1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sự dụng máy tính casio vào sinh học

34 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Sinh học tế bào Chương I: Thành phần hóa học của tế bào - Các nguyên tố hóa học của tế bào và nước - Cacbohiđrat sacacrit và lipit - Prôtêin - Axit nuclêic Chương II: Cấu trúc của tế bào

Trang 1

MÔN SINH HọC

1 Nội dung thi:

Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Sinh học THPT (chuẩn và nângcao) Trong đó cần chú ý đến kĩ năng tính toán bằng máy tính Nội dung cụ thể như sau:

Phần I Sinh học tế bào

Chương I: Thành phần hóa học

của tế bào

- Các nguyên tố hóa học của tế bào và nước

- Cacbohiđrat (sacacrit) và lipit

- Prôtêin

- Axit nuclêic

Chương II: Cấu trúc của tế bào - Tế bào nhân sơ

- Tế bào nhân thực

- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Chương III: Chuyển hóa vật

chất và năng lượng trong tế bào

- Chuyển hóa năng lượng

- Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyểnhóa vật chất

Phần II Sinh học vi sinh vật

Chương I: Chuyển hóa vật chất

và năng lượng ở vi sinh vật

- Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở visinh vật

- Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật và ứng dụng

- Các quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng

Chương II: Sinh trưởng và sinh

sản của vi sinh vật

- Sinh trưởng của vi sinh vật

- Sinh sản của vi sinh vật

- ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởngcủa vi sinh vật

- ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của

Trang 2

Phần III Di truyền học

Chương I Cơ chế của hiện

tượng di truyền và biến dị

- Tự sao chép của ADN, gen và mã di truyền

- Sinh tổng hợp prôtêin

- Điều hoà hoạt động của gen

- Đột biến gen

- Nhiễm sắc thể

- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

- Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Chương II Tính quy luật của

hiện tượng di truyền

- Quy luật phân li

- Quy luật phân li độc lập

- Sự tác động của nhiều gen Tính đa hiệu của gen

- Di truyền liên kết

- Di truyền liên kết với giới tính

- Di truyền ngoài NST

- ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen

Phần IV Sinh thái học

Chương I Cơ thể và môi trường - Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

- Mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố môitrường

Chương II Quần thể sinh vật - Khái niệm và các đặc trưng của quần thể

- Kích thước và sự tăng kích thước quần thể

- Sự tăng trưởng kích thước quần thể

- Biến động kích thước hay số lượng cá thể của quầnthể

Chương III Quần xã sinh vật - Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã

- Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

- Mối quan hệ dinh dưỡng

- Diễn thế sinh thái

Chương IV Hệ sinh thái, sinh

quyển

- Hệ sinh thái

- Sự chuyển hóa vật chất trong hệ sinh thái

- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái

- Sinh quyển

2 Cấu trúc bản đề thi

Bản đề thi gồm có 10 bài toán nằm trong giới hạn nội dung đề thi trong chương trìnhmôn học, cấp học Các bài toán có yêu cầu về cách giải và kĩ thuật tính toán có sự hỗ trợcủa máy tính cầm tay

Trang 3

Mỗi bài trong đề thi gồm 3 phần: Phần đầu bài toán, phần ghi cách giải và phần ghi kếtquả (Phần đầu bài là một bài toán tự luận của bộ môn được in sẵn trong đề thi Phần ghi cáchgiải: yêu cầu thí sinh lược ghi tóm tắt cách giải bằng chữ và biểu thức cần tính toán kết quả.Phần kết quả: ghi đáp số của bài toán).

3 Hướng dẫn cách làm bài và tính điểm

Để giải một bài toán Sinh học, thí sinh phải ghi tương ứng tóm tắt cách giải và đáp

số vào phần “Cách giải” và phần “Kết quả” có sẵn trong bản đề thi

Mỗi bài toán được chấm điểm theo thang điểm 5 Phân bố điểm như sau: Phần cách giải2,5 điểm và phần tính toán ra kết quả (có thể chính xác tới 4 chữ số thập phân) 2,5 điểm.Điểm của một bài toán bằng tổng điểm của 2 phần trên

Điểm của bài thi là tổng điểm thí sinh làm được (không vi phạm qui chế thi) của 10bài toán trong bài thi

4 Ví dụ và cách giải

Bài 1:

ở một loài thực vật, nếu các gen trên một NST đều liên kết hoàn toàn thì khi tự thụphấn nó có khả năng tạo nên 1024 kiểu tổ hợp giao tử Trong một thí nghiệm người ta thuđược một số hợp tử Cho ẳ số hợp tử phân chia 3 lần liên tiếp, 2/3 số hợp tử phân chia 2lần liên tiếp, còn bao nhiêu chỉ qua phân chia 1 lần Sau khi phân chia số NST tổng cộngcủa tất cả các hợp tử là 580 Hỏi số noãn được thụ tinh?

Vì là thực vật tự thụ phấn nên có số kiểu giao tử là 1024

= 32 Suy ra số NST trong bộ NST 2n là 10

Gọi x là số hợp tử thu được trong thí nghiệm (x cũng là số

noãn được thụ tinh) ta có phương trình:

Trên 1 cá thể rày nâu, tại vùng sinh sản có 4 tế bào A, B, C, D chúng phân chia trong

1 thời gian bằng nhau và thu hút của môi trường nội bào 1098.103 nucleotit các loại Quavùng sinh trưởng tới vùng chín, các tế bào này lại đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp1342.103 nucleotit các loại để tạo thành 88 giao tử Hãy cho biết số giao tử do mỗi tế bàotrên sinh ra là bao nhiêu? Cá thể thuộc giới tính gì?

Trang 4

Cách giải Kết quả

Gọi x là số nucleotit có trong mỗi tế bào (x nguyên, dương),

ta có số nucleotit có trong tất cả các tế bào sau khi phân

chia ở vùng sinh sản là :1098.103 + 4.x

Tại vùng chín mỗi NST chỉ nhân đôi có 1 lần thực hiện

giảm phân do đó số nucleotit đòi hỏi môi trường cung cấp

đúng bằng số nucleotit có trong các tế bào Do đó ta có :

2 cá thể đều dị hợp tử 2 cặp gen, mỗi gen trên 1 NST

thường do đó các cặp gen phân li độc lập, vậy số kiểu giao

tử là : 22.22 = 16 (kiểu)

Số hợp tử thu được là 16.6 = 96 (hợp tử )

Vì hiệu quả thụ tinh là 80% nên số giao tử được hình thành

là : 96.80% = 120 (giao tử)

Suy ra số tế bào sinh dục sơ khai đực tham gia giảm phân là

Vậy tỉ lệ tốc độ phân bàocủa các tế bào A, B, C, D

là :

VA : VB :VC : VD = 3 : 2 :

4 : 1

Trang 5

Giải hệ phương trình ta được x = 8 và t = 2 suy ra z = 16

Số lần phân bào tính theo công thức 2k (k là số lần phân

bào) ta có : kA = 3, kB = 2, kC = 4, kD = 1

* Thao tác máy tính:

- Bật máy, nhấn phím MODE và O để thực hiện các phép toán thông thường sau đónhấn phím số 2 rồi nhấn phím SHIFT và phím X2, nhấn phím X và phím số 2 rồi nhấnphím SHIFT và phím X2, phím =

a Khi tỉ lệ T/ X trong gen đột biến ≈ 60,43%, hãy cho biết:

+ Đột biến nói trên thuộc kiểu đột biến gì?

+ Số liên kết hyđrô trong gen đột biến thay đổi như thế nào?

+ Chuỗi polipeptit của gen đột biến khác với chuỗi pôlipeptit của gen bình thườngnhư thế nào?

b Khi tỉ lệ T/ X ≈ 59,57% hãy cho biết:

+ Cấu trúc của gen đã thay đổi như thế nào? Đây là kiểu đột biến gì?

+ Số liên kết hyđrô trong gen thay đổi như thế nào?

Trang 6

Cách giải Kết quả

X = ẵ N

N = 1200 nên 0,6X + X = 600 ; X = 375 ; T = 225

a Trong gen đột biến có T/X ≈ 60,43%

+ Xác định kiểu đột biến gen:

Vì đột biến không làm thay đổi số nuclêôtit trong gen

nhưng làm thay đổi tỉ lệ T/X nên đây là kiểu đột biến thay

thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác Ta cần xác

định số cặp nuclêôtit bị thay thế ở đây tỉ lệ T/X tăng chứng

+ Số liên kết hyđrô (H) trong gen sẽ bị thay đổi như sau:

- Trong gen ban đầu 2A + 3G = H; 450 + 1125 = 1575

- Trong gen đột biến (226 x 2) + (374 x 3) = 425 + 1122 =

1574 Gen đột biến kém gen bình thường 1 liên kết hyđrô

+ Chuỗi pôlipeptit của gen đột biến có thể khác chuỗi

pôlipeptit do gen bình thường về 1 axit amin vì thay 1

codon này bằng 1 codon khác Trường hợp codon mới được

thay vẫn cùng mã hóa axit amin đó thì đột biến không làm

thay đổi chuỗi pôlipeptit

b Khi tỉ lệ T/ X ≈ 59,57% (có nghĩa là X tăng, T giảm)

+ Xác định sự biến đổi trong cấu trúc của gen và kiểu đột

biến gen

+ Số liên kết hyđrô tronggen đột biến thay đổi : Genđột biến kém gen bìnhthường 1 liên kết hyđrô.+ Chuỗi polipeptit củagen đột biến khác vớichuỗi pôlipeptit của genbình thường về 1 axitamin vì thay 1 codon nàybằng 1 codon khác.Trường hợp codon mớiđược thay vẫn cùng mãhóa axit amin đó thì độtbiến không làm thay đổichuỗi pôlipeptit

b/ Vậy đột biến gen làmcho 1 cặp A – T thaybằng 1 cặp G – X

+ Số liên kết hyđrô tronggen đột biến sẽ là:

H = 2A + 3G = (224 x 2)+ (376 x 3) = 1576

Từ số liệu ở đầu bài, gọi x là số cặp nuclêôtit bị thay thế ta

Trang 7

Bài 5:

Một gen mã hóa chuỗi pôlipeptit gồm 198 axit amin, có T/ X = 0,6 Một đột biến làmthay đổi số nuclêôtit trong gen, làm cho tỉ lệ T/X ≈ 60,27%

a Cấu trúc của gen đột biến đã bị biến đổi như thế nào?

b Nếu đột biến đó xảy ra ở codon thứ 2 trên mạch mang mã gốc của gen thì chuỗipôlipeptit của gen đột biến có sai khác gì so với chuỗi pôlipeptit của gen bình thường?

a Xác định biến đổi cấu trúc của gen

Từ bài 9 ta có N = 1200; A = T = 225; G = X = 375

Đột biến làm thay đổi số nuclêôtit của gen làm cho tỉ lệ T/X

của gen từ 0,6 hay 60% tăng lên tới ≈ 60,27%

Như vậy có hiện tượng thêm cặp A - T Gọi số cặp A – T được

thêm là x, ta có phương trình :

(225 + x)/ 375 ≈ 60,27%

225 + x ≈ 226,01

x ≈ 1 → Thêm 1 cặp A – T vào gen đó

b Khi thêm 1 cặp A – T vào giữa các cặp nuclêôtit số 4 và

số 5, số 5 và số 6 (thuộc codon thứ 2 của mạch mang mã

gốc của gen) thì codon thứ 3 trở đi sẽ bị thay đổi

Rất có thể toàn bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bị biến đổi do đột

bộ chuỗi pôlipeptit sẽ bịbiến đổi do đột biến

α Ba cặp nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hoá So sánh chiều dài của gen A với gen độtbiến a

β Hai nuclêôtit thuộc 1 bộ ba mã hoá, còn 1 nuclêôtit kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp

γ Hậu quả của đột biến ở (α) và (β) có giống nhau không? Tại sao?

b) Giả thiết alen a1 tạo thành do đột biến làm mất 3 nuclêôtit ở các vị trí khác nhaucủa gen A thì phân tử prôtêin do gen bị đột biến khác với prôtêin do gen A như thế nào?Cho biết phân tử prôtêin do gen A có 198 axit amin và các axit amin tương ứng với các vịtrí bị biến đổi trong gen chỉ do một số bộ ba mã hoá quy định

Trang 8

α Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường 1 axit amin.

chiều dài của gen A hơn gen đột biến a là: 3,4A0 x 3 = 10,2

A0

β Prôtêin đột biến kém prôtêin bình thường một axit amin

và có 1 axit amin được thay thế

γ Không Vì hai cuộn được hình thành sau đột biến của hai

trường hợp là khác nhau

b) α Trong trường hợp 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm ở 3 vị trí

khác nhau:

Vị trí số 4 thuộc codon thứ hai; vị trí số 7 thuộc codon thứ

ba và vị trí số 12 thuộc codon thứ tư

Trường hợp này, phân tử prôtêin do gen a1 chỉ huy tổng hợp

kém phân tử prôtêin do gen A chỉ huy tổng hợp một axit

amin và có 2 axit amin ở đầu chuỗi pôlypeptit khác với 2

axit amin tương ứng của chuỗi pôlypeptit do gen A chỉ huy

tổng hợp

α Prôtêin đột biến kémprôtêin bình thường 1 axitamin

chiều dài của gen A hơngen đột biến a là : 3,4A0 x

3 = 10,2 A0

β Prôtêin đột biến kémprôtêin bình thường mộtaxit amin và có 1 axitamin được thay thế

γ Không

β Trường hợp 3 cặp nuclêôtit bị mất nằm ở các vị trí 591,

594 và 597

Chuỗi pôlypeptit tổng hợp do gen a1 ít hơn chuỗi pôlypeptit

do gen A một axit amin và có 2 axit amin ở cuối chuỗi khác

với 2 axit amin tương ứng trên chuỗi pôlypeptit do gen A

Bài 7

Trao đổi chéo – hoán vị gen có thể xảy ra trong quá trình giảm phân hình thành cảgiao tử đực và giao tử cái (hoán vị 2 bên) hoặc chỉ ở quá trình hình thành một trong hailoại giao tử (hoán vị một bên) Xét phép lai hai cá thể dị hợp tử đều về hai cặp gen (A vàB) quy định hai cặp tính trạng tương phản nằm trên một cặp nhiễm sắc thể Biết tần sốhoán vị gen là 8% Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình của thế hệ F1?

1 Với trường hợp hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và

mẹ:

Vì kiểu gen của bố mẹ đều là dị hợp tử đều nên giao tử do

hoán vị gen tạo thành là aB và Ab, mỗi loại giao tử này có

tần số là 8 : 2 = 4%, vì thế tần số của kiểu giao tử hình

1) Tỉ lệ kiểu hình ở F1 là:AB

- - 71,16%

ab

ab 21,16%

Trang 9

Cách giải Kết quả

thành do liên kết sẽ là AB = ab = 50% - 4% = 46% Tần số

của các kiểu giao tử này là như nhau ở bố và mẹ nên ta có

thể viết sơ đồ lai như sau và tần số của các kiểu gen F1 sẽ

là:

ABab

aBa- 3,84%

2 Với trường hợp hoán vị gen ở một bên, kết quả sẽ như

sau:

ABab

Ab4%

aB4%

Bài 8:

Một phép lai ở loài thực vật giữa cây có hoa trắng, hạt trơn với cây có hoa tím, hạtnhăn F1 thu được đồng loạt các cây có hoa tím, hạt trơn Lai phân tích các cây F1 thuđược thế hệ lai gồm: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt trơn; 47 cây hoa

Trang 10

tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn.

Xác định tỉ lệ kiểu hình của các cây thế hệ F2 nếu cho F1 tự thụ phấn trong cáctrường hợp sau:

a Hoán vị gen xảy ra ở cả quá trình phát sinh giao tử đực và cái

b Hoán vị gen chỉ xảy ra ở quá trình phát sinh giao tử cái

F1 đồng tính, có kiểu hình hoa tím, hạt trơn chứng tỏ P thuần

chủng, kiểu hình hoa tím là trội hoàn toàn so với kiểu hình

hoa trắng; hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn P khác

nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản, do đó F1 dị hợp tử về

hai cặp gen

Quy ước A: hoa tím; a: hoa trắng; B: hạt trơn; b: hạt nhăn

Vậy kiểu gen của P là:

P: Hoa trắng, hạt trơn x Hoa tím, hạt nhăn

aB

aB ↓x Abab

aBHoa tím, hạt trơn

a Hoán vị gen xảy ra ở cảquá trình phát sinh giao tửđực và cái:

Lai phân tích F1, tỉ lệ mà giả thiết cho khác với tỉ lệ 1: 1:

1:1, chứng tỏ hai gen quy định hai cặp tính trạng trên di

truyền liên kết, có hoán vị gen xảy ra

F1 có kiểu gen dị hợp tử đối, các cây ở con lai từ phép lai

phân tích có kiểu hình khác bố mẹ có số lượng lớn hơn

được tạo thành do liên kết gen hoàn toàn; các cây có kiểu

hình giống bố mẹ có số lượng nhỏ được tạo thành do hoán

vị gen: 208 cây hoa tím, hạt nhăn; 193 cây hoa trắng, hạt

trơn; 47 cây hoa tím, hạt trơn; 52 cây hoa trắng, hạt nhăn

b Hoán vị gen chỉ xảy ra

ở quá trình phát sinh giao

tử cái:

Hoa tím, hạt nhăn 25%Hoa trắng, hạt trơn 25%Hoa tím, hạt trơn 50%Hoa trắng, hạt nhăn 0%

Trang 11

AB 5%

ab 5%

Xét 3 gen liên kết ở ngô: +/b, +/lg, +/v Một phép lai phân tích giữa thể dị hợp tử về

3 gen và thể đồng hợp tử lặn tạo ra thế hệ con như sau

Trang 12

+ v + 56 b v lg 9Tổng số: 500 cá thể

Xác định cấu trúc di truyền của thể dị hợp tử; xác định trật tự gen và khoảng cáchbản đồ giữa các gen; tính tần số trao đổi chéo kép và hệ số trùng lặp

Chúng ta tiến hành theo các bước sau:

1) Những cá thể có tần số cao nhất trong trường hợp này là

+ v lg và b + + Đó là các cá thể hình thành không phải do

trao đổi chéo Vì vậy cơ thể dị hợp tử này là + v lg/ b + +

1 Cấu trúc di truyền củathể dị hợp tử:

+ v lg/ b + +

2) Xác định trật tự các gen:

Trong phép lai này + + + và b v lg có tần số nhỏ nhất Vì v

và lg nằm cùng nhau như ở kiểu gen bố mẹ, chỉ có b bị trao

đổi, vậy b phải nằm ở giữa Chúng ta vẽ lại kiểu gen của thể

dị hợp tử v + lg/ + b + :

v + lg

+ b +3) Tính khoảng cách giữa v và b bằng việc sử dụng tất cả

Ta có CC = Tần số trao đổi chéo kép thực tế

Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết

ở ví dụ trên, tần số trao đổi chéo kép lí thuyết là:

2 Trật tự gen và khoảngcách bản đồ giữa các gen:

Trang 13

Vì đây là phép lai phân tích nên tần số của các giao tử sẽ

bằng tần số của các kiểu hình

1) Tính tần số của trao đổi chéo kép

Các lớp kiểu hình do trao đổi chéo kép là ABC và abc Vậy

tần số trao đổi chéo kép = 0,3 x 0,2 = 0,06 Vì tái tổ hợp là

tương hỗ nên (1/2) x 0,06 là tần số của mỗi lớp ABC và

abc, và bằng 0,03

2) Tính tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B

Ta có tần số trao đổi chéo giữa A và B = 0,3, tần số này

bằng tổng tần số các trao đổi chéo đơn và tần số trao đổi

chéo kép, vì vậy:

Tần số trao đổi chéo - tần số trao đổi chéo kép = tổng tần số

của các trao đổi chéo đơn

Vậy tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B = 0,3 – 0,06 =

0,24

Tần số của mỗi lớp Abc và abC sẽ bằng 0,12

3) Tính tần số của trao đổi chéo đơn giữa B và C:

0,2 – 0,06 = 0,14Tần số mỗi lớp Abc và aBC sẽ bằng 0,07

4) Tính các cá thể tạo ra do liên kết hoàn toàn bằng cách lấy

0,2 – 0,048 = 0,152

Và tần số các lớp không

do trao đổi chéo tạo thành

là 0,548

Trang 14

Cách giải Kết quả

Tần số mỗi lớp AbC và aBc sẽ là 0,28

Trong trường hợp trên, vì giả thiết cho không có nhiễu nên

I = 0

Nhưng nếu có hiện tượng nhiễu, ta giả sử rằng I = 0,2 hãy

tính các tần số mong muốn (theo lí thuyết)

Để tính toán, trước hết tần số trao đổi chéo kép theo lí

thuyết phải được tính như sau:

Vì I = 1 – CC, do đó CC = 0,8

CC = Tần số trao đổi chéo kép thực tế

Tần số trao đổi chéo kép lí thuyết

Tức là 0,8 = Tần số trao đổi chéo kép thực tế

0,06Suy ra tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,8 x 0,06 = 0,048

Vì vậy tần số các lớp trao đổi chéo kép bằng 0,048

Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B là:

0,3 – 0,048 = 0,252Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và C là

Ta bắt đầu với các gen có khoảng cách lớn, chúng phải nằm

ở hai phía đầu của nhiễm sắc thể Sau đó sắp xếp các

khoảng cách giữa các gen để tạo ra các bản đồ gối lên nhau:

O 18 N

M 12 G N

- Ta có R ÷ G = 5 Nếu R nằm bên phải G thì M ÷ R = 17 Điều

đó không đúng Vậy R phải ở bên trái G

M R G N

Bản đồ các gen

M 4 O3 R 5 G 8 A 2 N

Trang 15

7 5 10

Nếu O nằm ở bên phải N thì O ÷ R có khoảng cách rất lớn,

nhưng điều này không đúng Vì vậy O nằm ở bên trái N Vì

O ÷ R = 3 và O ÷ G = 8 nên O phải nằm ở giữa M và R

M O R G N

3 5 10

Vì M ÷ R = 7, vậy M ÷ O phải là 4 A có thể nằm ở cả hai

phía của G Nếu A ở bên phải G thì R ÷ A = 13 Bản đồ

hoàn chỉnh như sau :

C = 250 C - (81,1 : 8)Trong đó:

S = hằng số nhiệt (tổng nhiệt hữu hiệu) - là nhiệt lượng cần

thiết cho cả quá trình phát triển từ trứng

C = nhiệt độ thềm phát triển (số không sinh học) - là nhiệt

độ mà dưới nó tốc độ phát triển của cơ thể là số không

T = nhiệt độ vp của môi trường

D = thời gian phát triển

1

- Nhiệt độ thềm phát triểncủa trứng C = 150C

- Nhiệt độ thềm phát triểncủa sâu C = 130C

- Nhiệt độ thềm phát triểncủa nhộng C = 150C

- Nhiệt độ thềm phát triểncủa bướm C = 140C

2 Thời gian xuất hiện củasâu trưởng thành:

Trang 16

Cách giải Kết quả

- Nhiệt độ thềm phát triển của trứng C = 150C

- Nhiệt độ thềm phát triển của sâu C = 130C

- Nhiệt độ thềm phát triển của nhộng C = 150C

- Nhiệt độ thềm phát triển của bướm C = 140C

2 Thời gian phát triển của giai đoạn sâu: 39 ngày

Sâu có 6 tuổi, vậy thời gian phát triển một tuổi là: 39/6 =

6,5 (ngày)

Phát hiện thấy sâu non ở cuối tuổi 2, vậy để phát triển hết

giai đoạn sâu non còn 4 tuổi Thời gian phát triển hết giai

đoạn sâu là:

6,5 x 4 = 26 (ngày)

Vào khoảng ngày 5 - 5 sẽxuất hiện bướm

Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 10 ngày Vậy để

bước vào giai đoạn bướm cần:

26 + 10 = 36 (ngày)

Phát hiện sâu ở cuối tuổi 2 vào ngày 30 - 3, vậy vào khoảng

ngày 5 - 5 sẽ xuất hiện bướm

Xác định được thời gian phát triển của bướm sẽ có phương

pháp phòng trừ có hiệu quả: Diệt bướm trước khi bướm đẻ

trứng cho thế hệ sâu tiếp theo bằng phương pháp cơ học: tổ

chức bẫy đèn hoặc dùng vợt, sử dụng phương pháp này đạt

hiệu quả cao

Trang 17

Để phát triển hết giai đoạn sâu non cần 3 tuổi, vậy để phát triển

hết giai đoan sâu non cần: 7 x 3 = 21 (ngày)

Thời gian phát triển giai đoạn nhộng là 17 (ngày)

Thời gian đẻ trứng của bướm là 2 (ngày)

Vậy thời gian xuất hiện trứng là : 21 + 17 + 2 = 40 (ngày)

Khi xác định được thời gian xuất hiện trứng thì tiến hành

các biện pháp diệt trừ có hiệu quả: Trứng sâu phát triển

trong 10 ngày, trong 10 ngày đó thực hiện các biện pháp cơ

học để diệt trứng: ngâm nước ngập cổ lúa trong 48 giờ, đặc

biệt là trong điều kiện nóng trứng sẽ bị hỏng, không nở ra

thành sâu

Bài 14:

Trứng cá hồi phát triển ở 00C, nếu ở nhiệt độ nước là 20C thì sau 205 ngày trứng nởthành cá con

1) Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển trứng cá hồi?

2) Tính thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước là 50C, 80C, 100C, 120C?3) Vẽ đồ thị quan hệ giữa nhiệt độ với thời gian phát triển của trứng cá Hãy nhận xét

đồ thị?

1 Theo công thức:

S = (T - C) DThay các giá trị ta có:

S = (2 - 0) x 205 = 410 (độ ngày)

Vậy tổng nhiệt hữu hiệu cho sự phát triển của trứng cá hồi

1) Tổng nhiệt hữu hiệucho sự phát triển trứng cáhồi :

S = 410 (độ ngày)2) Thời gian trứng nở

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w