1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuyết trình doc

28 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 789 KB

Nội dung

Nhóm 05 M ỹ L i ê n H ồ n g N g a T h ị M a i L ệ N g u y ê n T h ị L i ê n M ộ n g Q u ý T h a n h H u y ề n Lời mở đầu I. Nguồn gốc của WTO II. Cơ cấu tổ chức của WTO III. Mục tiêu chức năng và nguyên tắc hoạt động của WTO IV. Quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên WTO V. Mặt tích cực và tiêu cực khi là thành viên của WTO VI. Những cơ hội và thách thức của Viêt Nam khi gia nhập WTO I. Nguồn gốc của WTO  Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đã đề xuất thành lập tổ chức thương mại quốc tế ITO nhằm lập các quy tắc và luật lệ thương mại cho các nước.  Hiến chương ITO được nhất trí tại hội nghị của Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm tại La Havana (tháng 03/1948) nhưng không được thượng viện Hoa Kỳ chấp nhận. ITO không được thành lập nhưng những hiệp định mà ITO định dựa vào để điều chỉnh thương mại quốc tế vẫn tồn tại chính là Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT ( general agreement on Tariffs and Trade).  GATT tồn tại gần 50 năm và là khung pháp lý chủ yếu của hệ thống thương mại đa phương. Sau đó các nước tham gia GATT tiến hành 8 vòng đàm phán và tại vòng đàm phán thứ 8 (vòng đàm phán Uruguay) kết thúc vào năm 1994 với sự nhất trí thành lập tổ chức thương mại thế giới WTO thay cho GATT. Tuy kế thừa, quản lý và mở rộng các nguyên tắc hiệp định của GATT nhưng WTO không chỉ là 1 hiệp ước mà có cơ cấu hoạt động cụ thể.  Ngày 01/01/1995 WTO được chính thức thành lập. II. Cơ cấu tổ chức của WTO 1) Hội nghị bộ trưởng :  Là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên. Họp ít nhất 2 năm 1 lần.  Thực thi các chức năng của WTO và thực hiện những hành động cần thiết để thực thi các chức năng này.  Có quyền đưa ra quyết định về tất cả những vấn đề thuộc các hiệp định đa biên theo trình tư ra quyết định được quy định tại Hiệp định thành lập WTO và các hiệp định đa biên.  Đến tháng 12/2005, WTO đã tổ chức được 6 kỳ Hội nghị bộ trưởng. 2) Đại hội đồng : ‗ Đại hội đồng gồm đại diện của tất cả các thành viên sẽ họp khi cần thiết và là cơ quan quyết định tối cao của WTO trong thời gian giữa các khóa họp của Hội nghị bộ trưởng.  Đại hội đồng : nhóm họp với các chức năng và nhiệm vụ của cơ quan giải quyết tranh chấp hay là của cơ quan rà soát chính sách thương mại.  Cơ quan giải quyết tranh chấp : giám sát việc thực thi các thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên ( quy định tại Thỏa thuận về những qui tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp).  Cơ quan rà soát chính sách thương mại : tiến hành việc phân tích các chính sách thương mại của các nước thành viên ( quy định tại Cơ chế rà soát chính sách thương mại). ‗ Đại hội đồng hành động nhân danh HNBT và chịu trách nhiệm trước HNBT. 3) Hội đồng các cấp : ‗ Cấp thứ ba là các Hội đồng về nhiều lĩnh vực khác nhau.  Thương mại hàng hóa (Goods council).  Hội đồng về thương mại dịch vụ (servives council).  Hội đồng về Những vấn đề liên quan đến Sở Hữu Trí Tuệ (Trips council). ‗ Các hội đồng này chịu trách nhiệm trước Đại Hội Đồng và làm việc trên các Hiệp định của các lĩnh vực theo tên gọi của minh. ‗ Ngoài ra, còn 6 Ủy ban chuyên trách hay nhóm làm việc liên quan đến từng Hiệp định hay lĩnh vực riêng lẽ như Thương mại và Phát Triển; theo dõi các hoạt động hạn chế thương mại được tiến hành nhằm cân đối các mục đích chi trả ; theo dõi các hiệp định thương mại trong khu vực, hợp tác trong môi trường đầu tư và công tác tài chính cũng như quản trị của WTO. 4) Các tiêu bang : ‗ Là cấp thứ tư gồm các tiểu ban trực thuộc Đại hội đồng và các Hội đồng . ‗ Chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi Hiệp định WTO trên từng lĩnh thương mại bao gồm :  Hội đồng hàng hóa : có 11 tiểu ban điều hành các công việc chuyên biệt (như nông nghiệp, tiếp cận thị trường…). Ngoài ra, còn có Cơ quan giám sát hàng dệt gồm 1 chủ tịch, 10 thành viên và các nhóm chuyên biệt khác phụ trách thông báo, các công ty thương mại quốc gia.  Hội đồng dịch vụ : có các tiểu ban về dịch vụ tài chính, các tiểu ban về các cam kết cụ thể.  Cơ quan giải quyết tranh chấp của Đại hội đồng có 2 tiểu ban : các hội đồng chuyên gia được chỉ định giải quyết tranh chấp và cơ quan xét xử kháng cáo.  Ban thư ký : đứng đầu là Tổng Giám Đốc, được đặt tại Geneva, có khoảng 550 nhân viên do Ban thư ký tuyển dụng qua thi tuyển và điều kiện là thông thạo 3 ngôn ngữ chính thức của WTO : Anh, Pháp, Tây Ban Nha. Nhiệm vụ của Ban thư ký :  Trợ giúp về mặt hành chính và kỹ thuật cho các cơ quan chức năng của WTO trong việc đàm phán và thực thi các hiệp định.  Trợ giúp kỹ thuật cho các nước đang phát triển và kém phát triển.  Thống kê và đưa ra phân tích về tình hình, chính sách và triển vọng của thương mại thế giới.  Hỗ trợ các quá trình giải quyết tranh chấp và rà soát chính sách thương mại.  Tiếp xúc và hỗ trợ các nước thành viên mới trong quá trình đàm phán gia nhập , tư vấn cho các chính phủ muốn trở thành thành viên của WTO. Sơ đồ chung [...]... đ ể đ ấu tr anh nh ằm thi ết l ập 1 tr ật t ự kinh t ế m ới công b ằng h ơn, h ợp lí h ơn, có đi ều ki ện đ ể b ảo v ệ l ợi ích đ ất n ước, c ủa doanh nghi ệp T húc đ ẩy ti ến trình c ải cách tr ong n ước, b ảo đ ảm cho ti ến trình c ải cách c ủa ta đ ồng b ộ h ơn, có hi ệu qu ả h ơn Nâng cao v ị th ế trên tr ường qu ốc t ế , t ạo đi ều 2 ‗ ‗ ‗ ‗ Thách thức : C ạnh tr anh s ẽ di ễn r a gay g ắt h ơn,... cùng có m ức bình quân gi ảm đi 23% so v ới m ức bình quân hi ện hành (thu ế su ất MFN) c ủa Bi ểu thu ế (t ừ 17.4% xu ống còn 13.4%) Chúng ta có th ời gian 5 đ ến 7 năm đ ể th ực hi ện l ộ trình này Trong l ộ trình cam k ết V i ệt Nam c ắt gi ảm kho ảng 3800 dòng thu ế, ràng bu ộc ở m ức thu ế hi ện hành v ới kho ảng 3700 dòng và 3170 dòng thu ế ràng bu ộc theo m ức thu ế tr ần – cao h ơn thu ế su... là những nước xuất khẩu hàng hóa thô sơ và người lao động không kỹ năng rơi vào tình trạng bất lợi Thứ hai : trong lĩnh vực nông nghiệp, các nước đang phát triển cũng phải chịu tác động lớn trong quá trình điều tiết hệ thống thương mại đa biên của WTO Thứ ba : xu hướng đô thị hóa cộng với tình trạng nguồn nhân lực của nông thôn bị hạn chế buộc rất nhiều nông dân phải ra thành phố kiếm sống làm các... là đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) và đãi ngộ quốc gia (NT)  Nguyên tắc thứ hai : thương mại phải ngày càng được tự do thông qua đàm phán WTO đảm bảo thương mại giữa các nước ngày càng được tự do qua quá trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán  Nguyên tắc thứ ba : WTO tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do,... đàm phán về vấn đề thương mại để giải quyết các tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên và tìm giải pháp vượt qua các khó khăn Sử dụng tích cực vai trò của WTO như là diễn đàn cho các cuộc thương thuyết đa phương hay song phương trong vấn đề thương mại ‗ ‗ ‗ ‗ 2 Nghĩa vụ : ‗ Phải tuân thủ các nguyên tắc đã thỏa thuận chung và không còn được tự do lựa chọn chính sách thương mại riêng biệt Phải dành . thương mại thế giới.  Hỗ trợ các quá trình giải quyết tranh chấp và rà soát chính sách thương mại.  Tiếp xúc và hỗ trợ các nước thành viên mới trong quá trình đàm phán gia nhập , tư vấn cho. i ích đ t n c, c a ề ệ ể ả ệ ợ ấ ướ ủ doanh nghi p.ệ ‗ Thúc đ y ti n trình c i cách trong n c, b o ẩ ế ả ướ ả đ m cho ti n trình c i cách c a ta đ ng b ả ế ả ủ ồ ộ h n, có hi u qu h n.ơ ệ ả ơ ‗ Nâng. được tự do thông qua đàm phán. WTO đảm bảo thương mại giữa các nước ngày càng được tự do qua quá trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán.  Nguyên tắc thứ ba : WTO tạo môi

Ngày đăng: 14/08/2014, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN