1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Liên môn 2018 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

17 291 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

BÀI DỰ THI VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC I TÊN TÌNH HUỐNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí thảm hoạ đáng lo ngại nay, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần nhân loại phải đối mặt với nhiều đến vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí là: Sự biến đổi khí hậu - nóng lên toàn cầu, tượng băng tan, suy giảm tầng ozon, mưa axit bệnh hiểm nghèo, … Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “ơ nhiễm mơi trường khơng khí - thực trạng giải pháp” để nghiên cứu qua chúng em đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí II MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả, tìm biện pháp khắc phục để hành động nhà chung “Trái Đất” Giúp bạn hiểu rõ trạng, nguyên nhân tác hại nhiễm mơi trường khơng khí Qua học mơn Hóa học, Sinh học, Địa lí, Vật lí, GDCD, em học môi trường sống người, thành phần không khí, … liên hệ với thực tế đời sống báo động thực trạng ô nhiễm không khí ngày nghiêm trọng nước ta Mục tiêu đặt cho em cần hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả, tìm biện pháp khác phục để hành động ngơi nhà chung “Trái Đất” Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người - Bồi dưỡng lòng u thiên nhiên, có thái độ cư xử mực với thiên nhiên xung quanh - Phê phán, tố cáo hành vi làm ô nhiễm mơi trường Tích cực tun truyền, tham gia hoạt động tập thể bảo vệ môi trường III TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Tốn học: Thu thập, thống kê, tính tốn lượng rác thải nơng thơn Hóa học: Khơng khí - Sự cháy em biết thành phần khơng khí; Các chất khơng khí, Nghiên cứu thành phần hóa học, tính độc hại loại vật liệu có nguồn gốc hóa học tổng hợp Địa lí: Mơi trường - Tài nguyên thiên nhiên đất nước em biết diện tích rừng ngày thu hẹp, gỗ bị chặt phá, … Vật lí: : Giải thích tính chất vật lý loại rác, ảnh hưởng chúng đến môi trường Sinh học: Môi trường sống lồi động, thực vật nước ta; nhiễm môi trường, Nghiên cứu môn GDCD: Bảo vệ mơi trường Giải tình huống, trích dẫn khái niệm, điều Luật nhằm giúp người hiểu tầm quan trọng vấn đề IV GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch Trồng nhiều xanh, trồng rừng, xây dựng đê điều, Tìm hiểu tình hình mơi trường khơng khí Vận dụng kiến thức liên môn như: Sinh học, Hóa học, Địa lý, GDCD,… để giải vấn đề ô nhiễm môi trường không khí Qua đề tài em hiểu rõ tầm quan trọng khơng khí, ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí, hậu đời sống người sinh vật, biện pháp khắc phục V THUYẾT MINH TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng tác động xấu sức khỏe người (đặc biệt gây bệnh đường hơ hấp) mà ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu như: Hiệu ứng nhà kính, mưa axit suy giảm tầng ozon, … Cơng nghiệp hóa mạnh, thị hóa phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trường khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu lớn Ở Việt Nam, khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Và gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giao thông Trong sở hạ tầng yếu làm cho tình hình nhiễm trở nên trầm trọng Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Ơ nhiễm mơi trường khơng khí - thực trạng giải pháp” để nghiên cứu qua em đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí Ơ nhiễm khơng khí thay đổi lớn thành phần không khí có xuất khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh vật Khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí 1.1 Khái niệm - Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ có mặt khơng khí biến đổi quan trọng thành phần khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh vật hệ sinh thái khác - Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Là chất mà có mặt khơng khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh trưởng phát triển động thực vật, … + Chất ô nhiễm sơ cấp chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh SO2, CO2, CO, bụi, … + Chất ô nhiễm thứ cấp chất thâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng thơng thường khí quyển; Ví dụ: SO3 H2SO4 sinh theo phản ứng → SO3 SO2 + O2  → H2SO4 SO3 + H2O  → 2H2SO4 2SO2 + O2 + 2H2O  Ảnh minh họa 1.2 Các dạng ô nhiễm môi trường khơng khí - Bản chất hóa học (chủ yếu) + Ơ nhiễm khí + Ơ nhiễm bụi - Bản chất lí học + Ơ nhiễm nhiệt: Là dư thừa lượng dạng nhiệt, góp phần gây tượng nóng lên Trái đất: băng tan, nước biển dâng, … + Ô nhiễm tiếng ồn: Là âm khơng có giá trị + Ơ nhiễm phóng xạ: - Bản chất sinh học: Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi khuẩn vi rút gây bệnh,… Tác nhân gây nhiễm - Các loại khí oxit như: CO, CO2, SO2, NOx, … - Các loại hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr - Các chất hữu tổng hợp RH, bay xăng, sơn - Các khí quang hố: PAN, O3 Các hoạt động gây nhiễm 3.1 Tự nhiên ( chiếm .) Do tượng tự nhiên gây ra: Núi lửa, cháy rừng Tổng hợp yếu tố gây nhiễm có nguồn gốc tự nhiên lớn phân bố tương đối đồng tồn giới, khơng tập trung vùng Trong trình phát triển, người thích nghi với nguồn - Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, metan loại khí khác, luồng khí tỏa xa khơng khí, gây nhiễm diện rộng gây nên mưa axit Ảnh minh hoạ núi lửa phun trào - Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí Ảnh minh hoạ đám cháy rừng - Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí - Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí Ảnh minh hoạ thối rữa xác động vật, rác thải gây nhiễm mơi trường khơng khí - Ơ nhiễm khơng khí phần gây hạt bụi hình thành loạt chất, chẳng hạn phấn hoa, bụi chất hữu khác 3.2 Nguồn nhân tạo (Do hoạt động người) Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động công nghiệp; đốt cháy nhiên liệu hoá thạch hoạt động phương tiện giao thông; chất thải chăn nuôi sinh hoạt người - Công nghiệp Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: Nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hố chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải Đây nguồn gây nhiễm khơng khí lớn người Các q trình gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu hóa thạch: Than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx; Các chất hữu chưa cháy hết: Muội than, bụi, q trình thất thốt, rò rỉ dây truyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi, … Đặc điểm: nguồn cơng nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung không gian nhỏ Tùy thuộc vào quy trình cơng nghệ, quy mơ sản xuất nhiên liệu sử dụng lượng chất độc hại loại chất độc hại khác Ảnh minh hoạ nhà máy thải trực tiếp khí độc ngồi mơi trường khơng khí - Giao thơng vận tải Đây nguồn gây ô nhiễm lớn khơng khí đặc biệt khu thị khu đơng dân cư Các q trình tạo khí gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu động tạo chất: CO, CO 2, SO2, NOx, Pb, CH4 Các bụi đất đá theo trình di chuyển Nếu xét phương tiện nồng độ ô nhiễm tương đối nhỏ mật độ giao thơng lớn quy hoạch địa hình, đường xá khơng tốt gây nhiễm nặng cho hai bên đường Ảnh minh hoạ nhiễm khơng khí tham gia giao thông gây - Sinh hoạt, chăn nuôi,… Là nguồn gây ô nhiễm ngày gia tăng đáng báo động, chủ yếu hoạt động đun nấu, chăn nuôi, sử dụng nhiên liệu, … đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu do: CO, bụi, khí thải từ hộ chăn nuôi, xe cộ, … Ảnh minh hoạ rác thải sinh hoạt, chăn nuôi xả trực tiếp mơi trường gây nhiễm khơng khí Hậu nhiễm mơi trường khơng khí 4.1 Đối với động - thực vật - Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật - Lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, ozon, flour, chì, … gây hại trực tiếp cho thực vật vào khơng khí, làm hư hại hệ thống giảm nước giảm khả kháng bệnh - Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm - Đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng - Mưa axit tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al 3+ giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước - Ðối với động vật, vật ni, flour gây nhiều tai họa Chúng bị nhiễm độc hít trực tiếp qua chuỗi thức ăn - Các chất gây nhiễm khơng khí có tính axit kết hợp với giọt nước đám mây làm cho nước có tính axit Khi giọt nước rơi xuống mặt đất gây hại cho môi trường: Giết chết cối, động vật, cá, … Mưa axit làm thay đổi tính chất nước sông, suối, … làm tổn hại đến sinh vật sống nước 4.2 Đối với người Các chất đặc trưng gây ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sức khỏe người : - Tác hại bụi + Tiếp xúc với bụi thời gian dài gây ảnh hưởng đến quan nội tạng + Ảnh hưởng bụi vào sức khỏe phụ thuộc vào tính chất, nồng độ kích thước hạt bụi - Lưu huỳnh đioxit (SO2) + Lưu huỳnh đioxit chất khí hình thành oxy hóa lưu huỳnh (S) đốt cháy nhiên liệu than, dầu, sản phẩm dầu, quặng sunfua, … SO2 chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, hít thở phải khí SO2 (thậm chí nồng độ thấp) gây co thắt thẳng phế quản Nồng độ SO lớn gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hơ hấp nhánh khí phế quản SO2 ảnh hưởng tới chức phổi, gây viêm phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm người mắc bệnh hen, … + Lưu huỳnh oxit SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt + Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzim oxydaza + Giới hạn gây độc tính SO2 20 - 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hơ hấp, ho 50 mg/m3 - Nitơ đioxit (NO2) + Nitơ đioxit (NO2): chất khí màu nâu, tạo oxy hóa nitơ nhiệt độ cao NO2 chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến quan hô hấp đặc biệt nhóm mẫn cảm trẻ em, người già, người mắc bệnh hen Nếu tiếp xúc với NO làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng nguy mắc bệnh hô hấp, tổn thương chức phổi, mắt, mũi, họng, … + Khí SO2, NO, NO chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axit (HNO 3, H2SO3, H2SO4) kết hợp với bụi, bụi lơ lửng có tính axit, kích thước < - 3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết - Cacbon oxit (CO) + Khí CO sản sinh trường hợp sau: Các chất hữu bị đốt cháy khơng hồn toàn tạo nhiều CO, than đá, giấy, xăng, dầu, khí đốt, … Khi đốt cháy khơng hồn tồn tạo CO theo phản ứng: t 2C + O2 → 2CO Cacbon oxit khí khơng mùi vị, có độc tính cao với sức khỏe người nguy hiểm, việc hít thở phải lượng lớn CO dẫn tới thương tổn giảm oxi máu hay tổn thương hệ thần kinh gây tử vong Nồng độ khoảng 0,1% cacbon oxit khơng khí nguy hiểm đến tính mạng CO chất khí khơng màu, khơng mùi khơng gây kích ứng nên nguy hiểm người khơng cảm nhận diện CO khơng khí Oxit cacbon CO kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả vận chuyển oxi dẫn đến thiếu oxi máu thiếu oxi tổ chức - Amoniac (NH3 ) + NH3 khơng ăn mòn thép, nhơm, tan nước gây ăn mòn kim loại màu: kẽm, đồng hợp kim đồng + NH3 khí gây độc có khả kích thích mạnh lên mũi, miệng hệ hơ hấp - Hiđro sunfua (H2S) + H2S xâm nhập vào thể qua pphooir bị oxy hóa thành sunfat Các hợp chất có độc tính thấp khơng tích lũy thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ thải ngồi qua khí thở ra, phần lại sau chuyển hóa tiết qua nước tiểu + Ở nồng độ thấp, kích thích lên mắt đường hô hấp - Các hợp chất hữu bay (VOCs) + Các hợp chất hữu bay (VOCs) gồm nhiều hóa chất hữu quan trọng benzen, toluene, xylene, … VOCs gây nhiễm độc cấp tính tiếp xúc liều cao, gây viêm đường hô hấp cấp, rối loạn tiêu hóa, rối loạn thần kinh, rối loạn 10 huyết học, gây tổn thương gan - thận, gây kích da, …và tác nhân gây suy tủy, ung thư máu - Chì (Pb) Chì (Pb) khói xả từ động phương tiện tham gia giao thơng có chứa hàm lượng chì định Ngồi ra, chì sinh từ mỏ quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất, Chì xâm nhập vào thể qua đường hơ hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ,… Chì tích đọng xương hồng cầu gây rối loạn tủy xương, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức thận Phụ nữ có thai trẻ em dễ bị tác động chì gây sẩy thai tử vong, làm giảm trí thông minh, 4.3 Đối với tài sản Bổ sung trọng tâm - Làm gỉ kim loại - Ăn mòn bêtơng - Mài mòn, phân huỷ chất sơn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải, giấy, cao su, … 4.4 Đối với toàn cầu - Mưa axit - Hiệu ứng nhà kính - Suy giảm tầng ozon - Biến đổi nhiệt độ Biết đổi khí hậu( nhấn mạnh hậu biết đổi khí hậu) Ơ nhiễm khơng khí bệnh liên quan Hằng ngày, khơng uống nước nhiễm không hút thuốc, kiểm sốt việc tiếp xúc với khơng khí bị nhiễm hay khơng? Chúng ta khơng thể khơng thở Ơ nhiễm khơng khí nói nguyên nhân nhiều bệnh nghiêm trọng dẫn đến tử vong “chờ đón 11 chết” Bởi bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường không khí chuyên gia y tế thống kê bao gồm: Đột quỵ, tim mạch, bệnh phổi, ung thư phổi, khuyết tật bẩm sinh, suy giảm chức tâm thần - tự kỷ, bệnh tai, mắt, … Những năm gần đây, bệnh trẻ em liên quan đến nhiễm khơng khí có xu hướng tăng cao, bật bệnh suyễn, nhiễm khuẩn đường hô hấp, lao, viêm phổi, bại não, ung thư dị tật bẩm sinh Theo số liệu thống kê Bộ Y tế, năm gần đây, bệnh nhân đường hơ hấp có tỷ lệ gia tăng toàn quốc, nguyên nhân chủ yếu nhiễm khơng khí gây Kết thống kê 100.000 dân có đến 4,1% số người mắc bệnh phổi; 3,8% viêm họng viêm amidan cấp; 3,1% viêm phế quản viêm tiểu phế quản Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), xếp ô nhiễm khơng khí ngồi trời ngun nhân hàng đầu gây bệnh ung thư người Cơ quan Nghiên cứu Quốc tế Ung thư (IARC) tun bố nhiễm khơng khí nguyên nhân dẫn đến gây ung thư, với tác nhân nguy hiểm khác biết đến amiăng (một loại khoáng chất tự nhiên thường sử dụng xây dựng), thuốc xạ tia cực tím Ảnh minh hoạ khơng khí nhiễm gây hại cho tim, phổi 12 Ảnh minh hoạ ô nhiễm khơng khí gây ung thư phổi nhiều bệnh hô hấp khác Biện pháp khắc phục Trong thời đại cơng nghiệp nghiệp hố - đại hố, nhiễm khơng khí khơng loại bỏ hồn tồn, bước thực để giảm bớt nhiễm khơng khí Sau nghiên cứu nguyên nhân phát sinh gây ô nhiễm môi trường không khí nhóm chúng em có đề xuất nhóm biện pháp để giảm bớt ô nhiễm môi trường không khí sau: 6.1 Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người tầm quan trọng mơi trường khơng khí sống - Tun truyền giáo dục ý thức cá nhân, tổ chức bảo vệ mơi trường khơng khí Thơng qua truyền thông, tuyên truyền đến bạn bè người thân nâng cao nhận thức, hiểu biết tác hại ô nhiễm môi trường khơng khí Từ người có hành động thiết thực thân để bảo vệ môi trường khơng khí - Tun truyền người giữ gìn vệ sinh chung - Điều quan trọng người cần có ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe cho thân Đặc biệt, người sống khu vực có nhiều bụi bặm, nơi mật độ giao thông cao gần khu công nghiệp tập trung nên hạn chế đường không cần thiết, sử dụng trang đường, … - Thực luật giữ gìn mơi trường 13 - Khi phát hoạt động vi phạm xả trộm khí thải chưa qua xử lý cần báo với quan chức để có biện pháp xử lý kịp thời 6.2 Trồng bảo vệ xanh - Cây xanh nguồn cung cấp oxi cho bầu khí khơng khí nguồn hấp thụ khí cacbonic, tán phận lọc bụi cho khơng khí, giảm sói mòn đất cân hệ sinh thái Nên trồng nhiều xanh xung quanh nhà, trường học, công sở,… để hưởng khơng khí lành tạo nên, giữ gìn khơng chặt phá xanh bừa bãi - Mở rộng hoạt động “trồng gây rừng” công dân - Khi bị cháy rừng phải có biện pháp chặt khoanh vùng khơng cho đám cháy lan rộng 6.3 Xử lý vệ sinh môi trường xung quanh - Trong đời sống hàng ngày người động vật thải lượng chất thải rác thải lớn không thu gom xử lý gây ô nhiễm xung quanh nguồn nước, không khí Để tránh điều nên thường xuyên thu gon rác thải, phân loại rác thải để xử lí cách; vệ sinh mơi trường thường xun - Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học - Không hút thuốc 6.4 Sử dụng lượng tiết kiệm - Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm - Sử dụng điện kiết kiệm - Khi gần, bạn nên sử dụng xe đạp hay - Nên chung xe học làm, vui chơi, giải trí - Khi tắc nghẽn giao thơng trầm trọng, nên khuyến cáo người tham gia giao thông nên tắt máy xe, tắt động tham gia giao thơng - Phòng cháy chữa cháy tốt 14 6.5 Tăng cường nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật - Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh thị - Phát triển không gian xanh - Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải - Các khu công nghiệp, nhà máy phải sử lý chất thải trước thải môi trường Phát triển công nghệ sản xuất tất khu công nghiệp sở công nghiệp (phát triển công nghiệp xanh) - Tăng cường sử dụng nguồn lượng pin mặt trời, … - Trong sản xuất nông nghiệp, ngành nông nghiệp tiến hành tuyên truyền vận động nông dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học gây hại cho mơi trường; áp dụng quy tắc “4 đúng” sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là: thuốc, liều lượng, lúc, cách Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp chuyển giao cho nơng dân quy trình sản xuất an tồn, thân thiện với môi trường Chất thải vật nuôi nơng hộ xử lý ủ làm phân bón cho trồng; xử lý công nghệ khí sinh học (biogas), góp phần giảm nhiễm mơi trường cho hoạt động chăn nuôi để hướng tới ngành chăn ni bền vững nước ta Một số hình ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường Đồn Thanh niên học sinh trường THCS Quảng Phú, Thọ Xuân, Thanh Hố 15 VI Ý NGHĨA VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Việc kết hợp kiến thức liên môn Sinh học, GDCD, Văn học, Hóa học, … để giải tình nhiễm mơi trường khơng khí giúp em hiểu rõ tầm quan trọng không khí người động thực vật, … tác hại, hậu ô nhiễm môi trường không khí Thấy việc học tập vận dụng vào thực tế có hiệu quả, kích thích việc học tập chúng em tốt Qua phân tích, nghiên cứu nhóm chúng em thấy vai trò quan trọng khơng khí sống người, động thực vật Xác định gia tăng hoạt động gây ô nhiễm mơi trường khơng khí Phân tích nhận thấy nhiễm mơi trường khơng khí báo động với nhân loại gây nhiều loại bệnh người, đề xuất nhóm biện pháp bảo vệ giảm bớt ô nhiễm môi trường không khí Đối với nhà trường: Phải có kết hợp nhà trường với ngành chức năng, để hỗ trợ tài liệu kiến thức giáo dục; phát tờ rơi, ngữ, băng rôn tuyên truyền với nhiều thông tin hình ảnh hữu ích, thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ; tuyên truyền, giáo dục học sinh kiến thức bảo vệ mơi trường khơng khí tránh nhiễm theo hình thức truyền đạt sáng tạo để bạn dễ dàng nhận thức, tiếp thu thực Đối với gia đình: Gia đình cần tạo mơi trường thuận lợi để em thực hành, rèn luyện thói quen tốt Trước hết, người lớn gia đình phải làm gương, để trẻ học làm theo Đối với học sinh: Mỗi học sinh tình nguyện viên tích cực gương mẫu, tuyên truyền tới bạn bè, người thân tham gia bảo vệ khơng khí tránh ô nhiễm Những hành động tình nguyện viên đóng góp khơng nhỏ cho cơng tác bảo vệ bầu khơng khí tránh nhiễm, tức bảo vệ sống Trên thông tin, kiến thức suy nghĩ riêng nhóm chúng em Tuy nhiều hạn chế mong người thông cảm cho chúng em lời khuyên chân thành Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 16 Thọ Xuân, ngày 28 tháng 12 năm 2017 NHÓM HỌC SINH 17 ... cảm cho chúng em lời khuyên chân thành Chúng em xin chân thành cảm ơn ! 16 Thọ Xuân, ngày 28 tháng 12 năm 2 017 NHÓM HỌC SINH 17 ... quốc, nguyên nhân chủ yếu nhiễm khơng khí gây Kết thống kê 10 0.000 dân có đến 4 ,1% số người mắc bệnh phổi; 3,8% viêm họng viêm amidan cấp; 3 ,1% viêm phế quản viêm tiểu phế quản Tổ chức Y tế Thế giới... nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho người sinh vật Khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí 1. 1 Khái niệm - Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ có mặt khơng khí biến đổi quan trọng thành phần

Ngày đăng: 02/01/2018, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w