Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC NGÀY HÔM NAY! KIỂM TRA BÀI CŨ : -Em hiểu gì về tác giả Đặng Thai Mai ? -Bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” được tác giả lập luận theo trình tự nào ? -Trình bày cách lập luận của tác giả trong phần chứng minh : Tiếng Việt là một thứ tiếng khá đẹp . -Có những dẫn chứng nào cho thấy tiếng Việt là một thứ tiếng hay ? -Em có suy nghĩ gì về sự giàu đẹp của tiếng Việt ? Tháp Mười đẹp nhất bông sen Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng ) I.Giới thiệu : 1.Tác giả: - Phạm Văn Đồng (1906-2000). SGK/ 54 2.Văn bản : -Xuất xứ : Trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại”(sgk/54) -Bố cục : 2 phần + Phần 1: Hai đoạn đầu Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. + Phần 2: Ba đoạn còn lại Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. -Thể loại : NLCM. Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) II. Đọc-Hiểu văn bản : Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch. Đời sống bình thường của Bác vô cùng giản dị và khiêm tốn. I .Giới thiệu : a-Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ : 1-Nội dung : Rất lạ lùng , rất kì diệu là trong 60 năm của cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta , Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng , tất cả vì nước, vì dân ,vì sự nghiệp lớn , trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp . =>Ca ngợi lối sống trong sạch, giản dị của Bác =>Tình cảm , thái độ: mến phục , ngưỡng mộ của tác giả . Tiết 93: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng) b- Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác : - Bữa cơm : vài ba món, không để rơi vãi một hột cơm, thức ăn còn lại cất tươm tất. - Cách làm việc : suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ. - Quan hệ với mọi người : viết thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu, thăm nhà của công nhân, đặt tên cho những người giúp việc - Nơi ở : cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn. I. Giới thiệu : II.Đọc- Hiểu văn bản : a- Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác: => Giản dị, tiết kiệm, chan hòa, yêu thương, thanh cao. - Dẫn chứng : cụ thể, chân thật, sinh động . 1-Nội dung : -Bữa cơm : đạm bạc , tiết kiệm . Sự quí trọng thành quả lao động . -Nơi ở : đơn sơ , ngập tràn cảnh sắc thiên nhiên . Đời sống thanh bạch, tao nhã . -Cách làm việc : tỉ mỉ , tận tâm , tận lực . -Quan hệ với mọi người : gần gũi , thân mật , yêu thương . * Trong lối sống hàng ngày : Bác Hồ sống đời sống giản dị , thanh bạch như vậy , bởi vì Người sống sôi nổi , phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân . Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú , với những tư tưởng , tình cảm , những giá trị tinh thần cao đẹp nhất . Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay . Tác giả sử dụng nhiều phép lập luận trong cùng một đoạn văn : C1 : Giải thích nguyên nhân đời sống giản dị thanh bạch của Bác. C2 :Phân tích nâng cao thêm nhận thức về Bác . C3 : Lời đánh giá bình luận sâu sắc . => Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác . Bác Hồ với các cháu thiếu nhi miền Nam Bác Hồ nói chuyện với các kỉ sư , công nhân [...]... quý hơn đ c lập, tự do.” - “Nư c Việt Nam là một, dân t c Việt Nam là một, sông c thể c n, núi c thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi” Tiết 93: Đ C TÍNH GIẢN DỊ C A B C HỒ I.Giới thiệu : II.Đ c- Hiểu văn bản : 1-Nội dung : a-Nhận định chung về đ c tính giản dị c a B c: b-Những biểu hiện về đ c tính giản dị c a B c : 2- Nghệ thuật : -Dẫn chứng c thể, chân th c -Phân tích c c dẫn chứng xen... hát xa B c Hồ đó chi c áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà ( Tố Hữu- Sáng tháng năm) C NG C : 1- Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên s c thuyết ph c của đoạn trích “Đ c tính giản dị c a B c Hồ ”: A- Bằng những dẫn chứng tiêu biểu B- Bằng những lí lẽ hợp lí C- Bằng thái độ tình c m c a t c giả D- C 3 nguyên nhân trên 2- Qua bài viết , t c giả đã đề c p đến sự giản dị c a B c ở... xen giải thích , lí lẻ bình luận sâu s c, c s c thuyết ph c - Lập luận theo trình tự hợp lí : Từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện c thể 3- Ý nghĩa văn bản : -Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đ c tính gản dị c a Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài h c về vi c h c tập , rèn luyện noi theo tấm gương c a Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng) Tiết 93: Đ C TÍNH GIẢN DỊ C A B C HỒ I.Giới thiệu : II.Đ c- Hiểu văn...Tiết 93: Đ C TÍNH GIẢN DỊ C A B C HỒ I Giới thiệu: II-Đ c- Hiểu văn bản: 1-Nội dung : (Phạm Văn Đồng) a-Nhận định chung về đ c tính giản dị c a B c : b- Những biểu hiện về đ c tính giản dị c a B c: * Trong lối sống hàng ngày : * Trong c ch nói, viết : -B c nói, viết dễ hiểu, dễ nhớ -“Không c gì …tự do”, “Nư c VN…thay đổi ” => Những c u nói mang tính chân lí , nội dung ngắn gọn dễ nhớ - “Không c gì quý... chung về đ c tính giản dị c a B c: b-Những biểu hiện về đ c tính giản dị c a B c : 2- Nghệ thuật : 3- Ý nghĩa văn bản : GHI NHỚ / 55 Suy nghĩ và hành động : - Sống giản dị - Tiết kiệm - Làm vi c chăm chỉ v, v,v, IV Luyện tập : (Phạm Văn Đồng) Hưởng ứng cu c vận động “H c tập và làm theo tấm gương đạo đ c Hồ Chí Minh”, em c suy nghĩ và hành động gì ? IV Luyện tập : 1-Một số ví dụ chứng minh sự giản. .. c c vấn đề do c ch mạng nư c ta đề ra, và trong một -Không c vi c gì khó, thời gian không xa , đạt những đỉnh cao c a khoa h c và kĩ thuật.” Chỉ sợ lòng không bền, Đào núi và lấp biển, Quyết chí c ng làm nên (Hồ Chí Minh) (Trích THƯ GỬI THẦY , C GIÁO , H C SINH C C CẤP NHÂN DỊP ĐẦU NĂM H C 1968- 1969) Nhà g c đơn sơ một g c vườn Gỗ thường m c m c chẳng mùi sơn Giường mây chiếu c i đơn chăn gối Tủ nhỏ... Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn (Thăm nơi B c ở-Tố Hữu.) B c sống như trời đất c a ta Yêu từng ngọn c mỗi nhành hoa Tự do cho mỗi đời nô lệ Sữa để em thơ,lụa tặng già (Tố Hữu- B c ơi!) Ô vẫn c n đây c a c c em Chồng thư mới mở B c đang xem Ch c người thương lắm đàn con trẻ Nên để bâng khuâng gió động rèm (Thăm nơi B c ở- Tố Hữu) Nơi B c ở sàn mây vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm khuya một... giản dị trong thơ văn c a B c : C nh rừng Việt B c thật là hay, “Dù khó khăn đến đâu c ng phải Vượn hót chim kêu, suốt c ngày tiếp t c thi đua dạy tốt và h c tốt Trên nền tảng giáo d c chính trị và Khách đến thì mời ngô nếp nướng lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn Săn về thường chén thịt rừng quay… đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết th c ( C nh rừng Việt B c) giải quyết c c vấn... đến sự giản dị c a B c ở những phương diện : A- Bữa ăn , nơi ở B- C ch làm vi c , quan hệ với mọi người C- Lời nói và bài viết D- Tất c phương diện trên HƯỚNG DẪN TỰ H C : -Sưu tầm những bài viết , c u chuyện về đời sống giản dị c a B c Hồ -H c thu c lòng những c u văn hay trong văn bản -Soạn : “Chuyển đổi c u chủ động thành c u bị động ” . Nhận định chung về đ c tính giản dị c a B c Hồ. + Phần 2: Ba đoạn c n lại Những biểu hiện về đ c tính giản dị c a B c. -Thể loại : NLCM. Tiết 93: Đ C TÍNH GIẢN DỊ C A B C HỒ (Phạm Văn. định chung về đ c tính giản dị c a B c: b-Những biểu hiện về đ c tính giản dị c a B c : 1-Nội dung : 2- Nghệ thuật : -Dẫn chứng c thể, chân th c. -Phân tích c c dẫn chứng xen giải thích ,. s c . => Giúp người đ c hiểu sâu s c hơn về đ c tính giản dị c a B c . B c Hồ với c c cháu thiếu nhi miền Nam B c Hồ nói chuyện với c c kỉ sư , c ng nhân Tiết 93: Đ C TÍNH