ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam là một trong những nước nông nghiệp có lượng nông sản lớn, việc tạo ra sản phẩm là một quá trình vất vả của bà con nhưng việc bảo quản lại càng quan trọng, vì có những khi bà con được mùa mà còn lo lắng hơn là mất mùa vì phải chứng kiến bao nhiêu mồ hôi của mình là vô ích bởi nông sản bị hư hỏng khi không có phương pháp bảo quản. Một trong những phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm là sấy nhằm tách ẩm của nông sản, tăng thời gian bảo quản. Ngoài ra còn có phương pháp bảo quản lạnh ( lạnh thường và lạnh đông). Tùy vào mục đích sử dụng và đặc điểm của từng loại nông sản mà ta chọn phương pháp bảo quản( sấy, lạnh), chế độ bảo quản phù hợp. Với sự phát triển ngày càng cao của công nghiệp, nhu cầu xã hội cũng ngày ngày càng cao, việc sử dụng thực phẩm không những yêu cầu về giá trị dinh dưỡng mà còn yêu cầu về an toàn thực phẩm và giá trị cảm quan. Vì vậy trong quá trình sấy ta phải đảm bảo đồng thời đến mức tối ưu về giá trị dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm và giá trị cảm quan. Vậy mục đích của quá trình sấy là: Giảm khối lượng ẩm trong vật liệu, giảm thể tích khối lượng vật liệu Tăng thời gian bảo quản, giảm sự phát triển của vi sinh vật, hạn chế các phản ứng sinh hóa Tạo giá trị cảm quan cho sản phẩm Tạo sự đa dạng cho sản phẩm Sấy là quá trình dùng nhiệt để làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu. Người ta phân biệt sấy ra làm 2 loại : sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Trong công nghiệp hóa chất người ta sử dụng phương pháp sấy nhân tạo tuy phải tốn kém vốn đầu tư nhưng đảm bảo được thời gian, chất lượng. Có nhiều phương pháp sấy khác nhau như: sấy băng tải, sấy hầm, sấy thùng quay, sấy tháp, sấy tầng sôi, sấy khí động, sấy phun, sấy tiếp xúc, sấy thăng hoa, sấy bằng dòng điện cao tầng...Trong đề tài này với sản phẩm chè ta sử dụng phương pháp sấy băng tải
Đồ án môn học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Việt nam là một trong những nước nông nghiệp có lượng nông sản lớn, việc tạo ra sản phẩm là một quá trình vất vả của bà con nhưng việc bảo quản lại càng quan trọng, vì có những khi bà con được mùa mà còn lo lắng hơn là mất mùa vì phải chứng kiến bao nhiêu mồ hôi của mình là vô ích bởi nông sản bị hư hỏng khi không có phương pháp bảo quản. Một trong những phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm là sấy nhằm tách ẩm của nông sản, tăng thời gian bảo quản. Ngoài ra còn có phương pháp bảo quản lạnh ( lạnh thường và lạnh đông). Tùy vào mục đích sử dụng và đặc điểm của từng loại nông sản mà ta chọn phương pháp bảo quản( sấy, lạnh), chế độ bảo quản phù hợp. Với sự phát triển ngày càng cao của công nghiệp, nhu cầu xã hội cũng ngày ngày càng cao, việc sử dụng thực phẩm không những yêu cầu về giá trị dinh dưỡng mà còn yêu cầu về an toàn thực phẩm và giá trị cảm quan. Vì vậy trong quá trình sấy ta phải đảm bảo đồng thời đến mức tối ưu về giá trị dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm và giá trị cảm quan. Vậy mục đích của quá trình sấy là: Đồ án môn học - Giảm khối lượng ẩm trong vật liệu, giảm thể tích khối lượng vật liệu - Tăng thời gian bảo quản, giảm sự phát triển của vi sinh vật, hạn chế các phản ứng sinh hóa - Tạo giá trị cảm quan cho sản phẩm - Tạo sự đa dạng cho sản phẩm Sấy là quá trình dùng nhiệt để làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu. Người ta phân biệt sấy ra làm 2 loại : sấy tự nhiên và sấy nhân tạo. Trong công nghiệp hóa chất người ta sử dụng phương pháp sấy nhân tạo tuy phải tốn kém vốn đầu tư nhưng đảm bảo được thời gian, chất lượng. Có nhiều phương pháp sấy khác nhau như: sấy băng tải, sấy hầm, sấy thùng quay, sấy tháp, sấy tầng sôi, sấy khí động, sấy phun, sấy tiếp xúc, sấy thăng hoa, sấy bằng dòng điện cao tầng Trong đề tài này với sản phẩm chè ta sử dụng phương pháp sấy băng tải. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM, DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 1.1. TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM Chè là một trong thức uống có tính giải khát phổ thông trong nhân dân đặc biệt là nhân dân vùng châu á. Chè không những có tác dụng giải khát mà còn có tác dụng chữa bệnh vì trong trà có những dưỡng chất: vitamin C, B,PP, cafein, muối Nó làm cho tinh thần sảng khoái, tỉnh táo, đỡ mệt mỏi, dễ tiêu hóa Ngày nay uống nước chè (nước trà) đã trở thành thói quen của người dân, thưởng thức trà còn là một nét văn hóa ẩm thực. Và đã có nhiều loại chè khác nhau xuất hiện trên thị trường. Chế biến chè truyền thống gồm những giai đoạn sau đây: 1. Hong héo 2. Vò 3. Ủ lên men 4. Sấy 5. Sàng lọc và phân cấp sản phẩm Đồ án môn học Sấy là giai đoạn quan trọng nhất trong chuỗi những thao tác nhằm biến những chồi lá chè hái về thành chè thành phẩm. Mục đích của quá trình sấy chè: dùng nhiệt độ cao để tiêu diệt ezyme, đình chỉ quá trình lên men nhằm giữ lại tối đa những chất có giá trị trong chè giúp hình thành hương vị, màu sắc của chè sau khi sấy. Làm giảm hàm ẩm trong chè bán thành phẩm đến mức tối thiểu, phù hợp yêu cầu bảo quản chất lượng chè trước khi phân loại Trong quá trình sấy chè, dưới tác dụng của nhiệt độ và sự oxy hóa màu đồng đỏ của chè đã lên men chuyển sang màu xanh sẫm, sau đó màu đen bóng, một số chất thơm có mùi táo chín được tạo ra ở giai đoạn lên men bị mất đi, thay vào đó là hương thơm đặc biệt của chè đen. Trong quá trình sấy, sợi chè khô và xoăn lại, và trong khi sấy cũng xảy ra biến đổi hóa học mà chủ yếu là quá trình oxy hóa và caramen hóa. Ngoài ra cùng với lượng ẩm tách ra, lượng dầu thơm trong chè cũng bị tổn thất, chủ yếu là các hợp chất thơm dễ bay hơi và các este của dầu thơm. Ngoài dầu thơm ra, các hợp chất ni tơ trong đó có cafein cũng bị giảm đi tương đối rõ. Trong thời gian sấy, hydropectin giảm đi khoảng 1.59 % trong khi đó protopectin giảm đi 0.77 %, đặc biệt rượu metylic có trong chè lên men thì sau khi sấy hầu như không còn nữa. Các vitamin của chè, đặc biệt là vitamin C bị phá hủy khá nhiều trong quá trình sấy. Trong quá trình sấy tuy hàm lượng của glucoza, saccaroza và tinh bột giảm đi không nhiều lắm nhưng những biến đổi của chúng có ý nghĩa quan trọng đối với chất lượng của chè, bởi vì do kết quả của sự caramen hóa mà một phần gluxit bị hòa tan, tạo nên mùi thơm độc đáo của chè khô. Để đảm bảo chất lượng trong thời gian bảo quản và hợp lý giá thành thì sau khấy xong cần tiến hành phân loại và có chế độ bảo quản hợp lý 1.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP Trong quá trình sấy chè cần chú ý: - Tốc độ không khí nóng thổi vào buồng sấy quá nhỏ sẽ gây ra tình trạng ứ đọng hơi ẩm làm giảm chất lượng trà rõ rệt - Nhiệt độ sấy quá cao và không khí thổi vào quá lớn sẽ làm cho trà bị cháy vụn, nhiệt độ càng cao càng làm giảm hương thơm của trà càng mạnh. Nhiệt độ quá cao sẽ gây hiện tượng tạo trên bề mặt lá chè một lớp màng Đồ án môn học cứng, ngăn cản ẩm từ bên trong thoát ra ngoài, kết quả không tiêu diệt được men triệt để và chè vẫn chứa nhiều ẩm bên trong làm cho chất lượng của trà nhanh chóng xuống cấp trong quá trình bảo quản. Thường có các phương pháp sấy : sấy thường, sấy bổ sung nhiệt, sấy có đốt nóng giữa chừng, sấy có tuần hoàn khí thải. Trong đồ án này ta chọn phương pháp sấy có tuần hoàn khí thải để tận dụng nhiệt. Tuy nhiên cấu tạo phức tạp. Thiết bị sấy có nhiều loại : buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi, máy sấy phun, máy sấy thổi khí Ta chọn sấy hầm với thiết bị vận chuyển là băng tải vì phương án này có những ưu điểm sau đây: Khi qua một tầng băng tải vật liệu được đảo trộn và sắp xếp lại nên tăng bề mặt tiếp xúc pha nên tăng tốc độ sấy. Có thể đốt nóng giữa chừng, điều khiển dòng khí Phù hợp với vật liệu sấy dạng chè Hoạt động liên tục Có thể thực hiện sấy cùng chiều, chéo dòng hay ngược chiều. Trong đồ án này ta sử dụng sấy ngược chiều Bên cạnh những ưu điểm thì phương án này cũng có nhược điểm : cồng kềnh, vận hành phức tạp. 1.3. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 1.3.1. Lưu trình công nghệ Từ những cơ sở đã nêu trên ta có sơ đồ công nghệ của quá trình sấy chè như sau : 1.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ Do yêu cầu về độ khô của chè nên dùng tác nhân sấy là hỗn hợp không khí nóng. Không khí ban đầu được đưa vào calorife, ở đây không khí nhận nhiệt gián tiếp từ hơi nước bão hoà qua thành ống trao đổi nhiệt. Hơi nước đi trong ống, không khí đi ngoài ống. Tại calorife, sau khi nhận được nhiệt độ sấy cần thiết không khí nóng đi vào phòng sấy tiếp xúc với vật liệu sấy (chè) cấp nhiệt cho hơi nước trong chè bốc hơi ra ngoài. Trong quá trình sấy, không khí chuyển động với vận tốc lớn nên có một phần chè sẽ bị kéo theo không khí ra khỏi phòng sấy. Để thu hồi khí thải Đồ án môn học và chè người ta đặt ở đường ống ra của không khí nóng một cyclon. Khí thải sau khi ra khỏi phòng sấy đi vào cyclon để tách chè cuốn theo và làm sạch. Sau đó một phần khí thải được quạt hút ra đường ống dẫn khí để thải ra ngoài không khí. Một phần khí cho tuần hoàn trở lại trộn lẫn với không khí mới tạo thành hỗn hợp khí được quạt đẩy đẩy vào calorife. Hỗn hợp khí này được nâng nhiệt độ đến nhiệt độ cần thiết rồi vào phòng sấy tiếp tục thực hiện quá trình sấy. Quá trình sấy lại được tiếp tục diễn ra. Vật liệu sấy ban đầu có độ ẩm lớn được đưa vào phòng sấy đi qua các băng tải nhåì thiết bị hướng vật liệu. Vật liệu sấy chuyển động trên băng tải ngược chiều với ciều chuyển động của không khí nóng và nhận nhiệt trực tiếp từ hỗn hợp không khí nóng thực hiện quá trình tách ẩm. Vật liệu khô sau khi sấy được cho vào máng và được lấy ra ngoài. CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ CHÍNH 2.1. Các kí hiệu G 1 ,G 2 : Lượng vật liệu trước khi vào và sau khi ra khỏi mấy sấy, (Kg/h) G k : Lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy, (Kg/h) W 1 , W 2 : Độ ẩm của vật liệu trước và sau khi sấy, tính theo % khối lượng vật liệu ướt W: Độ ẩm được tách ra khỏi vật liệu khi đi qua máy sấy , (Kg/h) L: Lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy, (Kg/h) x o : Hàm ẩm của không khí trước khi vào caloripher sưởi, (Kg/Kgkkk) x 1 ,x 2 : Hàm ẩm của không khí trước khi vào mấy sấy (sau khi đi qua caloripher sưởi) và sau khi ra khỏi mấy sấy, (Kg/Kgkkk). 2.2. Các thông số ban đầu Cho biết các thông số ban đầu: G 2 = 3.5 tấn t 1 = 100 o C W 1 = 65% t 2 = 50 o C W 2 = 5.5% t o = 28 o C Đồ án môn học φ = 79% Thiết kế hệ thống sấy băng tải để sấy chè với năng suất 3.5 tấn/ngày. Giả sử một ngày nhà máy làm việc 24 tiếng. Vậy năng suất trung bình trong một giờ là: G 2 = 83.145 24 1000*5.3 = (Kg/h) -Hàm ẩm của không khí được tính theo công thức sau: x o = 0.622 obh o kq obh o PP P * * ϕ ϕ − ( CT 7.3, tr 273, [2] ) Với t 0 = 28 o C thì P obh = 0.0389 at ( bảng 1.250, tr 312, [3] ) Thay số vào ta có: x o = 0306.0 0389.0*79.0033.1 0389.0*79.0 622.0 = − (kg/kgkkk) Đồ án môn học -Nhiệt lượng riêng của không khí: I o = C kkk *t o +x o *i h ( J/kgkkk ) ( CT 7.4,tr 273, [2] ) Với C kkk: Nhiệt dung riêng của không khí , J/kg độ C kkk= 10 3 J/kg độ t o: Nhiệt độ của không khí t o = 28 o C i h : Nhiệt lượng riêng của hơi nước ở nhiệt độ t o , J/kg Nhiệt lượng riêng i h được xác định theo công thức thực nghiệm i h = r o +C h *t o = (2493+1.97t o )*10 3 , J/kg Trong đó: r o = 2493*10 3 : Nhiệt lượng riêng của hơi nước ở 0 o C C h = 1.97*10 3 : Nhiệt dung riêng của hơi nước ở t o o C, J/kg Thay vào công thức trên ta được: i h = 2493*10 3 + 1.97*10 3 *28 = 2548.16*10 3 ( J/Kgkkk ) Vậy: I o = 10 3 *28 + 0.0306*2548.16*10 3 = 105.973*10 3 (J/kgkkk) -Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi caloripher là: Với t 1 =100 o C thì ta có P 1bh = 1.033 at ( bảng I.250, tr 312, [3] ) Khi đi qua caloripher sưởi, không khí chỉ thay đổi nhiệt độ còn hàm ẩm không thay đổi. Do đó x 1 = x o nên ta có : ( ) bh kq Px Px 11 1 1 622.0 * + = ϕ = ( ) 033.1*0181.0622.0 033.1*0181.0 + = 0.04689 = 4.689 % -Nhiệt lượng riêng của không khí sau khi ra khỏi caloripher là: I 1 = 1000t 1 + ( 2493 + 1.97*t 1 )*10 3 *x 1 ( CT 7.6, tr 273, [2] ) = (1000+ 1.97*10 3 x 1 )+ 2493*10 3 *x 1 (J/Kgkkk) Trong đó : 1000 + 1.97*10 3 x 1 = C kkk + C h *x 1 là nhiệt dung riêng của không không khí ẩm khi hàm ẩm là x 1 Thay số vào ta được: I 1 = (1000+1.97*10 3 *0.0306)*100 + 2493*10 3 *0.0306=182314 (J/Kgkkk) -Trạng thái của không khí sau khi ra khỏi phòng sấy: Với t 2 = 50 o C thì ta có P 2bh =0.1258 at ( bảng 1.250, tr 312, [3] ) Nếu sấy lí thuyết thì I 1 = I 2 = 182314 ( J/Kgkkk ) Mà ta có I 2 = C kkk *t 2 + x 2 *i h ( J/Kgkkk ) Từ đó hàm ẩm của không khí Đồ án môn học x 2 = h kkk i tCI 22 *− = 00 22 * * tCr tCI h kkk + − (Kg/Kgkkk) x 2 = 28*10*97.110*2493 50*10182314 33 3 + − =0.0519 (Kg/Kgkkk) ( ) bh kq Px Px 22 2 2 622.0 * + = ϕ = 1258.0*)0519.0622.0( 033.1*0519.0 + = 0.6329 = 63.29% 2.3 . Cân bằng vật liệu 2.3.1. Cân bằng vật liệu cho vật liệu sấy Trong quá trình sấy ta xem như không có hiện tượng mất mát vật liệu, lượng không khí khô tuyệt đối coi như không bị biến đổi trong suốt quá trình sấy. Vậy lượng vật liệu khô tuyệt đối đi qua mấy sấy là: G k = G 1 100 100 1 W− = G 2 100 100 2 W− ( CT 7.22, tr 289, [3] ) Trong đó: W 1 = 65%, W 2 = 5.5%; G 2 = 145.83 ( Kg/h ) Vậy G k = 83.137 100 5.5100 83.145 = − ( Kg/h ) Lượng ẩm tách ra khỏi vật liệu trong quá trình sấy được tính theo công thức: W = G 2 1 21 W100 WW − − ( Kg/h ) ( CT 7.27, tr 289, [3] ) W = 145.83 65100 5.565 − − =247.911 ( Kg/h ) Lượng vật liệu trước khi vào phòng sấy G 1 = G 2 + W = 145.83 + 247.911 = 393.741 (Kg/h) 2.3.2. Cân bằng vật liệu cho không khí sấy Cũng như vật liệu khô, coi như lượng không khí khô tuyệt đối đi qua mấy sấy không bị mất mát trong suốt quá trình sấy.Khi qua quá trình làm việc ổn định lượng không khí đi vào máy sấy mang theo một lượng ẩm là: Lx 1 Sau khi sấy xong, lượng ẩm bốc ra khỏi vật liệu là W do đó không khí có thêm một lượng ẩm là W Nếu lượng ẩm trong không khí ra khỏi mấy sấy là Lx 2 thì ta có phương trình cân bằng: Lx 1 + W = Lx 2 ( CT 7.23, tr 196, [7] ) Mà L = 12 W xx − (Kg/h) Thay số vào ta được Đồ án môn học L = 0181.003088.0 911.247 − = 19398.3568 (Kg/h) Với L là lượng không khí khô cần thiết để làm bốc hơi W kg ẩm trong vật liệu. Ta có tại t 0 = 28 0 C thì 028.0 0 = ρ kg/cm 3 (bảng I.250, tr 312, [3] ) Lưu lượng thể tích của tác nhân sấy trước khi vào caloripher là: V= 415678 028.0 11639 0 == ρ L (m 3 /h) Lượng không khí cần thiết để làm bốc hơi 1 Kg ẩm trong vật liệu là: l = W L = 12 1 xx − (Kg/Kgẩm) ( CT 7.25, tr 197, [7] ) Khi đi qua calorifer sưởi không khí chỉ thay đổi nhiệt độ nhưng không thay đổi hàm ẩm, do đó x o = x 1 nên ta có: l = 12 1 xx − = 02 1 xx − Thay số vào ta có l = 0306.00519.0 1 − = 46.9484 (Kg/Kgẩm) Bảng 1. Các thông số ban đầu Trạng thái x 0 =x 1 (Kg/kgkkk) I 0 (J/kgkkk) ϕ 1 (%) I 1 =I 2 (J/kgkkk) x 2 Kg/kgkk k ϕ 2 (%) Thông số 0.0306 105.973* 10 3 4.689 182314 0.0519 63.29 2.4. Quá trình sấy hồi lưu lí thuyết Quá trình hoạt động của hệ thống này là: Tác nhân sấy đi ra khỏi buồng sấy có trang thái t 2 , ϕ 2 , x 2 được hồi lưu lại với lượng l H và thải ra môi trường l t . Khối lượng l H được hoà trộn với không khí mới có trạng thái là t 0 , ϕ o ,x 0 với lượng l 0 Sau khi được hòa trộn,ta được lượng không khí là l ,được quạt hút đẩy vào caloripher để gia nhiệt đến trạng thái I 1 , t 1 , 1 ϕ rồi vào buồng sấy. Đồ án môn học Vật liệu ẩm có khối lượng là G 1 đi vào buồng sấy và sản phẩm ra là G 2 .Tác nhân đi qua buồng sấy đã nhận hơi nước bay hơi từ vật liệu sấy đồng thời bị mất nhiệt nên trạng thái của nó là x 2 , t 2 , ϕ 2 Gọi x M , I M : Trạng thái của hổn hợp khí ở buồng hoà trộn Ta có: l = l o + l H hoặc L = L o + L H -Chọn tỷ lệ hồi lưu là 50% vậy l = 0.5(l o +l H ) suy ra l H = l o Vậy tỷ số hồi lưu n: Số kg không khí hồi lưu hoà trộn với 1 kg không khí ban đầu (từ môi trường). Nếu n = o H l l ( tr 301, [2] ) Vậy hàm ẩm của hổn hợp khí được tính theo công thức sau: x M = n nxx o + + 1 2 (Kg/Kgkkk) ( CT 7.53, tr 301 [2] ) Thay số vào ta được: x M = 2 20 xx + = 2 0519.00306.0 + = 0.04125 (Kg/Kgkkk) Nhiệt lượng riêng của hổn hợp không khí là: I M = n nII + + 1 20 (KJ/Kgkkk) ( CT 7.54, tr 302, [2] ) Thay số vào ta được: I M = 11 314.182*1973.105 + + = 144.1435 (KJ/Kgkkk) Ta có: I M = (10 3 +1.97*10 3 x M )t M + 2493*10 3 x M Suy ra: t M = M MM x xI 33 3 10*97.110 10*2493 + − Với t M : Nhiệt độ của hổn hợp khí Từ đó: t M = 04125.0*10*97.110 04125.0*10*2493*10*1435.144 33 33 + − = 38.2 0 C Suy ra: p Mbh = 0.072 at ( bảng 1.250, tr 312, [3] ) )622.0( + = MMbh kqM M xP Px ϕ = )622.004125.0(072.0 033.1*04125.0 + = 0.8923 = 89.23 % Lượng không khí khô lưu chuyển trong thiết bị sấy: [...]... chiều với chiều chuyển động của băng tải Để quá trình sấy được tốt người ta cho không khí di chuyển với vận tốc lớn, khoảng 3m/s, còn băng tải thì di chuyển với vận tốc 0.3 - 0.6 m/phút Chọn kích thước băng tải: Gọi Br: Chiều rộng lớp băng tải (m) h: Chiều dày lớp trà (m), Lấy h = 0.1(m) ω : Vận tốc băng tải , chọn ω = 0.4 m/ph ρ : Khối lượng riêng của chè , ρ = 320 Kg m3 -Năng suất của quá trình sấy: ... caloripher Vật liệu sấy chứa trong phểu tiếp liệu, được cuốn vào giữa hai trục lăn để đi vào băng tải trên cùng Nếu thiết bị có một băng tải thì sấy không đều vì lớp vật liệu không được xáo trộn do đó loại thiết bị có nhiều băng tải được sử dụng rộng rãi hơn Ở loại này vật liệu từ băng tải trên di chuyển đến đầu thiết bị thì rơi xuống băng dưới chuyển động theo chiều ngược lại Khi đến cuối băng tải cuối cùng... tích trung bình của không khí trong phòng sấy: Vtb = (m3/Kgkkk) (m3/h) V1 +V2 12900.6676 + 11825.224 = = 13262.9458 (m3/h) 2 2 2.5.1.2 Thiết bị sấy kiểu băng tải Đồ án môn học Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng hình chữ nhật trong đó có một hay vài băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng tải này tựa trên các con lăn để khỏi bị võng xuống Băng tải làm bằng sợi bông tẩm cao su, bản thép... 13.2 (m) Lb = B * h * ρ + ls = 0.5126 * 0.1 * 320 tt Vậy Lb = 13.2 (m) Băng tải chỉ sử dụng một dây chuyền nên ta chọn chiều dài của một băng tải khoảng 4 (m), trong trường hợp này ta chọn 3 băng tải, như vậy chiều dài mỗi băng tải là 4.4 ( m) Chọn đường kính của băng tải là d = 0.3 (m) 2.5.1.3 Chọn vật liệu làm phòng sấy - Phòng sấy được xây bằng gạch - Bề dày tường 0.22 (m) có: + Chiều dày viên gạch... Gọi α 1 là hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến bề mặt trong của tường phòng sấy α 1 = k( α 1 / + α 1 // ) (tr 72, [8] ) Đồ án môn học Với : α 1 // : Hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối lưu tự nhiên, W/m2độ α / 1 : Hệ số cấp nhiệt từ tác nhân sấy đến thành máy sấy do đối lưu cưỡng bức, W/m2độ k : Hệ số điều chỉnh, k = 1.2 ÷ 1.3 a/Tính α 1 / Phương trình chuẩn Nuxen đối với chất khí:... truyền qua kết cấu bao che ra môi trường xung quanh bằng: Qmt = Qt+Qc+Qtr+Qn=7932.811+3062.48+375.299+1121.5 = 12492.09 (KJ/h) qmt = Qmt 12492.09 = = 50.389 W 247.911 (KJ/kg ẩm) Đồ án môn học 2.6.4 Tổn thất do vật liệu sấy mang đi Trong sấy nông sản, nhiệt độ vật liệu sấy ra khỏi thiết bị sấy thấp hơn nhiệt độ tác nhân sấy tương ứng từ (5 ÷ 10)0C.Trong hệ thống sấy này, vật liệu sấy và tác nhân sấy chuyển... W 247.911 2.6.4 Tổn thất qua nền Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy bằng 850C và giả sử tường phòng sấy cách tường bao che của phân xưởng 2m Theo bảng 7.1 sách "Tính toán và thiết kế hệ tống sấy" trang 142, Trần Văn Phú Ta có: q1=50W/m Do đó tổn thất qua nền bằng: Qn=3.6*Fn*q1 (tr 200, Trần Văn Phú, tính toán và thiết kế hệ thống sấy) Thay số vào ta có: Qn = 3.6 (5.6*1.1126)*50 = 1121.5 (KJ/h) Suy... lớp trà h1= d = 0.3 (m) đường kính băng tải h2 = 0.2 Khoảng cách giữa các băng tải, từ các băng tải đến tường Thay số vào ta được: Hp = 3*0.1 + 3*0.3 + 4*0.2 = 2 (m) - Chiều rộng làm việc của phòng sấy: Rp= Btt +2*b Với b là khoảng cách giữa băng tải đến tường, chọn b = 0.3 (m) Đồ án môn học Thay số vào ta được: Rp = 0.5126 +2*0.3 = 1.1126 (m) Vậy kích thước của phòng sấy kể cả tường là: Lng = 5.6+2*0.22... "sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập I", trang 360) 2.5.1.5 Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa tác nhân sấy với môi trường xung quanh ∆t1 − ∆t 2 ∆t ∆ tb = ln 1 ∆t 2 (CT 1.101, tr 66, [6] ) Với ∆t1 : Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy vào phòng sấy với không khí bên ngoài ∆t1 = 100-28=72oC ∆t 2 : Hiệu số nhiệt độ giữa tác nhân sấy đi ra khỏi phòng sấy với không khí bên ngoài ∆t 2 = 50-28... = 600 ( mm) ξ = 105 +Hệ số trở lực của cyclon: 3.3 Tính toán trở lực và chọn quạt 3.3.1 Giới thiệu về quạt - Quạt là bộ phận vận chuyển không khí và tạo áp suất cho dòng khí đi qua các thiết bị :Caloripher, máy sấy, đường ống,cyclon Năng lượng do quạt tạo ra cung cấp cho dòng khí một áp suất động học để di chuyển và một phần để khắc phục trở lực trên đường ống vận chuyển - Năng suất của quạt được đặc . = 28 o C Đồ án môn học φ = 79% Thiết kế hệ thống sấy băng tải để sấy chè với năng suất 3.5 tấn/ ngày. Giả sử một ngày nhà máy làm việc 24 tiếng. Vậy năng suất trung bình trong một giờ là: . tạo phức tạp. Thiết bị sấy có nhiều loại : buồng sấy, hầm sấy, máy sấy thùng quay, máy sấy tầng sôi, máy sấy phun, máy sấy thổi khí Ta chọn sấy hầm với thiết bị vận chuyển là băng tải vì phương. (m 3 /h) 2.5.1.2. Thiết bị sấy kiểu băng tải Đồ án môn học Thiết bị sấy kiểu băng tải gồm một phòng hình chữ nhật trong đó có một hay vài băng tải chuyển động nhờ các tang quay, các băng tải này tựa trên