Cho đến nay, cĩ rất nhiều phƣơng pháp xác định hệ số ổn định của mái dốc thƣợng lƣu khi mức nƣớc thƣợng lƣu hạ thấp đột ngột do nhiều mái dốc thƣợng lƣu khi mức nƣớc thƣợng lƣu hạ thấp đột ngột do nhiều nhà nghiên cứu đề nghị. Mỗi một phƣơng pháp cĩ những ƣu khuyết điểm của nĩ. Phƣơng pháp tính ổn định mái dốc thƣợng lƣu khi mức nƣớc thƣợng lƣu hạ thấp đột ngột thƣờng đƣợc áp dụng hiện nay là phƣơng pháp tính ổn định của Bishop.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 40
CHƢƠNG III
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ỔN ĐỊNH CỦA MÁI THƢỢNG LƢU HI MỰC NƢỚC HỒ RÚT NHANH MÁI THƢỢNG LƢU HI MỰC NƢỚC HỒ RÚT NHANH
III.1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Độ ổn định của mái dốc phụ thuộc vào hình dạng mặt cắt, các chỉ tiêu cơ lý của đất đắp, nền và các lực mà nĩ phải chịu. Các lực này bao gồm cơ lý của đất đắp, nền và các lực mà nĩ phải chịu. Các lực này bao gồm các tác động của nƣớc cả ở bên trong dƣới dạng áp lực của nƣớc lỗ rỗng, lực của dịng thấm và ở bên ngồi dƣới dạng các tác động thủy tĩnh và thủy động. Tác động của nƣớc tới độ ổn định của mái dốc cĩ thể thấy bằng cách xem xét độ ổn định của mái dốc khi hạ thấp các mực nƣớc khác nhau.
Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu ổn định của mái thƣợng lƣu đập đất khi mực nƣớc hồ hạ thấp. thƣợng lƣu đập đất khi mực nƣớc hồ hạ thấp.
III.2. CÁC TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: III.2.1. Quá trình hạ thấp mực nƣớc hồ: III.2.1. Quá trình hạ thấp mực nƣớc hồ:
Ở thời điểm ban đầu, hồ ở mực nƣớc cao nhất, cột nƣớc thƣợng lƣu là H, dịng thấm về hạ lƣu đập đất đạt trạng thái ổn định. Sau đĩ hạ thấp mực H, dịng thấm về hạ lƣu đập đất đạt trạng thái ổn định. Sau đĩ hạ thấp mực nƣớc hồ. Gọi L là chênh lệch giữa mực nƣớc hồ ở thời điểm ban đầu và mực nƣớc hồ hạ thấp ở thời điểm t (phần cột nƣớc hạ thấp). Quá trình hạ thấp mực nƣớc hồ là một hàm theo thời gian L(t). Các trƣờng hợp nghiên cứu trong luận văn, hàm L(t) đƣợc chọn là tuyến tính.
Mặt cắt điển hình :
Để nghiên cứu định lƣợng các yếu tố ảnh hƣởng đến ổn định của mái thƣợng lƣu khi mực nƣớc hồ hạ thấp, tác giả giả định và chọn 2 mặt cắt thƣợng lƣu khi mực nƣớc hồ hạ thấp, tác giả giả định và chọn 2 mặt cắt điển hình tƣơng ứng với chiều cao đập; kết cấu đập đồng chất, trên nền thấm nƣớc. Mặt cắt điển hình loại I: chiều cao đập Hđ = 20m, hệ số mái thƣợng, hạ lƣu m = 2,5, cột nƣớc thƣợng lƣu H = 18m; mặt cắt điển hình
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật 41
loại II: chiều cao đâp Hđ = 40m, hệ số mái thƣợng, hạ lƣu m = 3,0, cột nƣớc thƣợng lƣu H = 37,5m Chi tiết xem hình 3-1 và 3-2 : nƣớc thƣợng lƣu H = 37,5m Chi tiết xem hình 3-1 và 3-2 :
m = 2.5m = 2.5 m = 2.5 8m 2m H d = 20m 2m H = 18m L Hình 3-1: Mặt cắt điển hình loại I 10m m = 3.0 m = 3.0 2m 2m H d = 40 m H = 37,5m L Hình 3-2: Mặt cắt điển hình loại II Trong đĩ : - Hđ : Chiều cao đập