Gian lận giá cả và những quy định. Quy định cho việc buôn bán kỳ hạn sẽ giúp hạn chế những hoạt động gian lận, trong đó có gian lận giá cả. Tuy nhiên chắc chắns rằng tron thị trường kỳ hạn vẩn còn tồn tại gian lân về giá cả. Gian lận giá cả trong thị trường kỳ hạn có thể phân làm hai giai đoạn: gian lận trong lúc thực hiện hợp đồng và gian lận thời điểm kết thúc hợp đồng.( trong luc thực hiên hợp đồng thì gian lận chủ yêu thuộc về người cung cấp sản phẩm dịch vụ, do người sản xuất sẽ đưa ra những chính sách hay biện pháp đảm bảo có lợi nhất cho mình mà có thể không tuân theo những điều khoản trong hợp đồng đã đề ra, gian lận vào thời điểm kết thúc hợp đồng là gian lận chủ yếu thuộc về người mua, người mua sẽ dùng những chiến lược riêng của từng nhà kinh doanh để làm thay đổi giá của hang hóa trong giai đoạn cuối là việc người bán thực hiện giao hàng cho ngwoif mua(cầu sản phẩm)) Rất khó và tốn kém để thực hiện gian lận giá cả trong một thị trường kỳ hạn năng động. Khi mà thị trường có khối lượng hàng hóa lớn, đòi hỏi phải có một nguồn tài chính lớn để thực hiện những giao dịch buôn bán đủ lớn mới đủ sức ảnh hưởng tới giá cả.( nghĩa là với quy mô thị trường càng lớn thị càn nhiều chi phí tài chính hơn cho việc thực hiên các giao dịch và các gian lận giá cả trong thị trường ) Hơn nữa nếu một nha kinh doanh làm cho giá cả chuyển động theo một hướng thì giá cả lại quay trở lại vị trí ban đầu, khi nhà kinh doanh cố gắng dành lấy “lợi nhuận” bằng những giao dịch bổ sung. Nhà kinh doanh này củng phải chịu một số chi phí để thực hiện những giao dịch này. ( khi nhà kinh doanh muốn dành lấy “ lợi nhuận” bằng cách làm giá cả biên đọng theo một hướng thì buộc nhà kinh doanh phải có các dich vụ đi kèm cho dịch vụ chính, làm giá thay đổi, nhưng mà các dịch vụ bổ sung này nhà kinh doanh phải chịu chi phí để có được và thực hiện các dịch vụ này, nên mặc dù gia thay đổi nhưng sau khi trừ đi các chi phí của dịch vụ đi kèm thì giá sản phảm lại có xu hướng trở lại mức giá ban đâu, vd ban đầu loại điện thoại A chỉ bán với giá 5 trăm ngàn ,sau đó muốn đảy giá lên cao hơn các người bán khác, khi đáy để bán dược hàng thì người bán phải tạo ra sự khác bietj của sản phảm làm cho kh cảm thấy có thể chi thêm nhiều tiền hơn để có dược sản phẩm đấy,như vậy người bán sẽ thực hiện các giao dịch bổ sung như là quảng cáo, tặng sim đi kem. Giá của sản phảm có thể thay đổi nhưng khi trừ đi chi phí của các dịch vụ đi kèm thì giá của sản phẩm lại có xu hướng trở về mức giá ban đâu) . Trong thực tế đã có một số nhà kinh doanh thực sự đặc biệt đã thành cong trong việc đảy giá lên cao theo mong muốn của ho. Gian lận lúc gần kết thúc hợp đồng thường là dể hơn bởi vì chi phí tiềm năng của việc thực hiện hoặc giành lấy việc giao hàng hóa thường là thấp hơn (chi phí thực sự nhà kinh doanh có thể bỏ ra để cố gắng dành lấy viêc cung cấp hàng hóa cho thi trường). Nỗ lực truyền thống cho “lũng đoạn” thị trường khi một hoặc nhiều nhà kinh doanh giành lấy các vị thế lớn trong các hợp đồng kỳ hạn tại một tháng cụ thể nào đó, trong khi đồng thời chi phối cung hàng hóa để phân phố hàng hóa giúp cho việc thanh lý các hợp đồng này. Do vậy người gian lận này ở một vị thế đẩy giá lên cao trong khi những người bán ở thị tường kỳ hạn cố gắng thực hiện vị thế của mình bằng việc mua hay khi học cố gắng đẻ có hàng hóa cho những hợp đồng này. Một sự ép buộc hoặc lũng đoạn thị trường có thể xảy ra khi các nhà kinh doanh quan sát thấy sẽ rất khó khăn cho những người bán ở thị trường kỳ hạn thực hiện việc giao hàng theo một hợp đồng nào đó.trong trường hợp này những ngươi có vị thế nhưng không chính thức chi phối cung hàng hóa có thể cung hàng hóa nhưng họ ép người mua mua lại hợp đồng của họ với giá cao hơn giá ở thị trường hiện tại, trường hợp ngược lại củng có thể xảy ra. Người bán ở thị trường kỳ hạn có lượng cung hàng hóa rất lớn với vị thế tôt cho việc giao dịch hàng hóa và đồng thời người mua ở thị trường kỳ hạn phải bỏ ra chi phí lớn để dành lấy việc giao hàng, hậu quả là làm xảy ra sự biến động lướn ở thị trường kỳ hạn, đặc biệt là vào những ngày cuối của hợp đồng giá thường khác xa so với giá của hợp đồng kỳ hạn và giá của thị trường Trong thực tế một trường hợp khác có thể dãn tơi gian lân giá cả trong thị trường kỳ hạn, đó chính là trường hợp đàu cơ hàng hóa để ép giá thị trường kỳ hạn xuống. Trong trường hợp này người đàu cơ đã đoán trước được một tình huống mà hoạt động bán của anh ta có thể đảy giá xuống. Nhà đàu cơ sẽ bán với giá thấp hơn và việc giảm giá nhỏ có thể dãn tới làn sóng tieu thụ với giá thấp hơn. Nếu trường hợp này xảy ra thì nhà đàu cơ có thể bù đắp lượng tiêu thụ ban đàu của mình bằng việc mua vào với giá cao hơn ( nghĩa là ban đàu băng vị thế dài hạn của mình nhà đàu cơ sẽ bán với giá thấp hơn để ép giá thị trường kỳ hạn thấp xuống, nếu thành công thì sau khi gia kỳ hạn bị ép thấp xuống, khi đó nhà đàu cơ sẽ quay lại mua ở thị trường kỳ hạn với múc giá thập hơn VD;ban đàu giá gạo ở thị trường kỳ hạn là 10k/1kg giá thị trường là 10,5kg/1kg khi đó một nhà đàu cơ sẽ bán giá gạo với mức 9k/1kg => tạo ra một thị trường tiêu thụ giá rẻ khi đáy muốn bán dược hàng thìnhững ngwoif bán ở thị trường kỳ hạn phải hạ giá bán bằng hoặc nhỏ hơn 9k/1kg gạo=> khi điều này xảy ra thì nhà đàu cơ sẽ quay trở lại mua gạo ở thị trường kỳ hạn, việc mua lại với giá thấp hơn sẽ bù lỗ cho việc bán với mức gí thấp ban đàu ) . Gian lận giá cả và những quy định. Quy định cho việc buôn bán kỳ hạn sẽ giúp hạn chế những hoạt động gian lận, trong đó có gian lận giá cả. Tuy nhiên chắc chắns rằng. trường kỳ hạn vẩn còn tồn tại gian lân về giá cả. Gian lận giá cả trong thị trường kỳ hạn có thể phân làm hai giai đoạn: gian lận trong lúc thực hiện hợp đồng và gian lận thời điểm kết thúc hợp. đặc biệt là vào những ngày cuối của hợp đồng giá thường khác xa so với giá của hợp đồng kỳ hạn và giá của thị trường Trong thực tế một trường hợp khác có thể dãn tơi gian lân giá cả trong thị