Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí 2.1. Ô nhiễm không khí 2.1.1. Khái niệm: Ô nhiễm không khí: Môi trường không khí bị coi là ô nhiễm khi các thành phần bị biến đổi khác với trạng thái bình thường. Chất gây ô nhiễm là chất có trong khí quyển ở nồng độ cao hơn nồng độ bình thường của nó trong không khí hoặc chất đó thường không có trong không khí …… !"#$% & ' ()*+ ,-.$/*0 Khí quyển: là lớp mỏng ngoài cùng bao quanh trái đất và rất cần thiết cho sự sống: Oxy cần thiết cho sự hô hấp của động vật và thực vật; Cacbonic cần thiết cho quá trình quang hợp; Nitơ là một trong những nguyên tố cơ bản của protein và Ozon bảo vệ chúng ta tránh các tia tử ngoại có hại của ánh sáng mặt trời Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí Tầng khí quyển có độ cao khoảng 2.000 km phía trên bề mặt trái đất và thường xuyên chịu ảnh hưởng của vũ trụ và mặt trời. Tầng khí quyển được chia thành 4 vùng chính (tầng đối lưu, bình lưu, tầng giữa và tầng nhiệt lưu) Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí Hiện nay, ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có: 20 tỉ tấn cacbon điôxít 1,53 triệu tấn SiO2 Hơn 1 triệu tấn niken 700 triệu tấn bụi 1,5 triệu tấn asen 900 tấn coban 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác. Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra các cơn mưa axít làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO 2 , NO x , CH 4 , CFC đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO 2 , nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH 4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3% Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C. Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí Những nước tạo ra nhiều khí thải nhất Mỹ đứng thứ hai trong danh sách những nước tạo ra nhiều khí thải nhất hành tinh, nhường vị trí đầu bảng cho TrungQuốc. Đây là kết quả mới nhất trong bảng xếp hạng của Maplecroft (Anh), một trong những công ty tư vấn quản lý rủi ro hàng đầu thế giới. Lượng khí thải của Trung Quốc lớn hơn tổng lượng khí thải của Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Canada và Đức. Với 6.018 tấn khí thải hằng năm, Trung Quốc đứng đầu trong bảng xếp hạng của Maplecroft. Mỹ đứng thứ hai với 5.903 tấn khí thải Nga tạo ra khoảng 1.704 tấn mỗi năm. Mỗi năm Ấn Độ thải ra chừng 1.293 tấn. [...]... không khí, đơn vị đo lường thường là trọng lượng chất ô nhiễm chứa trong 1 m3 không khí (mg/m3) hoặc tỉ lệ bách phân theo thể tích hay trọng lượng (ppm – một phần triệu) * Theo sự phân loại của Liên Xô, mức độ ô nhiễm không khí như bảng 2.1 Chương 2 :Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí Bảng 2.1 Tiêu chuẩn vệ sinh đối với môi trường không khí Nồng độ chất ô nhiễm Khu vực ô nhiễm không khí. .. lượng" khí thải hàng năm của Nhật Bản là 1.247 tấn Đức thải ra chừng 858 tấn/năm Canada đóng góp 614 tấn Vị trí thứ 8 thuộc về Anh, với 586 tấn Chương 2 :Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí 2.1.2 Tiêu chuẩn vệ sinh về ô nhiễm môi trường không khí Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí bao gồm: - Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí xung quanh nhà máy, xí nghiệp, giao thông,…... 0.06 6 Bụi lơ lửng 0.3 - 0.2 ST T Chương 2 :Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí 2.1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí a Do các phương tiện giao thông có động cơ Ở các nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm không khí do động cơ ô tô gây ra chưa đến mức nghiêm trọng như ở các nước công nghiệp phát triển cao Các chất gây ô nhiễm không khí do hoạt động của phương tiện xe cộ là chất... khí thải carbon tăng Chương 2 :Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí Bảng 2.6 Các thành phần khí xả Nguồn xả Chất ô nhiễm Từ nhà máy điện (kg/tấn than đốt) Từ các ngành công nghiệp khác (kg/tấn than đốt) HCHO 0.023 0.023 CO 0.23 1.38 CH4 0.1 0.46 NO2 9.1 9.1 SO2 34.5 34.5 Chương 2 :Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí c Ô nhiễm môi trường do sinh hoạt của con người: - Nguồn ô. .. là chất lượng môi trường không khí xung quanh - Tiêu chuẩn chất lượng nguồn thải (khí thải từ ống khói của nhà máy, từ ống xả của xe…) Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về nghiên cứu vệ sinh y học, người ta cũng được thiết lập các tiêu chuẩn đảm bảo cho môi trường không khí xung quanh tương đối sạch Chương 2 :Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí Mức độ trong sạch của không khí được đo bằng... 2.2 và bảng 2.3 Bảng2.2 Phân loại độ trong sạch của không khí theo vi sinh vật Lượng VSV trong 1 m3 không khí Mùa hè Không khí Mùa đông VSV tổng số Cầu khuẩn VSV tổng số Cầu khuẩn Bẩn > 2500 >36 >7000 >124 Sạch < 1500 . 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí 2.1. Ô nhiễm không khí 2.1.1. Khái niệm: Ô nhiễm không khí: Môi trường không khí bị. :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí 2.1.2. Tiêu chuẩn vệ sinh về ô nhiễm môi trường không khí Tiêu chuẩn chất lượng môi trường. hại khác. Ch ng 2 :ươ Ch ng 2 :ươ Ô nhiễm không khí và bảo vệ Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí môi trường không khí Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương