1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn tập hóa học 12 cả năm

195 753 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

HÓA HỌC 12 • Các công thức giải nhanh bài toán hóa học • Chương 1: Este – Lipit • Chương 2: Cacbohidrat • Chương 3: Amin – Amino axit – Protein • Chương 4: Polime – Vật liệu polime • Chương 5: Đại cương về kim lọai • Chương 6: Kim lọai kiềm – Kim lọai kiềm thổ Nhôm • Chương7: Sắt và một số kim lọai quan trọng • Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ • Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC A. PHẦN HÓA HỮU CƠ: 1. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no: VD : Tính số đồng phân của các axit no đơn chức sau: C4H8O2 , C5H10O2 , C6H12O2 Giải Số đồng phân axit C4H8O2 = C5H10O2 = C6H12O2 = 2. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no: VD : Tính số đồng phân của các este no đơn chức sau: C2H4O2 , C3H6O2 , C4H8O2 Giải Số đồng phân este C2H4O2 = ; C3H6O2 = C4H8O2 = 3. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no: VD: Tính số đồng phân cùa các amin đơn chức sau: C2H7N , C3H9N , C4H11N Giải Số đồng phân amin: C2H7N = C3H9N = C4H11N = 4. Công thức tính số C của ancol no hoặc ankan dựa vào phản ứng cháy: VD1: Đốt cháy một lượng ancol đơn chức A được 15,4 g CO2 và 9,45 g H2O. Tìm CTPT của A. Giải Ta có nên A là ancol no Số C của ancol A = Vậy: CTPT của A là C2H6O VD2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hiđrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 39 gam và xuất hiện 60 gam kết tủa. Tìm CTPT của A Giải Ta có nên A là ankan. Số C của ankan = . Vậy A có CTPT là C6H14 VD3: Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức A thu được . Tìm CTPT của ancol A. Giải Theo đề cứ 2 mol CO2 thì cũng được 3 mol H2O. Vậy số C của ancol = Ancol đa chức 2C chỉ có thể có tối đa 2 nhóm OH, do đó A có CTPT là C2H6O2 5. Công thức tính số đi, tri, tetra…,n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau: VD1 Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin? Giải Số đipeptitmax = 22 = 4 Số tripeptitmax = 23 = 8 VD2: Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 3amino axit là glyxin, alanin và valin? Giải Số đipeptitmax = 32 = 9 Số tripeptitmax = 33 = 27 6. Công thức tính số triglixerit tạo bởi glixerol với các axit cacboxylic béo: VD: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol cùng 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic (xúc tác H2SO4 đặc) sẽ tu được tối đa bao nhiêu triglixerit? Giải Số trieste = = 7. Công thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dd chứa a mol HCl, sau đó cho dd sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH: VD: Cho m gam glyxin vào dd chứa 0,3 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m. Giải

HÓA HỌC 12 • Các công thức giải nhanh bài toán hóa học • Chương 1: Este – Lipit • Chương 2: Cacbohidrat • Chương 3: Amin – Amino axit – Protein • Chương 4: Polime – Vật liệu polime • Chương 5: Đại cương về kim lọai • Chương 6: Kim lọai kiềm – Kim lọai kiềm thổ - Nhôm • Chương7: Sắt và một số kim lọai quan trọng • Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ • Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC A. PHẦN HÓA HỮU CƠ: 1. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no: VD : Tính số đồng phân của các axit no đơn chức sau: C 4 H 8 O 2 , C 5 H 10 O 2 , C 6 H 12 O 2 Giải Số đồng phân axit C 4 H 8 O 2 = 4 3 2 2 − = C 5 H 10 O 2 = 5 3 2 4 − = C 6 H 12 O 2 = 6 3 2 8 − = 2. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no: VD : Tính số đồng phân của các este no đơn chức sau: C 2 H 4 O 2 , C 3 H 6 O 2 , C 4 H 8 O 2 Giải Số đồng phân este C 2 H 4 O 2 = 2 2 2 1 − = ; C 3 H 6 O 2 = 3 2 2 2 − = C 4 H 8 O 2 = 4 2 2 4 − = 3. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no: TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 1 Số đồng phân axit C n H 2n O 2 = 3 2 n− (2 < n < 7) Số đồng phân este C n H 2n O 2 = 2 2 n− (1 < n < 5) VD: Tính số đồng phân cùa các amin đơn chức sau: C 2 H 7 N , C 3 H 9 N , C 4 H 11 N Giải Số đồng phân amin: C 2 H 7 N = 2 1 2 2 − = C 3 H 9 N = 3 1 2 4 − = C 4 H 11 N = 4 1 2 8 − = 4. Công thức tính số C của ancol no hoặc ankan dựa vào phản ứng cháy: VD1: Đốt cháy một lượng ancol đơn chức A được 15,4 g CO 2 và 9,45 g H 2 O. Tìm CTPT của A. Giải Ta có 2 2 0,35 0,525 CO H O n n= < = nên A là ancol no Số C của ancol A = 0,35 2 0,525 0,35 = − Vậy: CTPT của A là C 2 H 6 O VD2: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hiđrocacbon A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 39 gam và xuất hiện 60 gam kết tủa. Tìm CTPT của A Giải Ta có 2 2 39 44.0,6 0,6 0,7 18 CO H O n mol n mol − = < = = nên A là ankan. Số C của ankan = 0,6 6 0,7 0,6 = − . Vậy A có CTPT là C 6 H 14 VD3: Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức A thu được 2 2 : 2 :3 CO H O n n = . Tìm CTPT của ancol A. Giải Theo đề cứ 2 mol CO 2 thì cũng được 3 mol H 2 O. Vậy số C của ancol = 2 2 3 2 = − Ancol đa chức 2C chỉ có thể có tối đa 2 nhóm OH, do đó A có CTPT là C 2 H 6 O 2 TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 2 ( n < 5) Số đồng phân amin C n H 2n+3 N= 1 2 n− Số C của ancol no hoặc ankan = 2 2 2 CO H O CO n n n− 5. Công thức tính số đi, tri, tetra…,n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau: VD1 Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin? Giải Số đipeptit max = 2 2 = 4 Số tripeptit max = 2 3 = 8 VD2: Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 3amino axit là glyxin, alanin và valin? Giải Số đipeptit max = 3 2 = 9 Số tripeptit max = 3 3 = 27 6. Công thức tính số triglixerit tạo bởi glixerol với các axit cacboxylic béo: VD: Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol cùng 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic (xúc tác H 2 SO 4 đặc) sẽ tu được tối đa bao nhiêu triglixerit? Giải Số trieste = 2 ( 1) 2 n n + = 2 2 (2 1) 6 2 + = 7. Công thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH 2 và m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dd chứa a mol HCl, sau đó cho dd sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol NaOH: VD: Cho m gam glyxin vào dd chứa 0,3 mol HCl. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m. Giải 0,5 0,3 75. 15 1 m − = = TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 3 Số n peptit max = x n Số trieste = 2 ( 1) 2 n n + A A b a m M m − = 8. Công thức tính khối lượng amino axit A (chứa n nhóm NH 2 và m nhóm COOH) khi cho amino axit này vào dd chứa a mol NaOH, sau đó cho dd sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b mol HCl: VD: Cho m gam alanin nào dd chứa 0,375 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m. Giải 0,575 0,375 89. 17,8 1 m gam − = = 9. Công thức tính số liên kết π của hợp chất hữu cơ mạch hở A ( C x H y hoặc C x H y O z ) dựa vào mối liên quan giữa số mol CO 2 với số mol H 2 O khi đốt cháy A: * Lưu ý: Hợp chất C x H y O z N t Cl u có số max 2 2 2 x y u t π − − + + = VD: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng este đơn chức, mạch hở A thu được 2 2 2 CO H O A n n n− = . Mặt khác, thủy phân A (trong môi trường axit) được axit cacboxylic B và anđehit đơn chức no D. Vậy phát biểu đúng là: A. Axit cacboxylic B phải làm mất màu nước brom. B. Anđehit D tráng gương cho ra bạc theo tỉ lệ mol 1:4 C. Axit cacboxylic B có nhiệt độ sôi cao nhất dãy đồng đẳng D. Este A chứa ít nhất 4C trong phân tử. Giải Theo đề có (2+1) = 3 π . Đặt A là RCOOR’ thì (R+1+R’) có 3 π nên (R+R’) có 2 π . Mặt khác thủy phân A tạo anđehit đơn chức no chứng tỏ R’ phải có 1 π , vậy R cũng phải có 1 π . Suy ra B phải là axit cacboxylic chưa no, tức B làm mất màu nước brom. 10. Xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và H 2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni Đun nóng: Giả sử hỗn hợp anken và H 2 ban đầu có phân tử khối là M 1 . Sau khi dẫn hỗn hợp này qua bột Ni đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp không làm mất màu nước brom, có phân tử khối là M 2 thì anken C n H 2n cần tìm có CTPT cho bởi công thức: TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 4 A A b a m M n − = A là C x H y hoặc C x H y O z mạch hở, cháy cho 2 2 CO H O A n n kn− = thì A có số liên kết ( 1)k π = + 2 1 2 1 ( 2). 14( ) M M n M M − = − CH 3 CH=CH CH 3 CH 2 =CH CH 2 CH 3 CH 2 =CH(CH 3 ) 2 CH 2 =CH 2 CH 3 CH=CH CH 3 *Lưu ý: Công thức sử dụng khi H 2 dư, tức là anken đã phản ứng hết, nên hỗn hợp sau phản ứng không làm mất màu nước brom. Thông thường để cho biết H 2 còn dư sau phản ứng, người ta cho hỗn hợp sau phản ứng có phân tử lượng M 2 < 28 * Tương tự: Ta cũng có công thức ankin dựa vào phản ứng hiđro hóa là: VD: ( TSĐH 2009/ Khối B) Hỗn hợp khí X gồm H 2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H 2 bằng 13. CTCT của anken là: A. B. C. D. Giải Vì X cộng HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X phải có cấu tạo đối xứng. Theo đề thì M 1 = 18,2 và M 2 = 26 nên (26 2).18,2 4 14(26 18,2) n − = = − Vậy: anken X là: 11. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anken Nếu tiến hành phản ứng hiđro hóa anken C n H 2n từ hỗn hợp X gồm anken C n H 2n và H 2 ( tỉ lệ mol 1:1) được hỗn hợp Y thì hiệu suất của phản ứng là: VD: (TSCĐ2009) Hỗn hợp khí X gồm có H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối hơi so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y só tỉ khối hơi so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 25% C. 20% D. 40% Giải Bằng phương pháp đường chéo tính được: 2 4 2 : 1:1 C H H n n = Vậy: 15 % 2 2. 50% 20 H = − = TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 5 2 1 2 1 2( 2). 14( ) M M n M M − = − H% = 2 – 2 . x y M M 12. Tính hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit đơn chức no: (tỉ lệ mol 1:1) VD: Hỗn hợp khí X gồm có H 2 và HCHO có tỉ khối hơi so với He là 4. Dẫn X qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí Y só tỉ khối hơi so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 25% C. 20% D. 40% Giải Bằng phương pháp đường chéo tính được: 2 : 1:1 HCHO H n n = Vậy: 16 % 2 2. 40% 20 H = − = 13. Tính % ankan A tham gia phản ứng tách VD: Tiến hành phản ứng tách một lượng butan được hỗn hợp X gồm H 2 và các hiđrocacbon. Biết 2 / 23,2 X H d = . Phần trăm butan đã tham gia phản ứng tách là bao nhiêu? Giải 58 % 1 25% 2.23,2 A = − = B. PHẦN HÓA VÔ CƠ: 1. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 : Sử dụng công thức trên với điều kiện: 2 CO n n ↓ ≤ , nghĩa là bazơ phản ứng hết. Nếu bazơ dư thì 2 CO n n ↓ = VD1: Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH) 2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Giải TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 6 H% = 2 – 2 . x y M M A% = 1 A B M M − 2 CO OH n n n − ↓ = − 2 2 2 ( ) 0,5 0,35 0,7 0,7 0,5 0,2 0,2.197 39,4 CO OH CO Ba OH OH n n n n mol n mol n mol n mol m gam − − ↓ ↓ ↓ = − = = ⇒ = ⇒ = − = ⇒ = = Ta có: VD2: Hấp thụ hết 11,2 lít CO 2 (đktc) vào 350 ml dd Ba(OH) 2 1M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Giải Ta thấy Ca(OH) 2 đã dùng dư nên: 2 0,4 40 CO n n mol m gam ↓ ↓ = = ⇒ = 2. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO 2 vào dd chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 : Trước hết tính 2 2 3 CO CO OH n n n − − = − rồi so sánh với 2 Ca n + hoặc 2 Ba n + để xem chất nào phản ứng hết. Điều kiện là: 2 2 3 CO CO n n − ≤ VD: Hấp thụ hết 6,72 lít CO 2 (đktc) vào 300 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được. Giải 2 2 2 3 2 ( ) 0,3 ; 0,03 ; 0,18 0,39 0,3 0,09 0,18 0,09 0,09.197 17,73 CO NaOH Ba OH CO Ba n mol n mol n mol n mol n mol n mol m gam − + ↓ ↓ = = = = − =   ⇒  =   ⇒ = ⇒ = = 3. Công thức tính 2 CO V cần hấp thụ hết vào 1 dd Ca(OH) 2 hoặc Ba(OH) 2 để thu được 1 lượng kết tủa theo yêu cầu: Dạng này có 2 kết quả: 2 2 CO CO OH n n n n n − ↓ ↓ =    = −   VD: Hấp thụ hết V lít CO 2 (đktc) vào 300 ml dd Ba(OH) 2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Tìm V Giải 2 2 0,1 2,24 0,6 0,1 0,5 11,2 CO CO OH n n mol V lit n n n mol V lit − ↓ ↓ = = ⇒ =    = − = − = ⇒ =   4. Công thức ddNaOH V cần cho vào dd 3 Al + để xuất hiện 1 lượng kết tủa theo yêu cầu: TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 7 Dạng này có 2 kết quả: 3 3 4 OH OH Al n n n n n − − + ↓ ↓ =    = −   Hai kết quả trên tương ứng với 2 trường hợp NaOH thiếu và NaOH dư: trường hợp đầu kết tủa chưa đạt cực đại, trường hợp sau kết tủa đã đạt cực đại sau đó tan bớt một phần. VD: Cần cho bao nhiêu gam NaOH 1M vào dd chứa 0,5 mol AlCl 3 để được 31,2 gam kết tủa. Giải 3 3 3.0,4 1,2 4 2 0,4 1,6 1,6 OH OH Al n n V lit n n n mol V lit − − + ↓ ↓ = = ⇒ =    = − = − = ⇒ =   5. Công thức tính ddHCl V cần cho vào dd NaAlO 2 để xuất hiện 1 lượng kết tủa theo yêu cầu: Dạng này có 2 kết quả: 2 4 3 H H AlO n n n n n + + − ↓ ↓ =    = −   VD: Cần cho bao nhiêu lit dd HCl 1M vào dd chứa 0,7 mol NaAlO 2 để thu được 39 gam kết tủa? Giải 2 0,5 0,5 4 3 0,3 1,3 H H AlO n n mol V lit n n n mol V lit + + − ↓ ↓ = = ⇒ =    = − = ⇒ =   6. Công thức ddNaOH V cần cho vào dd 2 Zn + để xuất hiện 1 lượng kết tủa theo yêu cầu: Dạng này có 2 kết quả: 2 2 4 2 OH OH Zn n n n n n − − + ↓ ↓ =    = −   VD: Tính thể tích dd NaOH 1M cần cho vào 200 ml dd ZnCl 2 2M để được 29,7 gam kết tủa. Giải Ta có: 2 0,4 ; 0,3 Zn n mol n mol + ↓ = = 2 2 2.0,3 0,6 0,6( ) 4 2 1 1( ) OH OH Zn n n mol V lit n n n mol V lit − − + ↓ ↓ = = = ⇒ =   ⇒  = − = ⇒ =   7. Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hòa tan hết hỗn hợp kim loại bằng H 2 SO 4 loãng giải phóng H 2 : VD: Hòa tan hết 10 gam chất rắn X gồm Mg; Zn và Al bằng H 2 SO 4 loãng thu được dd Y và 7,84 lit H 2 (đktc). Cô cạn Y được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? Giải TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 8 m sunfat = m hh + 96. 2 H n 7,84 10 96. 43,6( ) 22,4 sunfat m gam= + = 8. Công thức tính khối lượng muối clorua thu được khi hòa tan hết hỗn hợp kim loại bằng HCl giải phóng H 2 : VD: Hòa tan hết 10 gam chất rắn X gồm Mg; Zn và Al bằng HCl thu được dd Y và 7,84 lit H 2 (đktc). Cô cạn Y được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan? Giải 7,84 10 71 34,85( ) 22,4 clorua m gam= + = 9. Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi hòa tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng H 2 SO 4 loãng : 10. Công thức tính khối lượng muối clorua thu được khi hòa tan hết hỗn hợp oxit kim loại bằng HCl : 11. Công thức tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với HNO 3 (không có sự tạo thành NH 4 NO 3 ): * Lưu ý: không tạo muối nào thì số mol muối đó bằng không VD: Hòa tan 10 g chất rắn X gồm có Al , Zn , Mg bằng HNO 3 vừa đủ thu được m gam muối và 5,6 lit NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tìm m. Giải m muối = 10 + 62.3. 5,6 22,4 = 56,5 gam 12. Công thức tính số mol HNO 3 cần dùng để hòa tan 1 hỗn hợp các kim loại: 13. Công thức tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng giải phóng khí SO 2 TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 9 M clorua = m hh + 71. 2 H n m sunfat = m hh + 80. 2 4 H SO n m sunfat = m hh + 27,5. HCl n m muối = m kim loại + 62.(3.n NO + 2 NO n +8 2 N O n +10. 2 N n n HNO3 = 4n NO + 2 2 NO n + 10 2 N O n +12. 2 N n +10n NH4NO3 14. Công thức tính số mol H 2 SO 4 đặc, nóng cần dùng để hòa tan 1 hỗn hợp kim loại dựa theo sản phẩm khử SO 2 duy nhất: 15. Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với HNO 3 dư giải phóng khí NO: 16. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc, nóng dư giải phóng khí NO 2 : 17. Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc, nóng dư giải phóng khí SO 2 : 18. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết rắn X trong HNO 3 loãng dư thu được NO : 19. Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết rắn X trong HNO 3 đặc, nóng dư thu được NO 2 : 20. Công thức tính NO V (hoặc 2 NO V ) thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) tác dụng với HNO 3 : TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 10 m muối = 242 80 (m hh + 8.n NO2 ) N H2SO4 = 2n SO2 m muối = m kim loại + 96.n SO2 m muối = 242 80 (m hh + 24.n NO ) m muối = 400 160 (m hh + 16.n SO2 ) m muối = 56 80 (m hh + 8.n NO2 ) m Fe = 56 80 (m hh + 24.n NO ) [...]... Tẩy bằng giấm Câu 30 Sản phẩm hiđro hóa triglixerit của axit cacboxylic không no được gọi là: A Mỡ hóa học B Macgarin (dầu thực vật bị hiđro hóa) C Mỡ thực vật D Mỡ thực phẩm Câu 31 Công thức phân tử C4H8O2 có số đồng phân este là: A 3 B 5 C 4 D 2 Câu 32 Trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh gọi là: TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 16 A Protein B Chất béo C Lipit... đây? A Phản ứng este hóa B Thủy phân trong môi trường kiềm C Thủy phân trong môi trường axit D Phản ứng tráng gương Câu 112 Phát biểu nào sau đây không đúng? A Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 20 B Trong phản ứng este hóa axit H2SO4 đặc có tác dụng xúc tác và hút nước C Muốn cân bằng chuyển dịch sang phía tạo thành este cần cho dư cả 2 chất ban đầu... D CH3COOCH3 Câu 72 Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5 Tên gọi của X là: A Metyl propionat B Propyl axetat C Etyl axetat D Metyl axetat TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 18 Câu 73 Chất béo có chung đặc điểm nào sau đây: A Không tan trong nước, nặng hơn nước B Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước C Không tan trong nước, nhẹ hơn nước D Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước Câu... Axit axetic và etilen C Anđehit axetic và axetilen D Axit axetic và axetilen Câu 12 Một hợp chất X có công thức phân tử C 3H6O2 X không tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo của X là: A HO-CH2CH2CHO TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC B HCOOCH2CH3 C CH3CH2COOH D CH3COOCH3 Trang 15 Câu 13 Dãy thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt các chất lỏng là ancol etylic, axit axetic và metyl fomiat: A... (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn olein (glyxetin trioleat) nhờ xúc tác Ni là bao nhiêu lít? A 76018 lít B 1601,8 lít C 760,18 lít D 7,6018 lít TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 24 Câu 193 Cho 178kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20% Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng xà phòng thu được là: A 183,6 kg B 61,2 kg C 112, 4 kg D 115,9 kg Câu 194 Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat... chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn Khối lượng xà phòng thu được là A 146,8 kg B 61,2 kg C 183,6 kg D 122 ,4 kg Câu 15: Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit A phản ứng thuận nghịch B phản ứng xà phòng hóa C phản ứng không thuận nghịch D phản ứng cho nhận electron TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 28 Câu 16: 1,76 gam một este... nhờ xúc tác axit hay enzim thích hợp H+ hoặc enzim C6H11O5OC6H11O5 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozo glucozo fructozo 342 (g) 180 (g) TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 30 a.180 (g) 342 a (g) (C6H10O5)n + Tinh bột hoặc xenlulozo 162n (g) b.162n 180n H2O H+ hoặc enzim n C6H12O6 glucozo 180n (g) b (g) d) Phản ứng lên men rượu C6H12O6 180 (g) Enzim 30-350C m (g) 2C2H5OH + 2 46(g) m.2.46 (g) 180 + Ca (OH )... ⇒ Công D Mantozơ thức cacbohiđrat là C12H22O11 Mà X có phản ứng tráng bạc Vậy X là mantozơ Chọn đáp án D BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỰ GIẢI I LÝ THUYẾT: Câu 1 Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc xenlulozơ (C6H10O5)n: A 3 nhóm hiđroxyl B 5 nhóm hiđroxyl C 2 nhóm hiđroxyl D 4 nhóm hiđroxyl Câu 2 Thực nghiệm nào sau đây không tương ứng với cấu trúc của glucozơ? TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA... 3COO − CH = CH 2 D CH 2 = CH − COOCH3 Câu 128 Xà phòng là: A Muối của axit hữu cơ B Muối natri hoặc kali của axit axetic C Muối natri, kali của axit béo D Muối canxi của axit béo Câu 129 Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành: A H2O và CO2 B NH3, CO2, H2O C NH3 và H2O D NH3 và CO2 Câu 130 Phát biểu nào sau đây là sai khi đề cập đến lipit? TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 21 A Lipit thực vật ở nhiệt độ thường... án A TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 12 Ví dụ 3: Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit CTCT thu gọn của este là: A HCOOCH=CHCH3 B CH2=CHCOOCH3 C CH3COOCH=CH2 D HCOOC(CH3)=CH2 GIẢI: CH2=CHOH không bền bị phân hủy thành CH3CHO( axetanđehit) Chọn đáp án C 3 Tìm CTCT của este dựa vào phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm: Ghi nhớ: Khi xà phòng hóa một este . chất vô cơ • Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội và môi trường TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC A. PHẦN HÓA HỮU CƠ: 1. Công thức tính số đồng phân. HÓA HỌC 12 • Các công thức giải nhanh bài toán hóa học • Chương 1: Este – Lipit • Chương 2: Cacbohidrat • Chương 3: Amin. ra hoàn toàn thu được hỗn hợp không làm mất màu nước brom, có phân tử khối là M 2 thì anken C n H 2n cần tìm có CTPT cho bởi công thức: TÀI LIỆU ÔN TẬP HÓA HỌC Trang 4 A A b a m M n − = A

Ngày đăng: 15/08/2014, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w