1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các dạng bài tập Vật lý 12: DẠNG 3: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN potx

6 5,8K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 167,96 KB

Nội dung

DẠNG 3: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN.. - Thông thường, bài toán cộng hưởng yêu cầu tìm một trong các yếu tố sau: L, C, ω, f, viết biểu thức, PMax, IMax... Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch.. Muố

Trang 1

DẠNG 3: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN

- Thông thường, bài toán cộng hưởng yêu cầu tìm một trong các yếu tố sau: L, C,

ω, f, viết biểu thức, PMax, IMax

- Các dấu hiệu để nhận biết bài tập điện thuộc dạng cộng hưởng là:

+ ZL = ZC  LCω2= 1  ω = 1

LC

+ IMax = U AB

R

+ Zmin = R

+ φ = 0 : uAB cùng pha với i (hoặc cùng pha uR)

+ φ = 0 : uAB vuông pha với uL (hoặc uC )

+ Hệ số công suất đạt cực đại: cosφ = 1

+ Utoàn mạch = URmax

+ PMax =

2

U

R Cộng hưởng: LCω2 = 1 ( khi R đã xác định)

+ Thay đổi L để UCmax

+ Thay đổi C để ULmax

Ghép cảm kháng: (nâng cao)

Nối tiếp Song song

b 1 2

C = C + Cb 1 2

Trang 2

Cb < CThành phần Cb > CThành phần

Ví dụ 1: Đặt vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều

có tần số 50 Hz Biết điện dung của tụ điện là C =

- 4 10

π F Để điện áp hai

đầu đoạn mạch lệch pha π

2 so với điện áp hai đầu tụ điện thì cuộn dây có độ

tự cảm L bằng bao nhiêu ?

Giải: O U  AB

 I

U C



uAB lệch pha uC là π

2 uAB cùng pha với i  có cộng hưởng

i sớm pha hơn uC là π

2  LCω2 = 1

 L = 1 2

C(2πf) = 4

2

1

10 2π.50 π

π(H)

Trang 3

Ví dụ 2: Đặt điện áp uAB = U0cos100πt (V) vào hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối

tiếp Trong đó R xác định, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện có C =

-4 10

π F Khi điện áp hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn

điện áp hai đầu mạch một góc π

2 thì L bằng bao nhiêu ?

Giải:

U L



U AB



O I

uL nhanh pha hơn uAB là π

2 uAB cùng pha với i  có cộng hưởng

uL sớm pha hơn i là π

2  LCω2 = 1

 L = 1 2

2

1

π

π(H)

Ví dụ 3: Một mạch điện AB gồm một điện trở R = 50 (Ω), mắc nối tiếp với một

cuộn dây có độ tự cảm L = 1

π(H) và điện trở hoạt động r = 50 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều uAB = 100 2cos(100π) V

Trang 4

a Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch

b Muốn cho cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch thì phải mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch nói trên một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu ? Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch điện lúc đó

Giải:

a Cảm kháng: ZL = Lω = 100 ()

Tổng trở của mạch: ZAB = 2 2

L

100 100 = 100 2 ()

Điện áp hiệu dụng của mạch: UAB = U 0AB

2 = 100 (V)

Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch: I = AB

AB

U

2 (A) Công suất tiêu thụ trên toàn mạch:

P = (R + r)I2 = (50 + 50) 1 2

2 = 50 (W)

b Sau khi mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ có điện dung C, để u cùng pha

với i thì φ = 0  ZL = ZC  LCω2 = 1  C = 12

Lω =

4

10 π

(F) Khi đó thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện và cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại nên công suất tỏa nhiệt của mạch cũng đạt giá trị cực đại

Trang 5

PMax = (R+ r) 2

Max

I = (R + r) AB

min

U

Z = (R + r) AB

2

U (R + r) = U AB

R + r = 100 (W)

Bài tập:

hệ số tự cảm L= 3

2π (H), tụ điện có điện dung C thay đổi được Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 220 2cos100πtAB (V) Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Tìm giá trị cực đại đó:

A UL(Max) = 110 3 (V) B UL(Max) = 220 (V)

C UL(Max) = 220 2 (V) D UL(Max) = 220 3 (V)

Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều LC mắc nối tiếp: cuộn cảm có hệ số tự cảm L =

10 (H) và có điện trở r, tụ điện có điện dung C thay đổi được Điện áp xoay

chiều hai đầu mạch có biểu thức u = 100cos(100πt - AB π)

6 V Lấy π

2

= 10 Giá trị của C để điện áp hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại là:

A C = 0,5 (μF) B C = 1 (μF)

C C = 2 (μF) D C = 10

π (μF)

Trang 6

Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 80cos(100πt) V vào hai đầu mạch R,L,C mắc AB

nối tiếp: R = 20  , cuộn dây thuần cảm L = 0,2

π H, tụ điện có điện dung C xác định Biết trong mạch đang có cộng hưởng điện Biểu thức dòng điện trong mạch là

A i 4cos(100πt) A B 4cos(100πt + π)

4

C 4cos(100πt - π)

4

6

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w