Chính sách tiền tệ CSTT là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kỳ quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởnglớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việ
Trang 1ĐỀ TÀI
Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
GVHD: Ths Phạm thị Bích Duyên SVTH: Nguyễn Thị Bích Liên
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 3
Sinh viên thực hiện 4
Nguyễn Thị Ngọc Liên 4
CHƯƠNG I: 5
I Khái niệm, vị trí và đặc trưng của CSTT 5
1 Khái niệm 5
2 Vị trí 5
3 Đặc trưng của CSTT 5
CSTT là công cụ thuộc tầm vĩ mô 6
NHTƯ là người đề ra và vận hành CSTT 6
II Mục tiêu của CSTT 6
1 Ổn định giá cả 6
2 Tăng trưởng kinh tế 6
3 Tạo việc làm 7
III Các công cụ của CSTT 7
1 Lãi suất 7
2 Dự trữ bắt buộc 8
3 Hạn mức tín dụng 9
4 Tái cấp vốn 9
5 Nghiệp vụ thị trường mở 9
6 Tỷ giá hối đoái 10
CHƯƠNG II: 13
I Khái quát chung về quá trình thực hiện các công cụ của CSTT trong những năm qua 13
II Thực trạng sử dụng các công cụ của CSTT trong những năm qua 14
III Đánh giá quá trình thực hiện các công cụ của CSTT trong những năm qua 18
1 Những thành tựu đạt được 18
Hình 1: Diễn biến LSCB của Việt Nam thời gian qua 19
Nguồn: NHNN Việt Nam 20
2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 21
2.1 Hạn chế 22
2.2 Nguyên nhân 23
CHƯƠNG III: 26
I Định hướng 26
II Các giải pháp hoàn thiện 26
1 Giải pháp về việc tạo môi trường, điều kiện thuận lợi 26
2 Giải pháp về hoàn thiện các công cụ của CSTT 27
KẾT LUẬN 32
Em xin chân thành cảm ơn! 32
Sinh viên thực hiện 32
Nguyễn Thị Ngọc liên 32
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu trong tiếntrình toàn cầu hóa nền kinh tế Có thể thấy việc gia nhập tổ chức thương mạithế giới (WTO) chính là cơ hội để Việt Nam tiến sâu vào hội nhập và pháttriển bình đẳng với các quốc gia trên thế giới Song nhìn về đặc điểm, trình
độ, các mối quan hệ kinh tế hiện hữu và năng lực điều hành kinh tế vi mô, vĩ
mô, thì chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức không phải là nhỏ.Gắn với công cụộc đổi mới và mở cửa ở nước ta, có nhiều yêu cầu phải giảiquyết cùng một lúc: vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mởrộng giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài… Vì vậy cầnphải có những bước đi thận trọng với những chính sách linh hoạt để tránhnhững “cơn sốc” hay “khủng hoảng” đối với kinh tế Việt Nam trên con đườnghội nhập
Chính sách tiền tệ (CSTT) là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực
kỳ quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởnglớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạmphát… Để đạt được các mục tiêu của CSTT thì việc sử dụng các công cụ của
nó có vai trò cơ bản, quyết định Từ khi đổi mới đến nay, các công cụ củaCSTT dang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối vớinền kinh tế Việc lựa chọn các công cụ sao cho phù hợp và việc sử dụngchúng sao cho hiệu quả nhất trong từng giai đoạn kinh tế luôn là một vấn đề
mà Nhà nước quan tâm theo dõi và đưa ra các quyết định cụ thể Đặc biệttrong bối cảnh hiện nay, thì việc nghiên cứu các công cụ của CSTT là vấn đề
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Các công cụ của CSTT ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện” để
tìm hiểu và nghiên cứu
Ngoài phần mở bài và kết luận, đề tài gồm 03 chương với bố cục nhưsau:
Chương 1: Tổng quan về CSTT trong nền kinh tế thị trường.
Trang 4Chương 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của CSTT ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của CSTT
ở Việt Nam hiện nay
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo
ThS Phạm Thị Bích Duyên đã giúp em hoàn thành đề tài này
Vì kiến thức cũng như kinh nghiệm còn non trẻ và thời gian hạn hẹpnên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Em mong được sự góp ý của cô
để bài viết được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Liên
Trang 5Điều 2, Luật NHTƯVN quy định: CSTTQG là một bộ phận của chínhsách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềmchế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốcphòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân.
Tùy theo điều kiện mỗi nước, CSTT có thể được xác lập theo haihướng: CSTT mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuấtkinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng – CSTT chống thất nghiệp)hoặc CSTT thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sảnxuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng – CSTT ổnđịnh giá trị đồng tiền)
2 Vị trí
Vị trí CSTT: Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nướcthì CSTT là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trựctiếp vào lĩnh vực lưu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác như chính sách tài khóa, chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại
Đối với NHTƯ việc hoạch định và thực thi CSTT là hoạt động cơ bảnnhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho CSTT quốc gia được thực hiện
có hiệu quả hơn
3 Đặc trưng của CSTT
CSTT là một bộ phận hữu cơ cấu thành chính sách tài chính quốc gia.
Trang 6Mức độ tiền tệ hóa cao hay thấp còn thể hiện trình độ phát triển kinh tếmột nước Vì vậy, tiền tệ đã trở thành một yếu tố rất quan trọng trong một nềnkinh tế CSTT là một bộ phận trung tâm của các chính sách kinh tế - tài chínhquốc gia.
CSTT là công cụ thuộc tầm vĩ mô.
Khối lượng tiền tệ là đối tượng mà một số NHTƯ xem là yếu tố cần
tác động chính, từ đó tác động đến lãi suất, đầu tư, ảnh hưởng đến sản xuất vàlưu thông hàng hóa Vì vậy, CSTT là một chính sách thuộc tầm vĩ mô
NHTƯ là người đề ra và vận hành CSTT.
CSTT hướng đến việc thay đổi lượng tiền cung ứng và lưu thông saophù hợp với mục tiêu, vì vậy chủ thể nào cung ứng tiền thì chủ thể đó phảitrực tiếp vạch ra CSTT
II Mục tiêu của CSTT
1 Ổn định giá cả
NHTƯ thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trịđồng tiền của nước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên hai mặt:Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hóa dịch vụ trong nước) vàsức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ) Ổn địnhgiá cả có tầm quan trọng đặc biệt để định hướng sự phát triển kinh tế của quốcgia vì nó làm tăng khả năng dự đoán những biến động của môi trường kinh tế
vĩ mô Mức lạm phát thấp và ổn định thúc đẩy nhu cầu đầu tư và đảm bảo sựphân bổ nguồn lực xã hội một cách hiệu quả Tuy vậy, CSTT hướng tới ổnđịnh giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát = 0 vì vậy nền kinh tếkhông thể phát triển được, để có một tỷ lệ lạm phát giảm phải chấp nhận một
tỷ lệ thất nghiệp tăng lên
2 Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi Chính phủ trong việchoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăngtrưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng,
nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ CSTT phải đảm bảo sựtăng lên của GDP thực tế Nếu mức gia tăng GDP thực tế cao hơn nhịp độtăng trưởng dân số thì nền kinh tế thật sự có tăng trưởng Một nền kinh tế
Trang 7phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định là mục tiêu vĩ mô của bất kỳmọi quốc gia.
Sự phối hợp ba mục tiêu: ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế, tạo công
ăn việc làm là rất quan trọng Vì giữ các mục tiêu có sự mâu thuẫn với nhau,nên NHTƯ không thể theo đuổi tất cả các mục tiêu trên trong một khoảngthời gian nhất định Do vậy, khi đặt ra các mục tiêu cho CSTT, cần phải có sựdung hòa Cụ thể là phải tùy lúc, tùy thời, tùy điều kiện cụ thể mà sắp xếp thứ
tự ưu tiên Muốn vậy NHTƯ phải luôn nắm bắt được thực tế diễn biến củaquá trình thực hiện các mục tiêu, nhằm điều chỉnh chúng khi có sự thay đổibằng những giải pháp thích hợp
III Các công cụ của CSTT
Để thực thi CSTT, thực hiện chức năng và vai trò của mình, NHTƯ đã
sử dụng hàng loạt các công cụ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc, hạn mức tíndụng, cho vay tái chiết khấu… Mỗi loại công cụ có cơ chế vận hành riêng và
có ưu nhược điểm khác nhau Do đó, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của nềnkinh tế để sử dụng nó một cách phù hợp, hiệu quả Nhìn chung, các công cụnày tác động đến hai đầu mối chủ yếu là ngân hàng trung gian và thị trườngmở
Trang 8tế và trình độ phát triển của thị trường tài chính, NHTƯ có thể sử dụng công
cụ lãi suất để điều hành CSTT theo các chính sách:
- NHTƯ kiểm soát trực tiếp lãi suất thị trường bằng cách quy định cácloại lãi suất như: Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay theo từng kỳ hạn; hoặcsàn lãi suất tiền gửi và trần lãi suất cho vay để tạo nên khung lãi suất giới hạn;hoặc công bố lãi suất cơ bản cộng với biên độ giao dịch…
- NHTƯ áp dụng chính sách tự do hóa để lãi suất tự hình thành theo cơchế thị trường, NHTƯ có thể gián tiếp can thiệp thông qua các chính sách:công bố lãi suất cơ bản để hướng dẫn lãi suất thị trường; hoặc sử dụng công
cụ lãi suất tái cấp vốn và kết hợp với lãi suất thị trường mở để can thiệp vàđiều chỉnh lãi suất thị trường
Có thể nói, lãi suất vừa là đối tượng quản lý, vừa là một công cụ quantrọng của CSTT Lãi suất nếu được sử dụng đúng đắn và phù hợp với nhữngđiều kiện, tình hình kinh tế trong từng thời kỳ nhất định, sẽ có tác dụng trựctiếp đến kiểm soát lạm phát, kích thích tiết kiệm và đầu tư phát triển, cũngnhư ảnh hưởng đến những thay đổi của tỷ giá hối đoái trong mối quan hệ vớicán cân thanh toán quốc tế Ngược lại, nếu sử dụng nó cứng nhắc không phùhợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế, lãi suất trở thành vật cản kìm hãm,trói buộc nền kinh tế
2 Dự trữ bắt buộc
Dự trữ bắt buộc là phần tiền gửi mà các NHTM phải đưa vào dự trữtheo luật định Mức DTBB cao hay thấp tùy thuộc vào tỷ lệ DTBB – doNHTƯ quy định – cao hay thấp Tỷ lệ DTBB là tỷ lệ phần trăm trên lượngtiền gửi mà NHTM huy động được, phải để dưới dạng dự trữ Như vậy, mỗingân hàng chỉ được cho vay số tiền còn lại sau khi đã trừ phần dự trữ bắtbuộc Qua đó, việc tăng hay giảm tỷ lệ DTBB, NHTƯ có thể hạn chế hoặcbành trướng khối lượng tiền tệ mà hệ thống ngân hàng có khả năng cung ứngcho nền kinh tế
Khi tỷ lệ DTBB tăng hoặc giảm thì hệ số tạo tiền của hệ thống NHTMgiảm hoặc tăng dẫn đến khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế giảm hoặctăng Đây là công cụ mang tính hành chính của NHTƯ Ưu điểm của nó là cóthể tác động đến tất cả các NHTM như nhau và tác động một cách đầy quyền
Trang 9lực Bên cạnh đó việc thay đổi tỷ lệ DTBB sẽ ảnh hưởng đến khả năng thudoanh lợi của các NHTM.
3 Hạn mức tín dụng
Công cụ hạn mức tín dụng là một công cụ can thiệp trực tiếp mang tínhhành chính của NHTƯ Bằng công cụ hạn mức tín dụng, NHTƯ quy định chocác NHTM một hạn mức tăng tín dụng tối đa Như vậy, biện pháp này chophép NHTƯ ấn định trước khối lượng tín dụng phải cung cấp cho nền kinh tếtrong một thời gian nhất định Đây là một biện pháp mạnh, có hiệu lực đáng
kể Tuy nhiên, nó cũng có những hạn chế nhất định như:
- Có thể làm tăng lãi suất, bởi vì cung hạn chế
- Làm giảm cạnh tranh giữa các ngân hàng
- Gây ra tiêu cực trên thị trường vốn
- Hạn mức tín dụng cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhỏ vìcác ngân hàng thường chọn doanh nghiệp lớn dể cho vay nhằm giảm chi phí
và bảo đảm an toàn trong giới hạn tín dụng được phép
4 Tái cấp vốn
Tái cấp vốn là một phương pháp mà qua đó NHTƯ sẽ cung ứng tiềncho nền kinh tế thông qua việc cấp tín dụng cho các NHTM trên cơ sở nhậntái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá của các NHTM
NHTƯ điều chỉnh tăng, giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiếtkhấu phù hợp với mục tiêu thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, từ đó làm giảm hoặctăng lượng tiền trong lưu thông Nếu chính sách của NHTƯ là muốn bànhtrướng khối tiền tệ, NHTƯ khuyến khích các NHTM trong việc đi vay bằngcách hạ thấp lãi suất tái chiết khấu và những điều kiện tái chiết khấu cũng dễdãi Ngược lại, khi NHTƯ muốn giảm bớt cơ hội làm tăng khối tiền tệ, sẽthực hiện nâng lãi suất tái chiết khấu, thay đổi điều kiện tái chiết khấu theohướng khó khăn hơn
NHTƯ cũng sử dụng hạn mức tái cấp vốn để tác động trực tiếp về mặtlượng đối với dự trữ của hệ thống NHTM
5 Nghiệp vụ thị trường mở
Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động giao dịch, mua bán các chứngkhoán của NHTƯ với các đối tác được lựa chọn trên thị trường tiền tệ, ảnh
Trang 10hưởng đến khối lượng dự trữ của các NHTM, từ đó tác động trực tiếp đến khảnăng cung ứng tín dụng của các NHTM và gián tiếp đến lãi suất thị trườngnhằm điều tiết mức cung tiền thông qua những ảnh hưởng về mặt lượng vàgiá.
Khi NHTƯ đem chứng khoán ra thị trường mở bán nó sẽ thu được tiềnmặt và séc về Điều này có nghĩa là khối lượng tiền mặt cung ứng cho lưuthông giảm, dự trữ của các NHTM giảm, làm giảm khả năng cung ứng tíndụng của các NHTM và như thế, cung ứng tiền trong nền kinh tế bị thắt chặthơn Bên cạnh đó, việc NHTƯ bán chứng khoán ra thị trường mở sẽ làm tăngcung chứng khoán, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá chứngkhoán này sẽ hạ, và do vậy, lãi suất chứng khoán tăng lên Lãi suất chứngkhoán tăng buộc các NHTM phải tăng lãi suất ngân hàng lên theo để tránhtrình trạng công chúng khỏi rút tiền ra khỏi ngân hàng đem đầu tư vào chứngkhoán, nghĩa là gián tiếp thắt chặt thêm khối tiền tệ
Ngược lại khi NHTƯ đem tiền mặt hoặc séc mua chứng khoán trên thịtrường mở, thì lượng tiền mặt trong lưu thông tăng lên, đự trữ của các NHTMtăng lên Mặt khác, việc NHTƯ mua chứng khoán sẽ làm tăng cầu về chứngkhoán, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, giá chứng khoán sẽ tăng,dẫn đến lãi suất chứng khoán giảm, và đến lượt lãi suất ngân hàng giảm, kíchthích doanh nghiệp đi vay, khối tiền tệ tăng lên
Với cách vận hành như trên, thì nghiệp vụ thị trường mở có một số ưuđiểm hơn các công cụ khác trong CSTT là: NHTƯ có thể can thiệp chủ độngvào thị trường tiền tệ, từ đó tác động trực tiếp đến khả năng cung ứng tín dụngcủa các NHTM Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể sử dụng ở bất kỳ mức
độ nào Dễ dàng thay đổi tình thế khi có quyết định sai lầm trong việc sử dụngcông cụ này Việc thực hiện có thể được tiến hành nhanh chóng ngay trongphiên giao dịch
Tuy nhiên, công cụ này còn có mặt hạn chế là tính tự nguyện tham giacủa các đối tác chưa cao
6 Tỷ giá hối đoái
Trang 11Tỷ giá hối đoái là đại lượng biểu thị mối tương quan về mặt giá trị giữahai đồng tiền Nói cách khác, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệnước này được biểu hiện bằng một số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.
Sự biến động của tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạtđộng kinh tế, từ hoạt động xuất nhập khẩu đến sản xuất kinh doanh và tiêudùng trong nước qua biến đổi của giá cả hàng hóa Do vậy, tỷ giá hối đoái làmột công cụ để NHTƯ thực thi CSTT của mình Tuy nhiên, khi vận dụngcông cụ này, NHTƯ không đẩy tỷ giá lên cao hay kéo tỷ giá xuống thấp mà là
ổn định tỷ giá ở mức phù hợp với đặc điểm, điều kiện thực tế của quốc giatrong từng giai đoạn
Khi vận hành tỷ giá hối đoái, NHTƯ có thể ấn định tỷ giá cố định, hoặcthả nổi tỷ giá theo quan hệ cung – cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Cácloại tỷ giá như: tỷ giá cố định, tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá thả nổi có sựquản lý của Nhà nước
Tỷ giá cố định và tỷ giá thả nổi hoàn toàn đều có những nhược điểm cơbản Cụ thể, cung – cầu ngoại hối biến đổi không ngừng, do vậy, nếu NHTƯ
ấn định một mức tỷ giá cố định thì tác động đến quy luật cung – cầu trên thịtrường Còn nếu thả nổi tỷ giá thì sự biến động của tỷ giá có ảnh hưởng lớnđến nền kinh tế, có thể làm cho nền kinh tế phát triển nhưng cũng có thể đưanền kinh tế lâm vào trình trạng khoảng hoảng trầm trọng
Tỷ giá thả nổi có quản lý là tỷ giá được hình thành trên cơ sở quan hệcung – cầu ngoại hối, nhưng khi cần thiết NHTƯ có thể can thiệp bằng nhữngbiện pháp thích hợp, tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào quan hệcung - cầu ngoại tệ từ đó ổn định được tỷ giá
Biện pháp chủ yếu mà các NHTƯ thường dùng để can thiệp vào cung –cầu ngoại tệ là sử dụng dự trữ ngoại hối và quỹ bình ổn hối đoái
Cụ thể, khi tỷ giá hối đoái tăng cao, NHTƯ tung ngoại tệ ra bán, làmcho cung ngoại tệ trên thị trường tăng lên, trong điều kiện các yếu tố kháckhông đổi, thì tỷ giá sẽ từ từ giảm xuống Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm,NHTƯ hút ngoại tệ về bằng cách mua vào, trong khi các yếu tố khác vẫnkhông đổi thì tỷ giá sẽ dần tăng lên Để áp dụng biện pháp này hiệu quả, đòihỏi quốc gia phải có khối lượng dự trữ ngoại hối đủ lớn Vì vậy, đối với
Trang 12những nước đang phát triển, chẳng hạn như nước ta thì việc áp dụng công cụnày có những hạn chế nhất định.
Trang 13CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ CỦA CSTT
Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA
I Khái quát chung về quá trình thực hiện các công cụ của CSTT trong những năm qua
Nhìn chung, năm 2007 thực thi CSTT của NHTƯ là cực kỳ khó khănbởi tác động bất lợi của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam quá lớntrong năm, cùng với những diễn biến phức tạp của giá cả những mặt hàng chủyếu và những nhu cầu hội nhập của nền kinh tế Mặc dù vậy, về cơ bản, điềuhành CSTT đã đạt được sự ổn định tiền tệ, hỗ trợ tích cực cho tăng trưởngkinh tế, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho phát triển kinh tế, song năm 2008,thực thi CSTT vẫn tiếp tục phải đối mặt với những thách thức do dòng vốnđầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục gia tăng và những biến động khó lường của thịtrường tài chính quốc tế, cùng với biến động của giá cả thế giới Điều đó đòihỏi NHTƯ tiếp tục thực hiện CSTT chặt chẽ và cần có những giải pháp mangtính dài hạn để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động bất lợi của nhữngthách thức phải đối mặt
Năm 2008, Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn, thách thứcchưa từng có trong hơn 20 năm đổi mới Một năm mà diễn biến kinh tế hàmchứa cả hai thái cực nóng và lạnh, sự chuyển đổi giữa hai thái cực này cũngdiễn ra hết sức nhanh chóng
Trước bối cảnh phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước trong 6tháng đầu năm 2008, NHTƯ đã có những phản ứng kịp thời, sử dụng đồng bộ
và quyết liệt về điều hành CSTT thắt chặt nhằm kìm chế lạm phát có hiệu quả
và ổn định kinh tế vĩ mô Các công cụ CSTT được điều hành linh hoạt để húttiền từ lưu thông nhưng vẫn đảm bảo tính thanh khoản cho nền kinh tế, điềuhành linh hoạt tỷ giá theo tín hiệu thị trường NHTƯ đã tăng cường công tácthanh tra, giám sát hoạt động của thị trường ngoại hối và của các tổ chức tíndụng, hạn chế tăng trưởng tín dụng quá nóng có thể gây mất an toàn hệ thốngcủa các tổ chức tín dụng Đến cuối năm 2008, để chủ động ngăn chặn sự suy
Trang 14giảm kinh tế, CSTT thắt chặt được chuyển dần sang nới lỏng một cách thậntrọng.
Trong năm, NHTƯ đã 3 lần tăng và 5 lần giảm lãi suất cơ bản Lãi suấttái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu cũng có tần suất điều chỉnh tương ứng Cơchế điều hành tỷ giá ghi nhận những điều chỉnh chưa từng có trong lịch sử.Biên độ có 3 lần nới rộng, từ +/- 0,75% lên +/- 3%; tỷ giá bình quân liên ngânhàng có 2 lần điều chỉnh mạnh vào tháng 6 và cuối tháng 12 Bên cạnh đó, đãthực hiện tốt 8 nhóm giải pháp của Chính phủ về ưu tiên kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình thực thi các giảipháp điều hành tiền tệ của NHTƯ có thời điểm còn thiếu đồng bộ; thị trườngtiền tệ, ngoại hối trong những tháng đầu năm còn có những biến động gây khókhăn nhất định cho hoạt động của các tổ chức tín dụng và doanh nghiệp; chấtlượng dịch vụ ngân hàng còn có những bất cập
Năm 2009, một năm mà chính sách tiền tệ (CSTT) đã phải đối mặt vớinhiều thách thức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và tácđộng bất lợi của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế
Trước những tác động bất lợi như vậy, NHTƯ đã thực thi CSTT mộtcách linh hoạt phối hợp đồng bộ với nhiều giải pháp khác để giữ bình ổn thịtrường
Từ đầu năm 2009, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và dân cưtrong xã hội tiếp cận được với vốn vay của hệ thống ngân hàng theo tinh thầncủa các gói giải pháp kích cầu của Chính phủ cũng như tạo điều kiện cho cácNHTM hoạt động ổn định và hiệu quả, NHTƯ đã hạ thấp lãi suất chỉ đạo từ14% xuống 7%, hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 11% xuống 5%
II Thực trạng sử dụng các công cụ của CSTT trong những năm qua
Mục tiêu năm 2007 là phấn đấu đạt tăng trưởng kinh tế cao ở mức8,5%; triển khai điều hành tốt CSTT để đảm bảo ổn định tiền tệ, kiểm soátlạm phát; vận hành các công cụ CSTT theo cơ chế thị trường; đồng thời, cónhững cảnh báo sớm về diễn biến thị trường để tránh gây đột biến, dẫn tới đỗ
vỡ trên tổng thể Thực hiện can thiệp thị trường ngoại hối nhằm giảm áp lựctăng giá VND gây bất lợi cho tăng trưởng kinh tế
Trang 15Trong phạm vi khối lượng tiền cung ứng tăng được Chính phủ phêduyệt năm 2007, NHTƯ đã sử dụng linh hoạt các công cụ CSTT để điều tiết
có hiệu quả khối lượng tiền cung ứng này, nhằm đạt mục tiêu mua ngoại tệtăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, hạn chế sức ép tăng giá đồng Việt Nam, gópphần bình ổn thị trường ngoại hối, nhưng đồng thời cũng hút mạnh lượng tiền
đã cung ứng ra cho mục đích mua ngoại tệ để giảm mức độ dư thừa vốn khảdụng của các NHTM, hạn chế sự giá tăng của tổng phương tiện thanh toánqua đó giảm áp lực lạm phát Cụ thể:
- Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, NHTƯ đã hút được một lượngtương đối lớn vốn khả dụng dư thừa của các TCTD, đồng thời vẫn điều tiếtkịp thời sự thiếu hụt vốn mang tính thời điểm của một số TCTD, đảm bảo duytrì ổn định tiền tệ, ổn định lãi suất thị trường
- Điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng gấp 2 lần so với mức củanăm 2006 để hạn chế mức độ dư thừa vốn khả dụng của các TCTD, qua đóhạn chế tăng trưởng tín dụng vào những lĩnh vực kém hiệu quả, giảm sức éptăng lạm phát trong những tháng cuối năm
- Giữ ổn định các mức lãi suất chính thức do NHTƯ công bố, nhằmphát tín hiệu ổn định lãi suất thị trường
- Hạn chế cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá, thực hiệncho vay chiết khấu trong hạn mức phân bổ
Điều hành tỷ giá và quản lý dự trữ ngoại hối phù hợp với điều kiện mởcửa thị trường tài chính
- Ngay từ đầu năm 2007, NHTƯ bắt đầu thực hiện nới lỏng biên độ tỷgiá từ 0,25% lên 0,5% và đến 12/12/2007, tiếp tục nới rộng biên độ lên0,75%
- NHTƯ đã quản lý an toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước, đáp ứng mụctiêu thanh khoản và sinh lời ở mức độ nhất định Tổng dự trữ ngoại hối Nhànước tính theo tuần nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ tăng từ mức 13,6 tuần vàothời điểm cuối năm 2006 lên gần 18 tuần năm 2007
Thực hiện các giải pháp kiểm soát chất lượng và tốc độ tăng trưởng tíndụng, tăng tổng phương tiện thanh toán nhằm kiểm soát lạm phát
Năm 2008, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn Cụ thể:
Trang 16- Trong 6 tháng đầu năm, áp lực lạm phát gia tăng mang tính toàn cầu,trước tình hình đó, NHTƯ đã tăng tỷ lệ DTBB và mở rộng diện tiền gửi phảiDTBB ở tất cả các kỳ hạn; phát hành tín phiếu bắt buộc 20.300 tỷ đồng chocác NHTM
- NHTƯ đã tăng tính thanh khoản cho thị trường bằng cách bơm mạnhtiền qua nghiệp vụ thị trường mở, chuyển từ đấu thầu lãi suất sang đấu thầukhối lượng, tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của cácNHTM
- Tuy nhiên, các biện pháp chính sách trên chưa ngăn chặn được đàtăng lãi suất huy động và mở rộng tín dụng của các NHTM, do vậy buộcNHTƯ phải quy định trần lãi suất huy động tiền gửi của các NHTM khôngđược quá 12%
- Một diễn biến bất lợi khác trên thị trường ngoại hối trong tháng5/2008 là với mức thâm hụt thương mại lớn, lạm phát tăng cao
Để bình ổn thị trường ngoại hối, NHTƯ đã thực hiện hàng loạt biện pháp, nhưnới rộng biên độ tỷ giá từ ±1% lên mức ±2% tạo sự linh hoạt tỷ giá sát vớicung - cầu thị trường; thực hiện mở rộng đối tượng bán ngoại tệ cho cácNHTM, việc can thiệp dựa vào trạng thái ngoại tệ của các NHTM trong ngày,thực hiện minh bạch các thông tin về dự trữ ngoại hối
- Trong tình hình kinh tế thế giới như vậy, mặc dù những tháng cuốinăm 2008 mức độ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đếnnền kinh tế Việt Nam, nhất là thị trường tài chính Việt Nam còn nhỏ, song đểngăn chặn ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và giảm áp lực lạm phátvẫn diễn ra ở Việt Nam đến tận tháng 9, NHTƯ đã phải tiếp tục áp dụng một
số biện pháp hổ trợ thị trường như nâng cao lãi suất tín phiếu bắt buộc, trả lãicho tiền gửi DTBB bằng VND
Để kích thích kinh tế chống lại nguy cơ giảm phát, bắt đầu từ tháng 10,các loại lãi suất chỉ đạo đã liên tục được hạ xuống theo một lộ trình thích hợp.Lãi suất cơ bản từ mức 14%/năm sau 4 lần hạ hiện xuống còn 8,5%, lãi suấttái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn cũng được hạ tương ứng, biên độ dao động
tỷ giá được nâng lên