạng Sơn) vào tháng 9/1999 để sửa chữa cống lấy nƣớc, mực nƣớc thƣợng lƣu trƣớc khi tháo cách MNDBT (+319m) khoảng 0,5m; khi mực nƣớc hồ xuống gần... tử hữu hạn) để tính thấm, ổn định cho các trƣờng hợp khác nhau IV Phạm vi nghiên cúu: Đập hồ chứa nƣớc Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh V ết quả dự kiến đạt đƣợc: + Nghiên cứu xác định đƣợc nguyên nhân gây sạt lở mái thƣợng lƣu; + Đề xuất giải pháp đảm bảo ổn định mái thƣợng lƣu khi nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh Học viên :– CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 5 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG, NGUYÊN... CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 14 I.2.4 Về hiện trạng mái thƣợng lƣu đập đất : - Hầu hết các hồ chứa có dung tích hồ dƣới 1 triệu m3, đập thấp, do địa phƣơng tự làm, mái thƣợng lƣu đều không đƣợc gia cố Phần lớn mái thƣợng lƣu của các đập này đều bị sạt lở cục bộ - Tình trạng lớp gia cố mái thƣợng lƣu đập đất bị xô tụt là phổ biến ở các hồ chứa nƣớc, mái đập thƣợng lƣu bị sạt lở,... độ rút nƣớc, chiều cao rút nƣớc, các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập ( , C) đến ổn định của mái - Thiết lập các quan hệ giữa các yếu tố trên với hệ số ổn định của mái dốc thƣợng lƣu dƣới dạng bảng biểu, đồ thị để ngƣời sử dụng có thể tra cứu một cách dễ dàng, phục vụ cho việc vận hành công trình an toàn III Phƣơng pháp nghiên cứu : Sử dụng phƣơng pháp số ( phƣơng pháp phần tử hữu hạn) để tính thấm, ổn. .. số 25 hồ chứa nƣớc lớn do Bộ Nông nghiệp và PTNT sửa chữa gần đây đã phải thực hiện nâng cấp lớp gia cố chống sóng bảo vệ mái thƣợng lƣu Theo số liệu thống kê năm 2002 [1], tống số hồ có mái thƣợng lƣu đập đất không đƣợc gia cố là 631 hồ, số hồ có mái thƣợng lƣu đập bị hƣ hỏng là 757 hồ Hình 1-7: Sạt lở mái đập thƣợng lƣu hồ Cóm 1 - tỉnh Hoà Bình [2] Học viên :– CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc. .. dựng với tổng dung tích trữ của các hồ là 24,82 tỷ m3, trong đó có 10 hồ thuỷ điện có tổng dung tích trữ thiết kế 19 tỷ m3 và 1957 hồ chứa thuỷ nông với tổng dung tích trữ trên 5,82 tỷ m3 Các hệ thống thuỷ lợi của nƣớc ta có thể kể đến nhƣ hệ thống thuỷ lợi Đại Lải, Cấm Sơn, Kẻ Gỗ, Yên Lập, Sông Mực, Dầu Tiếng hay các công trình sử dụng tổng hợp Học viên :– CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc sĩ kỹ... hết các hồ chứa đều có các đập dâng là đập đất ( một số hồ có đập dâng là đập bê tông trọng lực nhƣ đập Tân Giang (Ninh Thuận), hồ có đập dâng là đập đá đổ nhƣ cửa đạt (Thanh Hóa), hiện nay đập dâng thủy điện Sơn La là đập bê tông đầm lăn…) Bảng 1-1: Tổng hợp số lƣợng các hồ chứa nƣớc tại Việt Nam [1] TT 1 Loại hồ chứa Hồ thuỷ điện Số lƣợng Tổng dung tích trữ (106m3) 19.000 1957 5.820 + W >10 triệu m3... cao đập chính: 28 m; Năm xây dựng: 1979; Năm hoàn thành: 1985 Hình 1-5: Hồ chứa nƣớc ẻ Gỗ tỉnh Hà Tĩnh [4] Dung tích tổng cộng: 345 triệu m3 Mực nƣớc dâng bình thƣờng: 32,5 m; Chiều cao đập chính: 37,5 m; Năm xây dựng: 1976; Năm hoàn thành: 1983 Học viên :– CH17 - Ngành công trình Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 11 Hình 1-6: Hồ chứa nƣớc Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên [4] Chiều cao đập chính: 26 m; Dung tích tổng . tính ổn định cho mái dốc thƣợng lƣu khi mực nƣớc thƣợng lƣu rút nhanh. - Phân tích ảnh hƣởng của tốc độ rút nƣớc, chiều cao rút nƣớc, các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp đập ( , C) đến ổn định. trình rút nƣớc nhanh của hồ chứa 62 IV.2.3.2. Tính tóan ổn định 68 IV.3. Kết luận chƣơng. 75  Kết luận và kiến nghị 76 V.1 Kết luận 76 V.1.1 Các kết luận rút ra từ nghiên cứu; . pháp nghiên cứu : 4 IV Phạm vi nghiên cúu: 4 V Kết quả dự kiến đạt đƣợc: 4  Tổng quan về hiện trạng, nguyên nhân hƣ hỏng và tình hình nghiên cứu ổn định mái dốc thƣợng lƣu đập

Ngày đăng: 15/08/2014, 23:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Sạt lở hạ lưu cống lấy nước số 1 kênh chính Đông, hệ thống - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 1 1: Sạt lở hạ lưu cống lấy nước số 1 kênh chính Đông, hệ thống (Trang 10)
Hình 1-2: Sạt lở tại K13 bờ kênh chính Tây,  hệ thống thuỷ lợi Dầu  Tiếng – tỉnh Tây Ninh  [10] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 1 2: Sạt lở tại K13 bờ kênh chính Tây, hệ thống thuỷ lợi Dầu Tiếng – tỉnh Tây Ninh [10] (Trang 11)
Hình 1-3: Sạt lở mái đập phụ tại K19, hồ chứa nước Dầu Tiếng - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 1 3: Sạt lở mái đập phụ tại K19, hồ chứa nước Dầu Tiếng (Trang 11)
Bảng 1-1: Tổng hợp số lượng các hồ chứa nước tại Việt Nam  [1] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Bảng 1 1: Tổng hợp số lượng các hồ chứa nước tại Việt Nam [1] (Trang 15)
Bảng 1-2: Một số hồ đập lớn ở Việt Nam (không kể các hồ thủy điện) - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Bảng 1 2: Một số hồ đập lớn ở Việt Nam (không kể các hồ thủy điện) (Trang 16)
Hình 1-6: Hồ chứa nước Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên [4] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 1 6: Hồ chứa nước Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên [4] (Trang 19)
Bảng 1-5: Các hồ cần sửa chữa cống lấy nước [1] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Bảng 1 5: Các hồ cần sửa chữa cống lấy nước [1] (Trang 21)
Hình 1-7:  Sạt lở mái đập thượng lưu hồ Cóm 1 - tỉnh Hoà Bình [2] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 1 7: Sạt lở mái đập thượng lưu hồ Cóm 1 - tỉnh Hoà Bình [2] (Trang 22)
Bảng  1-6.  Các  hồ  chứa  nước  lớn  đã  được  sửa  chữa  trong  thời  gian  gần đây [1] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
ng 1-6. Các hồ chứa nước lớn đã được sửa chữa trong thời gian gần đây [1] (Trang 24)
Hình 2-2. So sánh áp lực kẽ rỗng khi nước rút nhanh giữa phương - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 2 2. So sánh áp lực kẽ rỗng khi nước rút nhanh giữa phương (Trang 31)
Hình 2-3: Quan hệ giữa áp lực kẽ rỗng và hệ số thấm  [7] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 2 3: Quan hệ giữa áp lực kẽ rỗng và hệ số thấm [7] (Trang 36)
Hình 2-5. Sơ đồ thấm qua đập đất - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 2 5. Sơ đồ thấm qua đập đất (Trang 40)
Hình 3-2: Mặt cắt điển hình loại II - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 3 2: Mặt cắt điển hình loại II (Trang 49)
Hình 3-1: Mặt cắt điển hình loại I - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 3 1: Mặt cắt điển hình loại I (Trang 49)
Hình 3-3: Biểu đồ điều phối hồ chứa nước [13] - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 3 3: Biểu đồ điều phối hồ chứa nước [13] (Trang 56)
Hình 3-4: Chênh lệch mực nước hồ từng thời đoạn tính toán ứng với - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 3 4: Chênh lệch mực nước hồ từng thời đoạn tính toán ứng với (Trang 57)
Hình 3-5: Chênh lệch mực nước hồ từng thời đoạn tính toán ứng với - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 3 5: Chênh lệch mực nước hồ từng thời đoạn tính toán ứng với (Trang 60)
Hình 4-2.   Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 2. Bản đồ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng (Trang 63)
Bảng 4-2: Thông số kỹ thuật của các công trình đầu mối - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Bảng 4 2: Thông số kỹ thuật của các công trình đầu mối (Trang 66)
Hình 4-3: Tràn xả lũ Hồ Dầu Tiếng - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 3: Tràn xả lũ Hồ Dầu Tiếng (Trang 69)
Hình 4-4: Biểu đồ quan hệ lòng hồ Z~W - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 4: Biểu đồ quan hệ lòng hồ Z~W (Trang 72)
Hình 4-5 : Biểu đồ Quan hệ thời gian và cao trình tháo cạn hồ (t~z) - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 5 : Biểu đồ Quan hệ thời gian và cao trình tháo cạn hồ (t~z) (Trang 74)
Bảng 4-9: Hệ số ổn định K theo thời gian hạ thấp mực nước hồ - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Bảng 4 9: Hệ số ổn định K theo thời gian hạ thấp mực nước hồ (Trang 77)
Hình 4-9 : Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 1. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 9 : Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 1 (Trang 78)
Hình 4-10: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 2. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 10: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 2 (Trang 79)
Hình 4-13: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 5. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 13: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 5 (Trang 80)
Hình 4-14: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 6. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 14: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 6 (Trang 81)
Hình 4-15: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 7. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 15: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 7 (Trang 81)
Hình 4-16: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 8. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 16: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 8 (Trang 82)
Hình 4-17: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 9. - Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ổn định mái đập khi mực nước rút nhanh, lập biểu đồ vận hành hồ chứa nước Dầu Tiếng
Hình 4 17: Hệ số ổn định ứng với thời đoạn 9 (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w