1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 23. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II pps

7 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 159,75 KB

Nội dung

Tiết 23. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Khái niệm hàm số và đồ thị hàm số. - Các tính chất của hàm số. - Phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ. 2) Về kĩ năng: - Tìm miền xác định của hàm số. - Xác định các tính chất đồng biến, nghịch biến, chẵn, lẻ của hàm số. - Xác định hàm số. - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số. - Biến đổi đồ thị. 3) Về tư duy: - Phát triển tư duy logic, tư duy hàm. - Giải bài toán thực tế. 4) Về thái độ: - Tích cực hoạt động thảo luận nhóm, cặp. - Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân và tập thể về nội dung thảo luận. - Cẩn thận, chính xác. - Liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1) Thực tế: - Học sinh đã được học xong lý thuyết hàm số bậc hai. - Học sinh đã biết vẽ đồ thị đường parabol, và hàm số chứa giá trị tuyệt đối. 2) Phương tiện: - GV: + Các bảng vẽ. + Máy chiếu. + Thước kẻ. + Giấy kẻ ô vẽ đồ thị. - HS: + Chuẩn bị bài ở nhà. + Thước kẻ. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: (3’) - GV phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh điền vào. - Treo bảng phụ, và tổ chức cho học sinh hoạt động. Tính chất của hàm số Thể hiện qua đồ thị y o = f(x o ), x o  D Điểm (x o ; f(x o )) thuộc đồ thị của hàm số. Hàm số đồng biến trên khoảng (a; b): x 1 , x 2  (a; b), x 1 < x 2  f(x 1 ) < f(x 2 ) Đồ thị đi lên trên khoảng (a; b) Hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b): x 1 , x 2  (a; b), x 1 < x 2  f(x 1 ) > f(x 2 ) Đồ thị đi xuống trên khoảng (a; b) Hàm số không đổi trên (a; b): y = m ( m là hằng số) Đồ thị là 1 phần của đường thẳng song song (hoặc trùng) với Ox. x y O a b x y O a b x y O a b f là hàm số chẵn trên tập D: xD, - x D và f(-x) = f(x) Đồ thị có trục đối xứng là Oy 6 4 2 -2 -4 -6 -5 5 f là hàm số lẻ trên tập D: xD, - x D và f(-x) = - f(x) Đồ thị có tâm đối xứng là gốc O. 6 4 2 -2 -4 -6 - 5 5 Hoạt động 2: Phép tịnh tiến đồ thị. (2’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò Cho các số dương p, q và hàm số y = f(x) có đồ thị (G). Tịnh tiến đồ thị (G) một khoảng bằng q đơn vị lên trên ta được đồ thị hàm số: (G 1 ): y = f(x) + q Tịnh tiến đồ thị (G) một khoảng bằng q đơn vị lên trên ta được đồ thị hàm số (G 2 ): y = f(x) + q Tịnh tiến (G) một khoảng bằng q đơn vị sang trái, ta được hàm số: (G 3 ): y = f(x + p) x y O (G): y = f(x) x y O (G 1 ) (G) (G 2 ) y x O (G 3 ) (G) (G 4 ) p p Tịnh tiến (G) một khoảng bằng q đơn vị sang phải, ta được hàm số: (G 4 ): y = f(x - p) Hoạt động 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0) (5’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo bảng và học sinh điền vào chỗ trống. * Cho 2 đường thẳng (d 1 ): y = a 1 x + b 1 (d 2 ): y = a 2 x + b 2 Tìm điều kiện để (d 1 ) // (d 2 ); (d 1 ) cắt (d 2 ). Khảo sát sự biến thiên: D = …. Bảng biến thiên: (a > 0) (a < 0) Đồ thị: Đồ thị là đường thẳng có hệ số góc bằng a cắt Ox tại (- b a ;0) và cắt Oy tại (O; b). * a 1 = a 2 và b 1  b 2 . * a 1  a 2 . Hoạt động 4: Hàm số bậc hai: y = ax 2 + bx + x (a  0).(5’) +∞ +∞ -∞ -∞ x y +∞ -∞ -∞ +∞ x y Hoạt động 5: Về tính đồng biến, nghịch biến, tính chẵn lẻ của hàm số.(2’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hạoc sinh Đọc bài tập 39 gọi học sinh trả lời. Đọc bài tập 40, học sinh trả lời. Bài 39: a) Chọn B (nghịch biến) b) Chọn A (đồng biến) c) Chọn C ( vì A, B đều sai). Bài 40: a) a  0; b = 0. b) b = 0; a  0, a, c tùy ý. Hoạt động 6:Làm bài 42 (3’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo bảng và học sinh điền vào chỗ trống và giải thích. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo bảng và học sinh điền vào chỗ trống. Khảo sát sự biến thiên: D = R. Tọa độ đỉnh S = ( 2 b a  ; 4 a   ) Bảng biến thiên: (a > 0) (a < 0) Đồ thị: Đồ thị là parabol có đỉnh S( 2 b a  ; 4 a   ), trục đối xứng x = 2 b a  , bề lõm quay lên trên khi a > 0, quay xuống dưới khi a < 0. x y -∞ +∞ +∞ +∞ 4 a  x y - ∞ -∞ +∞ 4 a  -∞ x y x y 0 0 0 a c b         0 0 0 a c b         Hoạt động 7: Làm các bài tập từ 42 đến 44. (20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên chia nhóm, phân công cụ thể từng câu của bài 42 cho từng nhóm. * Yêu cầu từng nhóm trình bày nhanh ( có sử dụng máy chiếu). * (Đ/v bài 43) Cho học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả. * (Đ/v bài 44) Phân công 4 nhóm vẽ 4 đồ thị và trình bày cách vẽ. * Các nhóm chuẩn bị. * a) Đồ thị và giao điểm: (0; -1), (3; 2). b) Đồ thị và giao điểm: (-1; 4), (-2; 5). c) Đồ thị và giao điểm: ( 3 5  ;1- 2 5 ), (3 + 5 ; 1+ 2 5 ). * y = x 2 - x + 1. * Học sinh hoạt động. Hoạt động 8: Củng cố kiến thức. 1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, bậc hai. 2) Xác định parabol (P): y = ax 2 + bx + c và đường thẳng (d): y = ax + b. 3) Tịnh tiến đồ thị, phép biến đổi đồ thị. 4) Sự tương giao của hai đồ thị. x y 0 0 0 a c b         x y 0 0 0 a c b         5) Giới thiệu bài toán tàu vũ trụ. . Tiết 23. BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu. 1) Về kiến thức: Học sinh nắm được: - Khái niệm hàm số và. hạoc sinh Đọc bài tập 39 gọi học sinh trả lời. Đọc bài tập 40, học sinh trả lời. Bài 39: a) Chọn B (nghịch biến) b) Chọn A (đồng biến) c) Chọn C ( vì A, B đều sai). Bài 40: a) a. - HS: + Chuẩn bị bài ở nhà. + Thước kẻ. III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kết hợp đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: Hoạt động

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w