Thành ngữ, tục ngữ, ca dao việt nam

115 3.6K 12
Thành ngữ, tục ngữ, ca dao  việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là từ điển về thành ngữ,tục ngữ, ca dao Việt Nam được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái. Trọng tài liệu có cả phần giải thích khái niệm thành ngữ, tục ngữ, ca dao rất chính xác và ngắn gọn.tài liệu này giúp ích cho bạn khi lấy dẫn chứng để làm bài nghị luận văn học,nghị luận xã hội. Đồng thời bạn càng thêm thấu hiểu hơn về phong tục tập quán , văn hóa xã hội của đất nước Việt Nam

Thành ngữ Việt Nam Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp) (không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh. Cần phân biệt thành ngữ và tục ngữ. A - B - C - D - E - F - G - H - I - J - K - L - M - N - O - P - R - S - T - U - V - W - X - Y • An bần lạc đạo • An cư lạc nghiệp • An phận thủ thường • Án binh bất động • Anh em cột chèo • Anh hùng không có đất dụng võ • Anh hùng mạt lộ • Anh hùng nhất khoảnh • Anh hùng rơm • Anh hùng tạo thời thế • Ao có bờ sông có bến • Ao liền ruộng cả • Ao sâu nước cả • Ao tù nước đọng • Ào ào như thác lũ • Áo ấm cơm no • Áo đơn đợi hè • Áo gấm đi đêm • Áo đơn lồng áo kép • Áo gấm về làng • Ăn báo cô • Ăn Bắc mặc Kinh (Bắc= miền bắc,Kinh = (cố đô Huế)) • Ăn bằng nói chắc • Ăn bơ làm biếng • Ăn bờ ở bụi • Ăn bớt đọi, nói bớt lời • Ăn bữa hôm lo bữa mai • Ăn bớt ăn xén • Ăn cháo đá bát • Ăn đơm nói đặt • Ăn cơm trước kẻng • Ăn thùng uống vại • Ăn ốc nói mò • Ăn thủng nồi trôi rế • Ăn như rồng cuốn, nói như rồng leo, làm như mèo mửa • Ăn cây táo, rào cây sung • Ăn chắc mặc bền • Ăn cay nuốt đắng • Ăn cắp như ranh • Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt • Ăn cần ở kiệm • Ăn cây nào rào cây nấy • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây • Ăn quả vả, trả quả sung • Ăn cây táo rào cây sung • Ăn cháo đá bát *Ăn cháo lá đa • Ăn chay nằm mộng • Ăn chay niệm Phật • Ăn chắc mặc bền • Ăn chực nằm chờ • Ăn chưa no lo chưa tới • Ăn chung ở lộn • Ăn chung máng, ở chung chuồng • Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau • Ăn cơm chúa múa tối ngày • Ăn cơm có canh, tu hành có bạn • Ăn cơm lừa thóc, ăn cóc bỏ gan • Ăn cơm mới nói chuyện cũ • Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng • Ăn đến nơi, làm đến chốn • Ăn cơm thiên hạ • Ăn vóc học hay • Ăn đất nằm sương • Ăn đói mặc rách • Ăn đói mặc rét • Ăn đong ở đợ • Ăn đời ở kiếp • Ăn gan uống máu • Ăn giả làm thật • Ăn giập miếng trầu • Ăn gió nằm mưa • Ăn gửi nằm chờ • Ăn hiền ở lành • Ăn hương ăn hoa • Ăn hơn nói kém • Ăn khỏe như thần trùng • Ăn không ăn hỏng • Ăn không nên đọi, nói không nên lời • Ăn không ngồi rồi • Ăn không ngon, ngủ không yên • Ăn không nói có • Ăn lông ở lỗ • Ăn mày cầm tinh bị gậy • Ăn mày đòi xôi gấc • Ăn mày quen ngõ • Ăn mắm mút dòi • Ăn mặn khát nước • Ăn mật trả gừng • Ăn tục nói phét • Ăn nên làm ra • Ăn nên đọi, nói nên lời • Ăn miếng trả miếng • Ăn trắng mặc trơn • Ăn trên ngồi trước • Ăn tươi nuốt sống • Ăn vụng ngon miệng • Ăn sung mặc sướng • Ăn sung giả ngái • Ăn no ngủ kỹ • Ăn ngay nói thẳng • Ăn to nói lớn • Ăn xổi ở thì • Ăn trông nồi, ngồi trông hướng • Ăn xôi đòi đĩa B[sửa] • Bất phân thắng bại • Bụng làm dạ chịu • Bách chiến bách thắng • Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh • Bờ xôi ruộng mật • Bình an vô sự • Bánh ít đi, bánh quy lại • Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời • Bóc ngắn cắn dài • Ba chân bốn cẳng • Bòn tro đãi trấu • Bán anh em xa, mua láng giềng gần • Ba chìm bảy nổi • Ba làng bảy chợ • Bỏ thì thương, vương thì tội • Băng ngàn vượt bể • Bình cũ rượu mới • Buôn thúng bán mẹt • Buôn thùng bán chậu • Ba cọc ba đồng • Ba hồn bảy vía • Ba que xỏ lá • Bách niên giai lão • Bắt cá hai tay • Bình cũ rượu mới • Bới lông tìm vết • Buôn tảo bán tần • Bán trời không mời Thiên Lôi • Bách niên giai lão C[sửa] • Có còn hơn không • Cò bay thẳng cánh • Có mới nới cũ • Có qua có lại • Có tật giật mình • Con nhà lính, tính nhà quan • Còn nước còn tát • Con ông cháu cha • Con dại cái mang • Con sâu làm rầu nồi canh • Cùng hội cùng thuyền • Chó mở mèo đậy • Cha nào con nấy • Chân lấm tay bùn • Chân cứng đá mềm • Châu chấu đá xe • Cháy nhà ra mặt chuột • Chạy sấp đập ngửa • Cá chậu chim lồng • Cành vàng lá ngọc • Cáo mượn oai hùm • Có thực mới vực được đạo • Chạy đôn chạy đáo • Cõng rắn cắn gà nhà • Chim kêu vượn hú • Coi trời bằng vung • Con dại cái mang • Chín bỏ làm mười • Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng • Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo • Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh • Chuột sa chĩnh gạo • Chở củi về rừng • Chó chạy cùng rào • Chó cắn ma • Chó ăn đá gà ăn sỏi • Con giun xéo lắm cũng quằn • Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ • Cần cù bù thông minh • Chưa đổ ông nghè, đã đe hàng tổng • Cây ngay không sợ chết đứng • Chết cha còn chú, xẩy mẹ bú dì • Chọc gậy bánh xe • Chó chê mèo lắm lông • Chó cùng dứt dau • Cố đấm ăn xôi • Chia ngọt sẻ bùi • Chết vinh còn hơn sống nhục • Chết đứng còn hơn sống quỳ • Chậm như rùa • Chim sa cá lặn • Có trăng quên đèn • Chung lưng đấu cật • Cầu được ước thấy • Có công mài sắt, có ngày nên kim • Cua gặp ếch chào • Có ít nói sít ra nhiều • Cày sâu cuốc bẫm • Cẩn tắc vô áy náy • Cải chửa ra cây • Cờ bí dí tốt • Củi mục khó cháy • Cùm chân xích cánh • Chưa cứng lông mao đã rào vẫy đít • Cay như ớt, chát như sung • Chửi cha không bằng pha tiếng • Cả vú lấp miệng em • Cái khó ló cái khôn • Cạn tàu ráo máng • Cầm cân nảy mực • Chân nam đá chân xiêu • Chén tạc chén thù • Chén chú chén anh • Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào • Con rồng cháu tiên • Của ít lòng nhiều • Chó mà chê phân,mèo mà chê mỡ • Cạn đìa mới biết lóc trê • Cha làm thầy , con đốt sách D[sửa] [...]... như ý,an khang thịnh vượng Vườn rộng rào thưa X[sửa] • Xuất đầu lộ diện • Xuất khẩu thành thơ Xem mặt mà bắt hình dong Xôi hỏng bỏng không Xa mặt cách lòng Xa sông cách núi • • • • Y[sửa] • Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi • Yêu thì củ ấu cũng tròn, ghét thì bồ hòn cũng méo • Yếm thắm trôn kim Tục ngữ Việt Nam Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện... của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), được nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày Đây là 1 thể loại văn học dân gian Cần phân biệt tục ngữ với ca dao và thành ngữ A - Â - Ă[sửa] • Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau • Ăn nên làm ra Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng Ăn trông nồi ngồi trông hướng Ăn cây nào rào cây đó Ăn... Nghèo cho sach, rách cho thơm Ngu dốt mà nhiệt tình thành phá hoại Người sống đống vàng Người ta là hoa đất Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã Ngồi mát ăn bát vàng Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm Nhà giàu đứt tay bằng ăn mày đổ ruột Nhất thì, nhì thục Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò Nhất phá... mực thì đen, gần đèn thì rạng Giống rồng lại đẻ ra rồng Gà què ăn quẩn cối xay Giao trứng cho ác Gừng cay muối mặn Gừng càng già càng cay Gieo gió, gặt bão Giàu nhờ bạn, sang nhờ vợ Giết gà doạ chó Ghét của nào trời trao của đó Gái đẹp phải biết làm duyên, vợ xấu phải biết chiều chồng yêu con Góp gió thành bão Giật gấu vá vai Giấy rách phải giữ lấy lề • • • • • • • • • • • • • • • • • • • H[sửa] • Học... nhả ngọc • • • • Phong gấm lụa là Phi nội tắc ngoại Phú quý sinh lễ nghĩa Q[sửa] • Quýt làm cam chịu • Quýt ngọt cam chua Qua cầu rút ván Quân sư quạt mo • • R[sửa] • Ruột để ngoài da • Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng Rán sành ra mỡ Rồng mây gặp hội Rừng vàng biển bạc Ra ngô ra khoai Rối như canh hẹ Rồng đến nhà tôm Rắn đổ nọc cho lươn Rước voi về giày mả tổ • • • • • • • • S[sửa] •... cáo trong nhà No cơm ấm áo Ngày lành tháng tốt Nem công chả phượng Ném đá giấu tay Ngày rộng tháng dài Nhà cao cửa rộng Nhà tranh vách đất Nước lọ cơm niêu Nói trước quên sau Nói phải giữ lấy lời Nhanh như chớp Nhanh như cắt Nhát như cáy Ngậm bồ hòn làm ngọt Nghèo rớt mồng tơi Nghiêng nước nghiêng thành • • • • • • • • Ngồi lê đôi mách Nát như tương Nói có sách, mách có chứng Nói nhăng nói cuội Nói toạc... • • • • • • • • • • • Khẩu phật tâm xà Khỏe như voi Khỉ ho cò gáy Kiến bò miệng chén Không khảo mà khai Không thầy đó mày làm nên Kẻ tám lạng, người nửa cân Kẻ cắp gặp bà già Kén cá chọn canh Kết tóc xe tơ Kín cổng cao tường L[sửa] • Lá rụng về cội • Lạt mềm buộc chặt Lời ăn tiếng nói Làm trai cho đáng thân trai Lòng lang dạ sói Lòng vả cũng giống lòng sung Lên voi xuống chó Lên bờ xuống ruộng Lực bất... đói bằng một gói khi no Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ Một kho vàng không bằng một nang chữ Một mặt người bằng mười mặt của Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao • Một con sâu làm rầu nồi canh • Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy Một ngày nên nghĩa, chuyến đò nên quen • Một điều nhịn chín điều lành • Một nghề cho chín còn hơn chín nghề Mũi dại, lái chịu đòn Muốn sang... Lá lành đùm lá rách lá xanh chồi biếc Lo bò trắng răng Lòng vả cũng như lòng sung Lỡ thầy, lỡ thợ Lấy oán trả ơn M[sửa] • Muốn sang thì bắc cầu Kiều; • Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Miệng nam mô, bụng bồ dao găm Múa rìu qua mắt thợ Một nắng hai sương Mèo khen mèo dài đuôi Mất bò mới lo làm chuồng Mỡ để miệng mèo Mong được ước thấy Múa rìu qua mắt thợ Mưa to gió lớn Mạt cưa mướp đắng • • • • • •...• Đầu đường xó chợ • Đầu trộm đuôi cướp Đất rộng trời cao Dấu đầu hở đuôi Đi đến nơi, về đến chốn Đi guốc trong bụng Điếc không sợ sấm Điếc không sợ súng Đội nón ra về Được voi đòi tiên Đêm dài lắm mộng Đặng trăng quên trang Đầu xuôi đuôi lọt Đầu tắt mặt . Thành ngữ Việt Nam Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thành câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp) (không thể. riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh. Cần phân biệt thành ngữ và tục ngữ. A - B - C - D - E - F - G. lông mao đã rào vẫy đít • Cay như ớt, chát như sung • Chửi cha không bằng pha tiếng • Cả vú lấp miệng em • Cái khó ló cái khôn • Cạn tàu ráo máng • Cầm cân nảy mực • Chân nam đá chân xiêu • Chén

Ngày đăng: 14/08/2014, 15:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thành ngữ Việt Nam

    • B[sửa]

    • C[sửa]

    • D[sửa]

    • E[sửa]

    • G[sửa]

    • H[sửa]

    • I[sửa]

    • K[sửa]

    • L[sửa]

    • M[sửa]

    • N[sửa]

    • Ơ[sửa]

    • P[sửa]

    • Q[sửa]

    • R[sửa]

    • S[sửa]

    • T[sửa]

    • U[sửa]

    • V[sửa]

    • X[sửa]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan