đề cương ôn thi đại số 7

4 332 1
đề cương ôn thi đại số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN TOAÙN 7 – HK II Phần đại số Phần Trắc nghiệm khách quan : I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? a. (xy2). b. 2x3y x2y c. d. Câu 2. Giá trị sau là nghiệm của đa thức A. B. C. D. Câu 3. Phân thức thu gọn của phân thức là A. B. C. D. Câu 4. Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ A. B. C. D. Câu 5: Biết rằng đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(1; 3) giá trị của a là: A. 4 B. 2 C. 2 D. 3 Câu 6: Giá trị của biểu thức M = 2x2 – 5x + 1 tại x = 2 là: a. 17 b. 19 c. 19 d. Một kết quả khác Câu 7. Tổng của ba đơn thức 2xy3; 5xy3; 7xy3 là: A. 0 B. 7xy3 7x3y C. 14 x3y D. 7x2y6 7x3y Câu 8: Cho hai đa thức: f((x) = x2 – x – 2 và g(x) = x2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là: a. x = 1; 1 b. x = 1 c. x = 2; 1 d. x = 1 Câu 9: Cho đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3. Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: a. x2y + xy2 + x3y3 b. x2y xy2 + x3y3 c. x2y + xy2 x3y3 d. Một kết quả khác Câu 10: Bậc của đa thức A = 5x2y – 2 xy2 + 3x3y3 + 3xy2 – 4x2y – 4x3y3 là: a. 6 b. 3 c. 9 d. Một kết quả khác Câu 11: Số con của 10 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số con 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3 N=17 Dấu hiệu điều tra là: A. Tổng số con của 12 gia đình. B. Số gia đình trong tổ dân cư. C. Số người trong mỗi gia đình. D. Số con trong mỗi gia đình. Câu 12: Giá trị của biểu thức A = 2x2y3 tại x = 1; y = 1 là: A. 2 B. 2 C. 12 D. 12 Câu 13: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2x2y? A.. 3x2y B. 3x2y2 C. (xy)2 D2x2y3 Câu 14: Trong các câu có lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7B được cho bởi bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 5 8 9 7 5 2 1 a Tổng các tần số của dấu hiệu điều tra là: A. 36 B. 38 C. 40 D. 41 b Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 40 a Tần số của giá trị 5 của dấu hiệu là: A. 5 B. 8 C. 4 D. 4; 5; 8 d Mốt của dấu hiệu là: A. 5 B. 8 C. 4 D. 10 Câu 15: Sử dụng bảng “tần số” ở câu 2, cho biết trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? a) Số trung bình cộng của dấu hiệu là . b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là . Câu 16: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức A. B. C. D. Câu 17: Bậc của đơn thức 2x3y2z là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 18: Biểu thức nào dưới đây là đơn thức: A. B. 5(x+ y) C. x2+ 1 D. Câu 19. Giá trị của đơn thức 2x2y tại x= 4, y= 3 là: A. 48 B. 48 C. 96 D. 96 Câu 20. Tập nghiệm của đa thức M(x) = x2 3x + 2 là: A. B. C. D. Câu 21. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + : A. B. C. D. Câu 22. Tính M = (x + y) – (x y): A. 0 B. 2x C. 2y D. 2x + 2y Câu 23. Biểu thức đại số nào sau đây có bậc 0: A. x B. y C. 0 D. 1 Câu 24. Tập nghiệm của đa thức Q(x) = x2 1 là: A. B. C. D. Rỗng II. Đánh dấu X vào cột Đ hoặc cột S tương ứng với khẳng định đúng hoặc sai sau đây: Câu Nội dung Đ S 1 Luôn có ít nhất một giá trị của dấu hiệu bằng số trung bình cộng của dấu hiệu. 2 Luôn có ít nhất một giá trị của dấu hiệu bằng mốt của dấu hiệu. 3 Bậc của tổng hai đa thức bằng bậc của một trong hai đa thức đó. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong các câu sau để được câu đúng. a) Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là …………………………………… của giá trị đó. b) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số ………………… trong bảng “tần số” Phần Tự luận: Bài 1. Điểm kiểm tra học kỳ môn Toán của các học sinh nữ trong một lớp được ghi lại trong bảng sau: 5 6 8 7 6 9 8 10 9 7 8 8 7 4 9 5 6 8 9 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2. Cho các đa thức P(x) = x – 2x2 + 3x5 + x4 + x – 1 Q(x) = 3 – 2x – 2x2 + x4 – 3x5 – x4 + 4x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Bài 3. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b Lập bảng “tần số” và nhận xét. c Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d Tìm mốt của dấu hiệu. e Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 4: Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn : Bài 5: Cho hai đa thức : P(x) = x3 2x2 + x – 2 ; Q(x) = 2x3 4x2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Bài 6: Cho hai đa thức : h(x) = 5x3+ 2x2; g(x) = 5 + 5x3x2 a) Tính f(x) = h(x) + g(x) b) Tính f(1); f(1) c) Chứng tỏ f(x) là đa thức không có nghiệm

ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP MOÂN TOAÙN 7 – HK II Ph ần đại số Phần Trắc nghiệm khách quan : I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng của mỗi câu sau. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là đơn thức ? a. (-xy 2 ). 4 2 2 x y 5   −  ÷   b. -2x 3 y 1 5 x 2 y c. 2x y x + d. - 3xy 4 Câu 2. Giá trị sau là nghiệm của đa thức 2852 23 −+− xxx A. 2 1 B. 2 1 − C. 1 D. 1− Câu 3. Phân thức thu gọn của phân thức xyyx 3. 2 1 23 − là A. 34 yx B. 34 yx− C. 34 2 3 yx D. 34 2 3 yx − Câu 4. Đồ thị hàm số 34 −= xy đi qua điểm có tọa độ A. )2;5( B. )4;1( C. )3;0( D. )5;2( Câu 5: Biết rằng đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(1; 3) giá trị của a là: A. 4 B. -2 C. 2 D. 3 Câu 6: Giá trị của biểu thức M = -2x 2 – 5x + 1 tại x = 2 là: a. -17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác Câu 7. Tổng của ba đơn thức 2xy 3 ; 5xy 3 ; -7xy 3 là: A. 0 B. 7xy 3 - 7x 3 y C. 14 x 3 y D. 7x 2 y 6 - 7x 3 y Câu 8: Cho hai đa thức: f((x) = x 2 – x – 2 và g(x) = x 2 – 1 . Hai đa thức có nghiệm chung là: a. x = 1; -1 b. x = -1 c. x = 2; -1 d. x = 1 Câu 9: Cho đa thức A = 5x 2 y – 2 xy 2 + 3x 3 y 3 + 3xy 2 – 4x 2 y – 4x 3 y 3 . Đa thức nào sau đây là đa thức rút gọn của A: a. x 2 y + xy 2 + x 3 y 3 b. x 2 y - xy 2 + x 3 y 3 c. x 2 y + xy 2 - x 3 y 3 d. Một kết quả khác Câu 10: Bậc của đa thức A = 5x 2 y – 2 xy 2 + 3x 3 y 3 + 3xy 2 – 4x 2 y – 4x 3 y 3 là: a. 6 b. 3 c. 9 d. Một kết quả khác Câu 11: Số con của 10 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số con 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3 N=17 Dấu hiệu điều tra là: A. Tổng số con của 12 gia đình. B. Số gia đình trong tổ dân cư. C. Số người trong mỗi gia đình. D. Số con trong mỗi gia đình. Câu 12: Giá trị của biểu thức A = - 2x 2 y 3 tại x = 1; y = 1 là: A. 2 B. -2 C. 12 D. -12 Câu 13: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2x 2 y? A -3x 2 y B. -3x 2 y 2 C. (xy) 2 D-2x 2 y 3 Câu 14: Trong các câu có lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng. Điểm kiểm tra toán học kỳ I của học sinh lớp 7B được cho bởi bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 5 8 9 7 5 2 1 a/ Tổng các tần số của dấu hiệu điều tra là: A. 36 B. 38 C. 40 D. 41 b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 40 a/ Tần số của giá trị 5 của dấu hiệu là: A. 5 B. 8 C. 4 D. 4; 5; 8 d/ Mốt của dấu hiệu là: A. 5 B. 8 C. 4 D. 10 Câu 15: Sử dụng bảng “tần số” ở câu 2, cho biết trong các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? a) Số trung bình cộng của dấu hiệu là 6≈X . b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là 6=X . Câu 16: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 5 3 − 2 xy A. 5 3 − 2 x y B. 5 3 − x y C. 2 xy D. 4 5 3 − 2 x y Câu 17: Bậc của đơn thức 2x 3 y 2 z là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 Câu 18: Biểu thức nào dưới đây là đơn thức: A. 1 5 2 xy   −  ÷   B. 5(x+ y) C. x 2 + 1 D. 2 1 y x Câu 19. Giá trị của đơn thức -2x 2 y tại x= 4, y= 3 là: A. - 48 B. 48 C. -96 D. 96 Câu 20. Tập nghiệm của đa thức M(x) = x 2 - 3x + 2 là: A. { } 1 B. { } 2 C. { } 1;2 D. { } 1; 2− − Câu 21. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 2 : A. 1 4 x = B. 1 4 x = − C. 1 2 x = D. 1 2 x = − Câu 22. Tính M = (x + y) – (x - y): A. 0 B. 2x C. 2y D. 2x + 2y Câu 23. Biểu thức đại số nào sau đây có bậc 0: A. x B. y C. 0 D. 1 Câu 24. Tập nghiệm của đa thức Q(x) = x 2 - 1 là: A. { } 1 B. { } 1− C. { } 1;1− D. Rỗng II. Đánh dấu X vào cột "Đ" hoặc cột "S" tương ứng với khẳng định đúng hoặc sai sau đây: Câu Nội dung Đ S 1 Luôn có ít nhất một giá trị của dấu hiệu bằng số trung bình cộng của dấu hiệu. 2 Luôn có ít nhất một giá trị của dấu hiệu bằng mốt của dấu hiệu. 3 Bậc của tổng hai đa thức bằng bậc của một trong hai đa thức đó. III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong các câu sau để được câu đúng. a) Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là …………………………………… của giá trị đó. b) Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số ………………… trong bảng “tần số” Phần Tự luận: Bài 1. Điểm kiểm tra học kỳ môn Toán của các học sinh nữ trong một lớp được ghi lại trong bảng sau: 5 6 8 7 6 9 8 10 9 7 8 8 7 4 9 5 6 8 9 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2. Cho các đa thức P(x) = x – 2x 2 + 3x 5 + x 4 + x – 1 Q(x) = 3 – 2x – 2x 2 + x 4 – 3x 5 – x 4 + 4x 2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). Bài 3. Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b/ Lập bảng “tần số” và nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d/ Tìm mốt của dấu hiệu. e/ Dựng biểu đồ đoạn thẳng. Bài 4: Thu gọn đơn thức sau và chỉ rõ phần hệ số , phần biến sau khi thu gọn : ( ) 3 3 2 3 xy . 8x y 4   −  ÷   Bài 5: Cho hai đa thức : P(x) = x 3 - 2x 2 + x – 2 ; Q(x) = 2x 3 - 4x 2 + 3x – 6 a) Tính: P(x) + Q(x). b) Tính: P(x) – Q(x) b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x). Bài 6: Cho hai đa thức : h(x) = - 5x 3 + 2x 2 ; g(x) = 5 + 5x 3 -x 2 a) Tính f(x) = h(x) + g(x) b) Tính f(1); f(-1) c) Chứng tỏ f(x) là đa thức không có nghiệm . 5x + 1 tại x = 2 là: a. - 17 b. -19 c. 19 d. Một kết quả khác Câu 7. Tổng của ba đơn thức 2xy 3 ; 5xy 3 ; -7xy 3 là: A. 0 B. 7xy 3 - 7x 3 y C. 14 x 3 y D. 7x 2 y 6 - 7x 3 y Câu 8: Cho hai đa. 11: Số con của 10 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: Số TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số con 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3 N= 17 Dấu hiệu điều tra là: A. Tổng số con của 12 gia đình. B. Số. I của học sinh lớp 7B được cho bởi bảng sau: Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 5 8 9 7 5 2 1 a/ Tổng các tần số của dấu hiệu điều tra là: A. 36 B. 38 C. 40 D. 41 b/ Số các giá trị khác

Ngày đăng: 14/08/2014, 07:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan