Thành phần của quyền chọn14 Tên hàng hóa cơ sở Khối lượng giao dịch Ngày đáo hạn Giá thực hiện Phí quyền chọn hay còn gọi là giá quyền chọn... Các loại giá trị của quyền chọn09/04/2
Trang 1BÀI TÌM HIỂU:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
NHÓM THỰC HIỆN Trần Thế Tuấn(nhóm trưởng)
Trần Ngọc Hưng Trần Văn Cừ
Nguyễn Trần Dân
Trang 2MỤC LỤC
2
I Khái niệm chung về chứng khoán phái sinh.
II Các loại chứng khoán phái sinh cơ bản.
Trang 3I KHÁI NIỆM CHUNG
09/04/24
3
là các công cụ tài chính mà giá trị của
nó phụ thuộc vào giá trị của hàng hóa
cơ sở Chứng khoán phái sinh sẽ
không có sự tồn tại nếu không có sự
tồn tại của hàng hóa cơ sở.
Trang 4Mục đích sử dụng công cụ phái sinh
Giữ mức lãi thông qua kinh doanh chênh lệch giá
Thay đổi tính chất khoản đầu tư
Thay đổi tính chất khoản nợ
Phòng ngừa rủi ro
Đầu cơ
4
Trang 5 Mục tiêu: giảm thiểu rủi ro do
biến động giá trong tương lai
gắng dự báo xu hướng biến động giá chứng khoán để tham gia vào thị trường.
Trang 6Thị trường chứng khoán phái sinh
6
▫ Thường giao dịch trực tiếp trên sàn nhưng ngày càng chuyển sang giao dịch điện tử.
▫ Gần như không có rủi ro tín dụng do hợp đồng đã được chuẩn hóa.
▫ Giao dịch thông qua mạng máy tính và điện thoại giữa các nhà kinh doanh của các định chế tài chính, công ty và quản lý quỹ.
▫ Có đôi chút rủi ro tín dụng do hợp đồng không được chuẩn hóa.
Trang 7II CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN
Trang 81 Quyền mua cổ phần – Rights.
8
Quyền mua cổ phần là loại chứng khoán do công
ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung Quyền cho phép một cổ đông hiện hữu mua cổ
phiếu mới phát hành với mức giá đã ấn định trong một
khoảng thời gian xác định
Trang 99
Đặc điểm
Dành cho các cổ đông.
Là một công cụ ngắn hạn và có thể chuyển đổi.
Giá xác định trên quyền mua cổ phần thấp hơn giá thị trường của cổ phiếu.
Có thể trở thành hàng hóa khi chưa đáo hạn
Tác dụng
• Khuyến khích cổ đông mua thêm cổ phẩn,
không thay đổi cơ cấu nắm giữ cổ phần của
công ty
Trang 102 Chứng quyền - Warrants
10
Chứng quyền là 1 loại chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng quyền được phép mua một
số lượng cổ phiếu nhất định theo một mức giá nhất định trong một thời gian nhất định
Trang 12Phân biệt Rights và Warrants
12
-Dành cho các cổ đông -Dành cho các nhà đầu
tư tiềm năng -Thời hạn ngắn -Thời hạn dài
-Giá thực hiện thường bé
hơn giá thị trường -Giá cao hơn giá thị trường
-Phát hành kèm trái
Trang 14Thành phần của quyền chọn
14
Tên hàng hóa cơ sở
Khối lượng giao dịch
Ngày đáo hạn
Giá thực hiện
Phí quyền chọn hay còn gọi là giá quyền chọn
Trang 16Các loại giá quyền
16
Giá quyền chọn
(phí quyền) :
Đây chính là chi phí mà
người mua phải trả cho
người bán để được quyền lưa
chọn thực hiện hay k thực
hiện quyền
Giá thực hiện quyền chọn:
là mức giá mà 2 bên thỏa thuận và cam kết sẽ thực hiện vao ngày giao hàng.
Ví dụ: Vào ngày 1/1/2010, một người bỏ ra 200.000đ
để mua 1 quyền chọn mua 100 cổ phiếu của công ty
X với giá 20.000/cổ phần thì phí quyền chọn là
200.000 và giá thực hiện quyền là 20.000
Trang 17Các loại giá trị của quyền chọn
09/04/24
17
Giá trị nội tại của quyền (intrinsic value) là khoản chênh lệch giữa giá thị trường của hàng hóa cơ sở và giá thực
hiện trên quyền chọn tại 1 thời điểm
Giá trị thời gian của quyền (time value) là khoản chênh lệch giữa giá trị nội tại và phí quyền
Trang 19Lãi lỗ trong quyền chọn
09/04/24
19
Khoản lợi của người mua chính là khoản lỗ của người bán và ngược lại
Người mua sẽ có khoản lỗ tối đa = phí quyền chọn và
lợi nhuận không xác định tùy thuộc khoản chênh lệch giữa giá thực hiện và giá thị trường
Người bán sẽ có khoản lợi nhuận giới hạn = phí quyền
và khoản lỗi không xác định tùy thuộc vào khoản chênh lệch giữa giá thị thường và giá thực hiện
Trang 204 Hợp đồng kỳ hạn - forward
20
Khái niệm: Hợp đồng kỳ hạn là một loại chứng khoán phái sinh, là thỏa thuận của các bên về việc một bên sẽ
mua hay bán một lượng hàng hóa cho bên kia vào một
thời điểm trong tương lai theo giá đã thỏa thuận khi thành lập hợp đồng
Phân loại
Trang 21Đặc điểm
09/04/24
21
Có giá trị pháp lý cao, các bên tham gia không được tự
ý phá vỡ hợp đồng Hợp đồng chỉ bị hủy nếu được sự đồng ý của cả 2 bên
Ngay tại thời điểm hợp đồng được ký kết thì không có
sự giao dịch hay thanh toán Việc giao dịch chỉ diễn ra tại thời điểm đã ghi trên hợp đồng
Được giao dich trên thị trường OTC
Hai bên tham gia hợp đồng tự thỏa thuận với nhau về giá dựa trên những ước tính mang tính cá nhân
Mang rủi ro thanh khoản Rủi ro này xảy ra khi một
trong hai bên không thực hiện hợp đồng
Trang 22 Lợi nhuận 2 bên đều bằng 0 khi giá thị trường tại thời
điểm đáo hạn bằng giá kỳ hạn.
Mục đích của việc tham gia hợp đồng kỳ
hạn;
Hạn chế rủi ro chênh lêch giá
Đầu cơ, kinh doanh chênh lệch giá
Đặc điểm
Trang 23K: giá kỳ hạn
O
Nhìn từ vị thế mua Nhìn từ vị
thế bán
Trang 245 Hợp đồng tương lai - futures
24
Khái niệm: Hợp đồng tương lai là thỏa thuận về việc
mua bán hàng hóa theo giá đã được thống nhất trước
trong một khoảng thời gian xác định
Hợp đồng tương lai có thể được coi là hợp đồng kỳ hạn được tiêu chuẩn hóa
Trang 2525
Một số trung tâm giao dịch
Các sở giao dịch tương lai chính của Mỹ:
Chicago Mercantile Exchange (CME)
Trang 26Một số trung tâm giao dịch
26
Sở giao dịch CME
Trang 27Một số trung tâm giao dịch
09/04/24
27
Giao dịch tại sở giao
dịch NYMEX
Trang 28Đặc điểm
28
Các yếu tố của hợp đồng như khối lượng, thời gian
hay địa điểm giao dịch đều được quy định sẵn theo
tiêu chuẩn, trừ giá
Giao dịch trên thị trường tập trung và thông qua
trung tâm thanh toán bù trừ
Hình thức thanh toán là bừ trừ lãi lỗ hằng ngày
Khi tham gia, các bên phải đặt một khoản ký quỹ và
khoản này được điều chỉnh theo lãi lỗ từng ngày=>
mục tiêu: hạn chế rủi ro tín dụng
Trang 29Hợp đồng tương lai
29
Trang 30Hợp đồng tương lai
30
Trang 31Hợp đồng tương lai
31
Trang 32Hợp đồng tương lai
32
Trang 33Các chủ thể tham gia
33
Trang 34Mối quan hệ giữa hai loại hợp đồng
34
Trang 35Đặc điểm chung 2 loại hợp đồng
35
Hợp đồng tương lai cũng như hợp đồng kỳ hạn, khác với options (có quyền không cần thực hiện hợp đồng) ở chỗ là
có sự bắt buộc phải thực hiện hợp đồng vào ngày giao hàng
đã thỏa thuận trước
Bên mua của hợp đồng được gọi là bên giữ thế trường vị (long position) của hợp đồng, bên bán của hợp đồng được gọi là bên giữ thế đoản vị (short position) của hợp đồng
Cả hai loại hợp đồng đều được ấn định rõ loại hàng hóa, số lượng, chất lượng, giá tương lai, ngày giao hàng và địa
điểm giao hàng Cả hai đều là một trò chơi có tổng bằng 0, khoản lời của bên này chính là khoản lỗ của bên kia
Trang 36Phân biệt 2 loại hợp đồng
36
Trang 37Tự do, mỗi hợp đồng mỗi khác nhau Tuân theo các tiêu chuẩn của
Sở giao dịch HĐ được phân theo lô và đánh mã số
Hai bên của hợp đồng là hai tổ chức hay cá nhân tham gia mua và bán Một bên của hợp đồng luôn là trung tâm thanh toán bù trừ Giá trị HĐ lớn (khoảng 1 triệu USD) Giá trị hợp đồng thường nhỏ.
Tất cả các điều khoản đều được thỏa thuận Chỉ có giá là thỏa thuận, còn
các yếu tố khác được quy định sẵn theo tiêu chuẩn.
Trang 38Thời hạn hợp đồng thường được quy định trong một vài thời hạn nhất định.
Bù trừ lãi lỗ trực tiếp trong ngày Trích tài khoản bên thua và ghi tài khoản bên được
Khi tham gia phải đặt cọc một khoản tiền Khi tham gia phải đặt một khoản ký quỹ và khoản này được điều chỉnh
Trang 39Giá ghi trên hợp đồng được dựa trên giá thì trường và được xác định trên cơ sở khớp lệnh mua và bán.
Độ rủi ro bị phá vỡ hợp đồng cao do có thể các bên không thực hiện hợp đồng
Độ rủi ro thấp hơn nhiều do tất cả các giao dich đều thông qua sở GD và trung tâm thanh toán bù trừ Nếu không muốn thực hiện hợp đồng thì các bên có thể bán hoặc mua với trung tâm.
Tính thanh khoản cao do các bên có thể dễ dàng chấm dứt vị thế của mình bằng cách mua hoặc bán một hợp đồng tương lai với cùng số lượng hàng hóa và thời gian đáo hạn.
90% HĐ được thực hiện bằng việc chuyển giao hàng hóa và tiền tệ.
Chỉ có 5% số lượng hợp đồng được thực hiện bằng chuyển giao tiền tệ, số còn lại được thực hiện bằng việc thanh toán lãi lỗ.
Trang 40III THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
CÔNG CỤ PHÁI SINH TẠI VIỆT NAM
40
Trang 41GIAO DỊCH KỲ HẠN
Giao dịch kỳ hạn xuất hiện với tư cách là
công cụ tài chính phái sinh đầu tiên ở Việt
Nam theo quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN7 ngày 25/2/1999 Các giao dịch kỳ hạn được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và
VND giữa ngân hàng thương mại với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các ngân
hàng thương mại khác được phép của ngân hàng nhà nước
Trang 42Giao dịch hoán đổi
42
Giao dịch hoán đổi cũng xuất hiện khá sớm theo quyết
định số 430/QĐ-NHNN13 ngày 24/12/1997 và sau này
là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày 17/7/2001 của thống đốc NHNN
Tuy nhiên đây chỉ là những giao dịch hoán đổi thuận
chiều giữa NHNN và NHTM Nó chỉ được sử dụng
trong trường hợp các NHTM dư thừa ngoại tệ và khan hiếm VND
Trang 4343
Quyền chọn
Ở Việt Nam, các nghiệp vụ phái sinh nói chung là
options nói riêng mới bắt đầu được sử dùng từ đầu
những năm 2000 Tuy nhiên, các nghiệp vụ options này
còn mang tính thí điểm và đơn lẻ Số lượng giao dịch
của các công cụ này còn hết sức khiêm tốn
Trang 44Quyền chọn
44
Quyền chọn ngoại tệ, lãi suất và vàng dường như là
những công cụ phái sinh được thị trường hoan nghênh và đón nhận nhiều nhất do những ưu điểm vốn có của nó
trong bối cảnh lãi suất và tỷ giá và giá vàng luôn ở trạng thái tăng liên tục
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng đầu tiên được phép thực hiện giao dịch quyền chọn lãi suất
Trang 45Đặc biệt, Ngân hàng nhà nước cũng đã cho phép thực
hiện các Options tiền Đồng tại BIDV, ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, ngân hàng cổ phần thương mại quốc
tế
Trang 46NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
Trang 47ĐÁNH GIÁ CHUNG
• Công cụ phái sinh chưa được thị trường đón nhận
như là công cụ không thể thiếu trong phòng ngừa rủi
ro Đối với lĩnh vực cổ phiếu cũng như vậy, hiện
chưa có tổ chức nào đứng ra tạo lập các công cụ phái sinh về cổ phiếu, giúp tăng tính thanh khoản và triển khai các công cụ này một cách rộng rãi Trên thị
trường giao dịch tự do hiện mới có một số cá nhân tự thoả thuận với nhau các điều khoản giống như hợp đồng quyền chọn trong việc mua bán cổ phiếu, điều này cũng cho thấy nhu cầu về công cụ này là có thực đối với TTCK của Việt Nam
Trang 4848
Trang 49Một số rào cản khác
09/04/24
49
Thiếu đào tạo thực tế về sản phẩm phái sinh
Phí thực hiện sản phẩm phái sinh cao
Còn nhập nhằng giữa phòng ngừa rủi ro và
Trang 50Giải pháp phát triển thị trường
50
1 Xây dựng, điều chỉnh khung pháp lý cho thị trường
2 Nới lỏng vai trò điều hành của Nhà Nước vào thị
trường tài chính
3.Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, nhà đầu tư
Trang 51Giải pháp phát triển thị trường
Trang 52 CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!!!