1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BAO CAO LUA CA pdf

28 579 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

LOGO HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ MÔ HÌNH LÚA - CÁ KẾT HỢP Người hướng dẫn: Lâm Tâm Nguyên Nhóm thực hiện: Nhóm II Nội dung Giới thiệu 1 Tổng quan tài liệu 2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 3 Nội dung – kết quả – thảo luận 4 Tính bền vững của mô hình 5 Kết luận và đề xuất 6 Giới thiệu  Những năm gần đây kinh tế nước ta ngày càng phát triển và trong đó ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng.  Một vài năm trở lại đây bà con nông dân chúng ta đã biết tận dụng diện tích mương bao để thả các loại cá nước ngọt như : cá mè vinh, rô đồng, sặc rằn, tai tượng, cá chép, cá rô phi…để tăng thêm thu nhập.  Cá lúa kết hợp giúp tăng năng suất lúa hơn so với ruộng độc canh. Giới thiệu(tt)  Sâu rầy làm thức ăn cho cá.Hạn chế côn trùng hại lúa.  Giảm việc sử dụng phân bón thuốc trừ sâu nhờ đó mà tiết kiệm được phân bón thuốc trừ sâu.  Tận dụng được thời gian nhàn rỗi.  Nghiên cứu của FAO (2000) cho rằng, trên thế giới nghề nuôi thủy sản, đặc biệt là nuôi kết hợp lúa-cá ngày càng có nhiều nghiên cứu, phát triển ở nhiều nước vùng châu Á: Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Indonexia, Malaysia, Băngladet, Ấn Độ, Philippin, Triều Tiên và Campuchia . Ở Việt Nam và đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, trồng lúa kết hợp với nuôi cá đã được nghiên cứu, ứng dụng từ lâu và hiệu quả của mô hình thức nuôi kết hợp này đã góp phần cải thiện cuộc sống cho người nông dân ở vùng nông thôn. Nedeco (1993); Xuân và Shigeo Matsui (1998) cho rằng nếu cách đây 10 năm chỉ có khoảng 20-30% nông hộ tham gia sản xuất lúa-cá kết hợp thì hiện nay, tỉ lệ này ở vùng ĐBSCL đã là 70-80%. Chương 1. Tổng quan tài liệu  Mô hình lúa cá kết hợp có thể giúp nông hộ có thêm thu nhập và hiệu quả mang lại từ mô hình chỉ có thể có được thông qua sản xuất kết hợp, đa dạng đối tượng nuôi và cây trồng. Kết quả nghiên cứu của một số tác giả trước đây về lợi nhuận cùa mô hình lúa cá cao hơn so với cây lúa độc canh như sau: tăng 25% ở Malaysia; 6-14,94% ở vùng ĐBSCL.  Theo nghiên cứu của một số tác giả trước đây thì tỷ suất lợi nhuận từ mô hình lúa-cá kết hợp là: 2,14( Trần Quang Giàu, 1997); 2,1 ( Phan Minh Quang, 1997); 2,8- 3,2( Long, 2002)( trích bởi Nguyễn Thị Thanh Nga, Lê Xuân Sinh, 2008). Tổng quan tài liệu(tt)  Một số mô hình nghiên cứu ở các vùng Châu Á cho thấy năng suất cá thu hoạch được từ mô hình lúa-cá dao động: Malaysia (302-470kg/ha), Campuchia (240-400kg/ha) ở vùng ĐBSCL (280-677kg/ha). Tổng quan tài liệu(tt) Tổng quan tài liệu (tt) 1. Một số loài cá nuôi kết hợp Cá hường Sặc rằn Mè vinh Cá chép Tai tượng Mè trắng Text Text Text Tổng quan tài liệu(tt) 2. Lựa chọn giống lúa gieo sạ trong mô hình kết hợp Tùy loại đất Chọn giống cứng cây (MTL - 141, MTL - 149, MTL - 159, IR60820 - 81 - 2 - 1, IR64. ). Kháng các loại sâu bệnh ,chịu phèn. Giống Concept Text Text Text Text 3. Thiết kế và xây dựng ruông nuôi -Trong mô hình canh tác này để tiện lợi và đạt hiệu quả cao trong quá trình vận hành nên chọn dạng mương bao quanh hoặc có ao liên kề với ruộng nuôi . - Bờ bao quanh ruộng: Chiều rộng bờ từ 2-3m, chân bờ 3- 4m, bờ phải cao hơn mặt nước cao nhất trong thời gian nuôi từ 20 – 30cm. - Trên bờ có rào lưới. Mương trung tâm Mương bao quanh Mương chữ L Mương chữ thập Tổng quan tai liệu(tt) [...]... lúa truyền thống của nhân dân ta  Tỉ suất lợi nhuận của mô hình lúa-cá kết hợp là 2,67 trong khi đó của mô hình lúa độc canh là 1,03 Bên ca nh đó, mô hình lúa ca kết hợp ngoài việc giúp nâng cao năng suất (Mô hình lúa-cá năng suất đạt 8 tấn/ha cao hơn mô hình lúa độc canh là 7 tấn/ha) và hiệu quả sản xuất cho người dân mà còn thể hiện nhiều sự tác động tích cực đến yếu tố... là 2,67 tương đối cao so với kết quả nghiên cứu trước là 2,14( Trần Quang Giàu, 1997) nhưng khá là phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dương Nhật Long( 2002) là 2,83,2.( trích bởi Nguyễn Thị Thanh Nga, Lê Xuân Sinh, 2008) CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1 Kết luận  Từ kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình lúa ca đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với mô hình độc canh cây lúa truyền... đồng) Lợi nhuận thực tế Tỉ suất lợi nhuận Lúa độc canh Lúa – cá 0 150 7.0 8.0 18.920 14.892 38.500 48.522 19.580 33.630 1,03 2.25 Biểu đồ: Lợi nhuận của 2 mô hình lúa độc canh và lúa - ca Triệu đồng  Năng suất cá thu hoạch được từ mô hình lúa-cá kết hợp là 603kg nhìn chung là tương đối cao so với những nghiên cứu ở Malaysia (302-470kg/ha), Campuchia (240-400kg/ha) nhưng lại khá phù hợp với... năng suất lúa cao hơn so với ruộng không nuôi cá Khả năng tiêu diệt và hạn chế sâu rầy của cá Tăng thêm thức ăn cho cá 2 Nhược điểm Mật độ nuôi thấp nên năng suất cá không cao TEXT TEXT Mâu thuẫn giữa nước nông, phơi ruộng với cá Mâu thuẫn giữa bón phân cho ruộng và cá Mâu thuẫn giữa phun thuốc trừ sâu cho ruộng và cá III HIỆU QUẢ KINH TẾ 1.Tổng chi phí đầu tư vào mô hình độc canh cây lúa và... trên mặt ruộng đối với canh tác lúa khoảng 10-20 cm, với mức nước này sẽ gây ra biên động lớn về một số yêu tố môi trường Hơn nữa khi lá lúa ngập nước phân hủy sẽ tiêu hao oxy trong nước ảnh hưởng xâu đến cá nuôi Tổng quan tài liệu(tt) 2 Nuôi luân canh (Một vụ lúa – một vụ cá hoặc hai vụ lúa- một vụ cá)  Ưu điểm: - Lợi nhuận từ nuôi cá cao hơn canh tác lúa - Tăng độ phì... lớn cho công trình , đê bao và lưới chắn - Vốn đấu tư cao về con giống cũng như thức ăn, chăm sóc, bảo vệ - Yêu cầu người nuôi phải hiểu biết đối tượng nuôi và quy trình kỹ thuật ứng dụng Chương 2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu Mục tiêu Mục tiêu pp nghiên cứu pp nghiên cứu Đánh giá tính hiệu quả về kinh tế cũng như kỹ thuật của mô hình lúa – ca kết hợp Thu thập... Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 4 GS.Ts Nguyễn Văn Luật, Ts.Lê Văn Bảnh(2009) Hiệu quả kinh tế sinh thái của hệ thống canh tác lúa- tôm/cá, Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long 5 Nguyễn Thanh Nga, Lê Xuân Sinh (2008) Khía Cạnh Kỹ Thuật Và Hiệu Quả Kinh Tế Các Mô Hình Canh Tác Lúa-Cá Và Lúa Độc Canh Ở Vùng Dự Án Thủy Lợi Ô Môn-Xà No, Tạp chí khoa học 2008:176-187, ĐHCT LOGO www.themegallery.com ... – ca kết hợp Thu thập số liệu Xử lý số liệu Tổng hợp số liệu Chương 3 NỘI DUNG - KẾT QUẢ - THẢO LUẬN CHI PHÍ-LỢI NHUẬN - Các loại chi phí và thu nhập từ mô hình lúa độc canh Khoản mục 1 Tổng chi phí Lúa độc canh T.bình ( ‘000đ) Tỉ lệ (%) 18.920 100 Phân bón các loại 5.000 26,42 Thuốc, hóa chất 5.000 26,42 Công thu hoạch 5.000 26,42 Giống lúa 1.320 6,98 Công làm đất 1.200 6,34 0 0 Các loại... xen canh (Nuôi kết hợp) Ưu điểm: - Tăng thu nhập - Tận dụng mặt nước và thức ăn tự nhiên - Cá ăn côn trùng, rong tảo, đồng thời thải phân làm lợi cho lúa - Sử dụng phân bón cho lúa sẽ làm gia tăng thức ăn tự nhiên cho cá Hạn chế: - Mật độ thả thấp Năng suất cá nuôi thấp, từ 200 - 400 kg/ha - Các giống lúa phần lớn dễ nhiễm sâu rầy, do đó sử dụng nông dược trong canh... Các loại phí/lệ phí 600 3,17 Chi phí vận chuyển 800 4,22 Thuế 0 0 Vận chuyển đầu vào 0 0 Thức ăn cho cá 0 0 38.500 100 Nhiên liệu 2 Tổng thu nhập Các loại chi phí và thu nhập từ mô hình lúa – cá xen canh Khoản mục Lúa – cá T.bình ( ‘000đ) Tỉ lệ (%) 1 Tổng chi phí 16.910 100 Phân bón các loại 3.500 20,7 Thuốc, hóa chất 4.200 24,84 Công thu hoạch 4.280 25,3 Giống 2.500 14,78 Công làm đất 1.560 9,23 . ruông nuôi -Trong mô hình canh tác này để tiện lợi và đạt hiệu quả cao trong quá trình vận hành nên chọn dạng mương bao quanh hoặc có ao liên kề với ruộng nuôi . - Bờ bao quanh ruộng: Chiều. rộng bờ từ 2-3m, chân bờ 3- 4m, bờ phải cao hơn mặt nước cao nhất trong thời gian nuôi từ 20 – 30cm. - Trên bờ có rào lưới. Mương trung tâm Mương bao quanh Mương chữ L Mương chữ thập Tổng. (302-470kg/ha), Campuchia (240-400kg/ha) ở vùng ĐBSCL (280-677kg/ha). Tổng quan tài liệu(tt) Tổng quan tài liệu (tt) 1. Một số loài ca nuôi kết hợp Ca hường Sặc rằn Mè vinh Ca chép

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:21

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w