Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 1 HÌNH HỌC 6 Bài 8 chương 1: Khi nào AM + MB = AB ? I) YÊU CẦU TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: – Nắm chắc tính chất Cộng hai đoạn thẳng – Vận dụng tính chất về Cộng hai đoạn thẳng để giải các bài toán gặp trong thực tế. 2. Kĩ năng: Sử dụng tốt kỹ năng tính toán. II) CƠ SỞ VẬT CHẤT : Các loại thước đo khoảng cách: thước dây, thước thẳng, thước chữ A, III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Thời gian Nội dung công việc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Ổn định tổ chức 20’ Các hoạt động Chia nhóm học sinh . Quan sát học sinh hoạt động Các nhóm làm bài tập theo hướng dẫn. Trao đổi để đưa ra nhận xét. 15’ Các nhóm trình bày Nghe các nhóm trình bày. Yêu cầu học sinh đánh giá . Trình bày hoạt động theo thứ tự : Nhóm máy tính. Nhóm hoạt động 1. Nhóm hoạt động 2. 5’ Củng cố Chốt lại nội dung của tính chất cộng hai đoạn thẳng Làm việc toàn lớp 3’ Kiểm tra trắc nghiệm Làm bài tập toàn lớp. Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 2 TÓM TẮT BÀI HỌC CỘNG HAI ĐOẠN THẲNG A, B, M thẳng hàng M nằm giữa A và B M không nằm giữa A và B A M B A M B A M B AM + MB = AB AM + MB AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 3 NHÓM MÁY TÍNH (I) Họ và tên học sinh: 1. 2. Công việc Thời gian Làm các hoạt động 20’ Trình bày 5’ Hoạt động 1: Mở tệp Skechpad mới và thực hành theo yêu cầu sau : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B A M B a) Đo độ dài các đoạn AM, MB, AB b) Lập tổng AM + MB và so sánh tổng này với AB c) Di chuyển điểm M để M không nằm giữa A và B, kết quả ở câu b) thay đổi như thế nào? Bảng ghi kết quả (mỗi trường hợp lấy 2 số liệu) Nôi dung M nằm giữa A và B M không nằm giữa A và B Độ dài đoạn AM Độ dài đoạn MB Độ dài đoạn AB So sánh AM + MB và AM Hoạt động 2: Dùng thước 30cm, và thước dây em hãy đo kích thước của bàn để máy tính. Em đã đo như thế nào? Chiều dài Chiều rộng Thước 30cm Thước 50cm Thước dây Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 4 Em đã đo như thế nào? Hoạt động 3: Cho hai điểm A, B trên một đường thẳngsao cho AB = 10 cm.Biết M là một điểm trên đường thẳng đó sao cho MA = 6 cm, MB = 4 cm, tìm vị trí điểm M -Thay đổi AM, MB sao cho vẫn thoả mãn AM + MB = AB, rút ra đặc điểm chung của vị trí M trong các trường hợp Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 5 NHÓM HOẠT ĐỘNG 2 Họ và tên học sinh: 1. 2. 3. Các hoạt động: Công việc Thời gian Làm các hoạt động 20’ Trình bày 5’ Hoạt động 1: Dùng thước 30cm, 50cm và thước dây đo khoảng cách từ Hà Nội đến thành phố Vinh và thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ? Thước 30cm Thước dây Khoảng cách Hà Nội đến TP Vinh Khoảng cách Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh Với mỗi loại thước, em đã đo khoảng cách trên như thế nào? Hoạt động 2: Gọi M, N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB. Biết rằng AM = BN. So sánh AN và BM (Xét cả 2 trường hợp hình 1 và hình 2) H×nh 1 A BN M H×nh 2A B N M Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 6 Hoạt động 3: Bạn Hoa đi từ nhà đến trường phải qua Đồn công an. còn em Mai của bạn lại đi đường qua Bệnh viện. Đố em đường đi nào gần hơn? Vì sao? Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 7 NHÓM HOẠT ĐỘNG 3 Họ và tên học sinh: 1. 2. 3. 4. 5. Các hoạt động: Công việc Thời gian Làm các hoạt động 20’ Trình bày 5’ Hoạt động 1: Dùng thước 30cm, 50cm và thước dây đo khoảng cách từ Hà Nội đến thành phố Vinh và thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ? thước 30cm thước 50cm thước dây khoảng cách Hà Nội đến TP Vinh khoảng cách Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh Với mỗi loại thước, em đã đo khoảng cách trên như thế nào? Hoạt động 2: Gọi M, N là hai điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng AB. Biết rằng AM = BN. So sánh AN và BM (Xét cả 2 trường hợp hình 1 và hình 2) H×nh 1 A BN M H×nh 2A B N M Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 8 Hoạt động 3: Chứng minh rằng nếu A, M, B thẳng hàng, AB > AM và AB > MB thì AM + MB = AB Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 9 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Điền đúng (Đ), sai (S) cho các phép toán sau: 1. M nằm giữa A và B, AB = 4cm, BM = 3cm. Độ dài đoạn AM là 2 cm 2. Nếu ba điểm A, M, B thẳng hàng và AB + BM = AM thì B nằm giữa hai điểm A và M. 3. Nếu A, M, B thẳng hàng thì AM + MB = AB 4. Nếu A, M, B thẳng hàng và AB > AM thì AM + MB = AB TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Nội dung Kỹ năng đo đạc Không đo được theo yêu cầu Đo được theo yêu cầu nhưng chưa thành thạo Đo được độ lớn các cạnh, các góc Kiến thức Không làm được các yêu cầu và không trả lời được các câu hỏi Làm được các bài tập. Trả lời câu hỏi chưa chính xác Làm đúng các yêu cầu. Trả lời đúng các câu hỏi Trình bày Không trình bày được kết quả hoạt động Trình bày được nhưng chưa rõ ràng ,mạch lạc Trình bày rõ ràng ,mạch lạc BẢNG KẾT QUẢ Các nhóm Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Kết quả Nhóm (máy tính) Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 10 Nhóm I Nhóm II . AM + MB = AB AM + MB AB Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ?. ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 8 Hoạt động 3: Chứng minh rằng nếu A, M, B thẳng hàng, AB > AM và AB > MB thì AM + MB = AB Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 9 . Bµi 8 ch¬ng 1: Khi nµo th× AM + MB = AB ? 1 HÌNH HỌC 6 Bài 8 chương 1: Khi nào AM + MB = AB ? I) YÊU CẦU TRỌNG TÂM: 1. Kiến thức: – Nắm chắc