Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
Ô nhiễm không khí Nhóm Không khí có vai trò rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút Từ xa xưa, môi trường thiên nhiên vốn yên tĩnh Nó tự điều chỉnh cân không bị ô nhiễm Ngày với phát triển không ngừng xã hội, đặc biệt công nghiệp, giao thông vận tải làm cho môi trường không khí bị ô nhiêm ngày trầm trọng Năm 1984, rò rỉ khí MIC (Metyl iso cyanate) Ấn Độ làm triệu người bị nhiễm độc, có 5000 người chết, 50000 người để lại di chứng sau Năm 1992, Mêhico có khoảng 2,5 triệu xe khoảng 30000 xí nghiệp công nghiệp thải vào không khí năm 4,3 triệu khí độc Làm nồng độ O3 lớn gấp lần nồng độ cho phép Bắc Kinh ngày 7/12/2015 lần nâng mức cảnh báo ô nhiễm không khí lên mức cao nhất, sau khói mù mang theo mùi hăng khó chịu quay trở lại thành phố Ở Việt Nam, hai khu vực có mức độ ô nhiễm không khí cao Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, số PM10 (lượng bụi khí) cao gấp lần mức khuyến cáo WHO Ô nhiễm không khí • Khái niệm • Phân loại • Nguyên nhân gây ô nhiễm • Ảnh hưởng ô nhiễm không khí • Biện pháp Khái niệm Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, thay đổi tính chất vật lý hóa học môi trường không khí, làm cho không khí không sạch, gây tỏa mùi có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn xa (do bụi)… gây tác động xấu đến thực vật, động vật người Mưa axit Hiệu ứng nhà kính Biến đổi nhiệt độ Sự suy giảm tầng ozon • Ảnh hưởng tới người: - Các chất ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người: hít chất độc hại, ăn chất nhiễm độc, Khí CO: nhiễm độc, gây đau đầu, khả nhận thức, giảm lượng oxi máu, Khí H2S: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, ngủ, viêm phế quản mãn tính… Hyđrocacbon: tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn, co giật, rối loạn tim hô hấp, chí gây tử vong Một số bệnh thường gặp Các bệnh phổi: - Bệnh hen phế quản - Tràn dịch phổi - Viêm cuống phổi, phế quản kinh niên, Một số bệnh thường gặp Các bệnh da: nấm, ghẻ lở, mụn nhọt, viêm da, • Ảnh hưởng tới động - thực vật Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật - Đối với thực vật: SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh, ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật, làm vàng rụng sớm - Đối với động vật: SO2, CO, HF Gây khí lũng , suy tim, suy nhược hệ thần kinh trung ương, giảm khả vận chuyển oxi hồng cầu máu, Một số biện pháp cải thiện ô nhiễm không khí Sử dụng trang than hoạt tính NeoMask - chống không khí ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe Thực chiến dịch trồng xanh Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh) Thực luật giữ gìn môi trường Tuyên truyền môi trường: xanh - - đẹp Bảo vệ bầu không khí bảo vệ sống [...]... thiện sự ô nhiễm không khí Sử dụng khẩu trang than hoạt tính NeoMask - chống không khí ô nhiễm, bảo vệ sức khỏe Thực hiện chiến dịch trồng cây xanh Phát triển công nghệ sản xuất sạch hơn ở tất cả các khu công nghiệp và cơ sở công nghiệp ở xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh) Thực hiện đúng các luật giữ gìn môi trường Tuyên truyền vì môi trường: xanh - sạch - đẹp Bảo vệ bầu không khí là... vào không khí Nhân tạo Nguyên nhân Tự nhiên Các quá trình phân hủy, thối rữa xác động vật, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều khí, các phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitri, các loại muối… Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí Nhân tạo Nguyên nhân Nhân tạo Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của nhà máy vào không khí. .. các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi,… Tự nhiên Nguyên nhân Nhân tạo Hoạt động giao thông vật tải là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu ô thị và khu đông dân cư Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,... Ảnh hưởng toàn cầu của ô nhiễm không khí • Ảnh hưởng tới con người • Ảnh hưởng tới động thực vật Mưa axit Hiệu ứng nhà kính Biến đổi nhiệt độ Sự suy giảm tầng ozon • Ảnh hưởng tới con người: - Các chất ô nhiễm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người: hít các chất độc hại, ăn chất nhiễm độc, Khí CO: nhiễm độc, gây đau đầu, mất khả năng nhận thức, giảm lượng oxi trong máu, Khí H2S: suy nhược, rối...Phân loại Các tác nhân ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng: Dạng hơi khí: SOx , NOx ,COx,… Dạng rắn: Tro, bụi, khói, Nguyên nhân - Tự nhiên: + Núi lửa, - Nhân tạo: + Cháy rừng, + Khí thải từ các nhà máy + Bão cát, bão bụi, + Hoạt động xây dựng + Quá trình phân hủy thối rửa xác động vật… + Sinh hoạt + Hoạt động giao thông vận tải Nguyên nhân Tự nhiên Núi lửa: Núi... Ảnh hưởng tới động - thực vật Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật - Đối với thực vật: SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh, ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật, làm lá vàng và rụng sớm - Đối với động vật: SO2, CO, HF Gây khí lũng , suy tim, suy nhược hệ... nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua,metan và các loại khí khác .Không khí chứa bụi lan tỏa đi rất xa vì nó được phun lên rất cao Nhân tạo Nguyên nhân Tự nhiên Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí Nhân tạo Nguyên nhân Tự nhiên Bão bụi gây nên do... thông gió Tự nhiên Nguyên nhân Nhân tạo Hoạt động xây dựng trong ô thị cũng là nguồn phát sinh bụi lơ lửng tổng số rất lớn.Tại TP Hồ Chí Minh, ước tính tổng lượng bụi từ các hoạt động xây dựng cũng xấp xỉ 13 nghìn tấn/năm CM, 2011) (Nguồn:Sở KHCN và Tp Tự nhiên Nguyên nhân Nhân tạo Sinh hoạt là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhưng đặc biệt gây ô. .. mất khả năng nhận thức, giảm lượng oxi trong máu, Khí H2S: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, mất ngủ, viêm phế quản mãn tính… Hyđrocacbon: tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn, co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử vong Một số bệnh thường gặp Các bệnh về phổi: - Bệnh hen phế quản - Tràn dịch phổi - Viêm