Tiết 19: LUYỆN TẬP BÀI MẶT CẦU I/Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm: 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về tiếp tuyến của mặt cầu, diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. 2.Về kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian,kỹ năng phân tích và trình bày bài toán hình học không gian. 3.Về tư duy và thái độ: - Phát triển tư duy logic, đối thoại sáng tạo,quy lạ về quen. - Chủ động phát hiện,chiếm lĩnh tri thức mới,có tinh thần hợp tác. II/Chuẩn bị: 1.Học sinh: chuẩn bị trước bài tập ở nhà. 2.Giáo viên: sgk,giáo án,thước kẻ,compa. III/Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp. VI/ Tiến trình bài học: 1.Ổn định tổ chức,kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: nhắc lại các công thức tính diện tích mc, thể tích khối cầu. 3.Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gọi 2 học sinh lên bảng chữa 2 bài tập 8 và 9 sgk/49. -Kết luận của bài toán là gì? -Giải thích: AM = AN = AP? -HS lên bảng chữa bài tập. -Cả lớp theo dõi. -Cần c/m: AB + CD = AC +BD = AD + BC -Ta có AM = AN = AP vì AM,AN,AP là các tiếp tuyến xuất phát từ A và M,N,P là các tiếp điểm. -Tương tự: BM = BQ = BS CQ = CN = CR Bài tập 8 :(sgk/49) Giả sử tứ diện ABCD có các cạnh AB,AC,AD,CB,CD,BD lần lượt tiếp xúc với mặt cầu tại M,N,P,Q,R,S. Khi đó ta có: AM = AN = AP = a , BM = BN = BQ = b CQ = CN = CR = c , DP = DR = DS =d. Do đó: AB + CD = a + b + c + d AC + BD = a + b + c + d AD + BC = a + b + c + d a b c d a b c d d c b a B A C D M N P R Q S -Gọi HS nhận xét. -GV nhận xét. DP = DR = DS -HS nhận xét,bổ sung. Suy ra :AB + CD =AC + BD = AD + BC Bài tập 9 (sgk/49) Gọi ( ) là mp qua A và ( ) a tại I. Khi đó mc S(O;OA) cắt ( ) theo một đường tròn (I;IA) không đổi. Vậy mc S(O;OA) luôn đi qua đường tròn cố định (I;IA). Bài tập 10 (sgk/49) a O I A a b O I S B A C -Cho HS hoạt động nhóm. -GV HD: để tính diện tích mc,thể tích mc thì trước hết phải xác định tâm và bán kính của mc. -Nhóm 1,3: tính diện tích mc. -Nhóm 2,4:tính diện tích khối cầu. -Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét. Gọi I là trung điểm của AB.Vì SAB vuông tại S nên ta có :IS = IA = IB. Gọi (SAB) tại I, khi đó mọi điểm của cách đều ba điểm S,A,B.Do đó nếu gọi O là giao điểm của và mp trung trực của SC thì O cách đều bốn điểm S,A,B,C của hình chóp S.ABC. Vậy mc đi qua bốn đỉnh S,A,B,C của hình chóp S.ABC có tâm O và bk r = OA. Ta có: 4 22 222 22 2222 cba ABSC AIOIOAr Vậy diện tích của mc là: -GV nhận xét. S = )(4 2222 cbar Khối cầu có thể tích là: 222222 3 ).( 6 1 3 4 cbacba rV 4.Củng cố, dặn dò: Hệ thống các dạng bài tập vừa chữa. BTVN: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn chương II. . Tiết 19: LUYỆN TẬP BÀI MẶT CẦU I/Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần nắm: 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về tiếp tuyến của mặt cầu, diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu. . tích mc, thể tích khối cầu. 3 .Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Gọi 2 học sinh lên bảng chữa 2 bài tập 8 và 9 sgk/49. -Kết luận của bài toán là gì? . Khối cầu có thể tích là: 222222 3 ).( 6 1 3 4 cbacba rV 4.Củng cố, dặn dò: Hệ thống các dạng bài tập vừa chữa. BTVN: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn chương II.