1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_Triet-DHKT pptx

476 322 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC

    • BỘ MÔN TRIẾT HỌC

    • TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

    • NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

    • 2005

    • TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

      • Bộ môn Triết học

        • Lời Giới Thiệu

      • MỤC LỤC

    •  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

    •  Câu 21: Phân tích nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này.

    • 1. Nội dung nguyên lý

      • Hạt thóc (PĐ) Cây lúa (PĐ) Nhiều hạt thóc

        • Bướm (PĐ) Trứng (PĐ) Tằm (PĐ) Nhộng

          • CSNT (PĐ) CHNL (PĐ) PK (PĐ) TBCN (PĐ) CSCN

  • Trong quá trình nghiên cứu xã hội, C.Mác và Ph.Ăngghen không chỉ nghiên cứu xã hội thông qua mối quan hệ biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mà còn nghiên cứu cả những quan hệ khác. Trong đó mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũng được xem là một quy luật chung chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài người.

    • HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

      • DÀNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUI

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

      • Bước 3: Thực hiện đề tài

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BAN TRIẾT HỌC – XÃ HỘI HỌC BỘ MÔN TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) Page 1 of 476 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH 2005 Page 2 of 476 TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN (HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ VÀ HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN) Bộ môn Triết học Chịu trách nhiệm xuất bản: PGS.TS NNGUYỄN QUANG ĐIỂN Biên tập : Sửa bản in : Trình bày : Bìa : Page 3 of 476 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Email: In 1000 cuốn, Khổ 14,5 x 20,5 cm, tại công ty in Page 4 of 476 Giấp phép số: /XB-QLXB, ngày tháng năm 2005 In xong và nộp lưu chiểu tháng 9 năm 2005 Page 5 of 476 Lời Giới Thiệu Để triển khai thực hiện tốt việc giảng dạy và học tập môn Triết học Mác – Lênin trong Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh theo tinh thần công văn số 11089/CTCT của vụ Công tác Chính trị Bộ Giáo dục & Đào tạo ký ngày 9/12/2002, được sự đồng ý của BCN Ban Triết học – Xã hội học và BGH Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Bộ môn Triết học đã tiến hành biên soạn, hội thảo khoa học và xuất bản cuốn sách: Triết học Mác - Lênin (Hệ thống câu hỏi - đáp án gợi mở và hướng dẫn viết tiểu luận) dùng làm tài liệu hỗ trợ việc giảng dạy và học tập môn này cho các hệ đào tạo trong trường. Tham gia biên soạn cuốn sách này gồm: TS Trần Nguyên Ký biên soạn các câu 1 → 5 và Hướng dẫn viết tiểu luận ThS Bùi Xuân Thanh biên soạn các câu 16 → 19 TS Bùi Văn Mưa biên soạn các câu 6 → 15, 20 → 22 và 32 → 36 TS Lê Thanh Sinh biên soạn các câu 23 → 25 TS Bùi Bá Linh, biên soạn các câu 26 → 31 và 50 → 51 Page 6 of 476 TS Nguyễn Thanh biên soạn các câu 37 → 40 TS Lưu Hà Vỹ biên soạn các câu 41 → 44 TS Hoàng Trung biên soạn các câu 45 → 49 ThS Vũ Thị Kim Liên biên soạn các câu 52 → 53 TS Nguyễn Ngọc Thu biên soạn các câu 54 → 58 Trong quá trình biên soạn cuốn sách này, một mặt, chúng tôi căn cứ vào nội dung của các cuốn giáo trình: Triết học Mác - Lênin của Hội đồng Chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành năm 1999; Triết học Mác - Lênin (dùng trong các trường đại học và cao đẳng) của Bộ GD&ĐT, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành năm 2002. Mặt khác, chúng tôi cũng tham khảo các tài liệu trong các sách chuyên khảo về triết học của các tác giả trong và ngoài nước. Mặc dù tập thể tác giả rất cố gắng, song cuốn sách này chắc chắn vẫn còn nhiều hạn chế, Bộ môn Triết học của trường rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc của các đồng nghiệp, các sinh viên, bạn đọc để kịp thời sửa chữa, bổ sung trong lần tái bản Page 7 of 476 sau. Thư từ, ý kiến trao đổi, đăng ký phát hành xin vui lòng liên hệ với Bộ môn Triết học, Ban Triết học – Xã hội học, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh - Địa chỉ: 59 C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP HCM (Phòng A 216);  : (08)8.242.677. Xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2005 Bộ môn Triết học Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Page 8 of 476 MỤC LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI - ĐÁP ÁN GỢI MỞ  Câu 1: Triết học là gì? Trình bày nguồn gốc, đặc điểm và đối tượng của triết học.  Câu 2: Vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học?  Câu 3: Giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình có sự khác biệt căn bản gì?  Câu 4: Vai trò của triết học trong đời sống xã hội. Vai trò của triết học Mác – Lênin đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người.  Câu 5: Vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lịch sử và là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?  Câu 6: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy.  Câu 7: Trình bày quan niệm về đạo đức – chính trị – xã hội của Nho gia nguyên thủy  Câu 8: Trình bày những tư tưởng triết học cơ bản của Đạo gia Page 9 of 476  Câu 9: Trình bày những tư tưởng pháp trị của Hàn Phi  Câu 10: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Đêmôcrít  Câu 11: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Platông  Câu 12: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học Ph. Bêcơn  Câu 13: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học R. Đềcáctơ  Câu 14: Trình bày khái quát về hệ thống triết học của Ph. Hêghen  Câu 15: Trình bày những nội dung cơ bản của triết học L. Phoiơbắc  Câu 16: Trình bày các quan niệm cơ bản của triết học duy vật về vật chất?  Câu 17: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về vận động và không gian, thời gian?  Câu 18: Trình bày quan niệm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức?  Câu 19: Phân tích vai trò và tác dụng của ý thức. Trình bày tóm tắt nội dung nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới và nguyên tắc khách quan mácxít? Page 10 of 476 . chung nhất của con người về thế giới, về vị trí và vai trò của con người trong thế giới. 2. Nguồn gốc và đặc điểm của triết học a) Nguồn gốc Nguồn gốc nhận thức: Để tồn tại và thích nghi với trong thế. là hệ thống các quan niệm về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới cũng như quan niệm về chính bản thân và cuộc sống con người. Trong thế giới quan không chỉ có những quan niệm về thế. thức khoa học.  Câu 54: Trình bày các quan niệm khác nhau về con người trong triết học trước Mác?  Câu 55: Phân tích vấn đề bản chất con người theo quan niệm của triết học Mác – Lênin.  Câu 56:

Ngày đăng: 14/08/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w