Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ VĨ MÔ 2 Câu 1: Trình bày định nghĩa và chứng minh công thức tính GDP ( GDP= C+I+G+X-IM ). So sánh 2 phương pháp xác định GDP thực tế: theo giá năm gốc và theo chỉ số giá dây chuyền 2 Câu2: Trình bày đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư 3 Câu 3: Chỉ số giá tiêu dùng là gì ? Những hạn chế của nó ? Có thể thay thế chỉ số giá tiêu dùng bằng những loại chỉ số khác để tính tỷ lệ lạm phát hay không? Nếu có, hãy cho biết đó là chỉ số gì? 4 Câu 4: Mức nhân dụng là gì? Trình bày mối quan hệ giữa tổng sản lượng và mức nhân dụng 5 Câu 5: Trình bày giả thuyết thu nhập tuyệt đối, giả thuyết vòng đời, giả thuyết thu nhập thường xuyên và so sánh các giả thuyết trên 6 Câu 6 : Xác định chi phí của vốn, lợi ích của việc sở hữu vốn, các yếu tố quyết định đầu tư và hàm số đầu tư. 8 Câu 7: Trình bày tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đối với đầu tư trong mô hình đầu tư phụ thuộc vào lãi suất 9 Câu 8: So sánh mô hình cầu tiền Fisher và Cambridge 10 Câu 9: Trình bày mô hình Baumol – Tobin về quản lý tiền mặt 11 Câu 10: Trình bày mô hình cầu tiền của Friedman. So sánh hàm cầu tiền Keynes 12 Câu 11: Trình bày tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế trong trường hợp cung tiền phụ thuộc vào lãi suất. So sánh với trường hợp cung tiền cố định 13 Câu 12: Trình bày kết cấu của tài khoản thanh toán vãng lai. Xác định hàm xuất khẩu, nhập khẩu và cho biết các yếu tố tác động đến cán cân thương mại 14 Câu 13: Trình bày kết cấu của tài khoản vốn. Cho biết các yếu tố tác động đến sự lưu động của vốn 15 Câu 14: Cán cân thanh toán quốc tế là gì? Xác định đường BP trên đồ thị. Trình bày 2 trường hợp của đường BP 16 Câu 15: Trình bày trạng thái cân bằng nội và ngoại 17 Câu 16: Trình bày tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ trong các trường hợp sau 18 - Không có lưu động vốn 18 - Lưu động vốn hoàn hảo 18 - Lưu động vốn không hoàn hảo 18 Câu 17: Xây dựng đường AD trên cơ sở mô hình IS-LM. Trình bày tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đối với sự dịch chuyển của đường AD 23 Câu 18: Xây dựng đường tổng cung ngắn hạn thông qua hàm sản xuất 25 Câu 19: Trình bày trạng thái cân bằng trên thị trường lao động. Khi nào cân bằng trên thị trường lao động có thể thay đổi? Vẽ đồ thị và trình bày sự điều chỉnh trên thị trường lao động 26 Câu 20: Trình bày cú sốc cầu và quá trình tự điều chỉnh 26 Câu 21: Trình bày cú sốc cung và quá trình tự điều chỉnh 27 Câu 22: Tại sao người ta lại ủng hộ chính sách bị động ? Lấy ví dụ chính sách chủ động, bị động? 28 Câu 23: Chính sách được thực hiện theo qui tắc là gì? Tại sao các chính sách trên được thực hiện theo qui tắc? Lấy một vài ví dụ về chính sách tùy nghi, chính sách theo qui tắc và trình bày quan điểm của anh chị về những chính sách này 31 Câu 24: Trình bày quy tắc cân bằng ngân sách cho chính sách tài khóa 32 Câu 25: Trình bày 3 qui tắc của chính sách tiền tệ. Anh (chị) ủng hộ qui tắc nào? Vì Sao? 33 Câu 26: Tỷ lệ tiết kiệm tác động như thế nào đến tăng trưởng và trạng thái dừng của nền kinh tế? Có thể làm gì để tác động đến tỷ lệ tiết kiệm? 34 Câu 27: Trình bày quá trình tiến tới trạng thái vàng 35 Câu 28: Trình bày mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và dân số 36 Câu 29: Tiến bộ công nghệ có vai trò như thế nào đối với trạng thái dừng. Hãy trình bày một số biện pháp khuyến khích tiến bộ công nghệ 37 Câu 30: Trình bày những vấn đề cơ bản của lý thuyết tăng trưởng mới 38 Trang 1 Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 1: Trình bày định nghĩa và chứng minh công thức tính GDP ( GDP= C+I+G+X-IM ). So sánh 2 phương pháp xác định GDP thực tế: theo giá năm gốc và theo chỉ số giá dây chuyền. 1. Định nghĩa - GDP là tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi lãnh thổ 1 nước, trong khoảng thời gian hay trong 1 thời kì nhất định thường là 1 năm - Là thu nhập kiếm được trong phạm vi 1 nước trong 1 năm 2. Chứng minh công thức - Chi tiêu của các hộ gia đình cho các hàng hóa, dịch vụ cuối cùng (C) C = C d + C f - Chi tiêu của doanh nghiệp cho các hàng hóa và dịch vụ phục vụ cho đầu tư (I) I = I d + I f - Chi tiêu của chính phủ cho bộ máy quản lý (G) G = G d + G f - Chi tiêu của người nước ngoài cho các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất tại nước đó (X) ==> GDP = C d + I d + G d +X = C + I + G + X – ( C f + I f + G f ) = C + I + G + X – IM 3. So sánh - GDP thực tế theo giá năm gốc là giá trị của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi 1 nước tính theo giá của 1 thời kì được lấy làm gốc t i n i o ir QPGDP ∑ = = 1 + Nhược điểm: Thường xuyên phải thay đổi năm gốc và khi quy ước năm gốc mới thì người ta buộc phải tính lại GDP của các năm trước đó + Bên cạnh đó phương pháp này quy cho những sản phẩm có giá hạ xuống theo thời gian 1 tầm quan trọng quá lớn - GDP thực tế tính theo chỉ số giá dây chuyền ( chỉ số Fisher ) ∑ ∑ ∑ ∑ = ooo o r QP QP x QP QP D 1 111 1 1 ( ) r o o r GDP P Q xD= ∑ + Là phương pháp tính GDP thực dùng mức trung bình (trung bình nhân) của giá cả của 2 năm kế tiếp + Khi tính chỉ số GDP thực cho năm 2 thì lại dùng trung bình giá cả của năm 1 và năm 2 + Thay vì dùng giá cả cố định của năm gốc, chỉ số này dùng giá cả thay đổi từng năm một, sự thay thế giữa những sản phẩm gồm trong GDP vì giá tương đối thay đổi không còn là 1 vấn đề + Chỉ số này là một chỉ số lượng, cho chúng ta biết tỉ lệ tăng giảm của GDP thực từ năm này sang năm khác. Với chỉ số dây chuyền, chúng ta có thể tính GDP thực của một năm bằng cách nhân chỉ số của năm ấy trong dây chuyền với GDP đầu năm + Tính GDP thực dùng giá cố định của năm gốc có khuynh hướng quy cho những sản phẩm gồm trong GDP với giá giảm nhanh và lượng tăng nhiều một tầm quan trọng thái quá * Thực tế vì năm gốc thường xuyên thay đổi và giá tương đối cũng thay đổi chậm nên kết quả tính toán ở 2 phương pháp trên không khác nhau nhiều Trang 2 Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu2: Trình bày đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư Tiết kiệm của khu vực tư nhân gồm tiết kiệm của doanh nghiệp và tiết kiệm của cá nhân S p = S b + S c Tổng thu của khu vực tư = GNP + GTP + FTP + IPD GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GTP: Chi chuyển nhượng của chính phủ ( chênh lệch các khoản quyên tặng) FTP: Chuyển nhượng ròng từ nước ngoài IPD : Lãi trên nợ của chính phủ ( Lãi do mua trái phiếu chính phủ ) Tổng chi của khu vực tư = CPT + IBT + PT + CSI + C CPT: Thuế thu nhập doanh nghiệp IBT: Thuế gián thu PT: Thuế thu nhập cá nhân CSI: Các khoản đóng góp an sinh xã hội Tiết kiệm khu vực tư = tổng thu khu vực tư – tổng chi khu vự tư = (GNP+GTP+FTP+IPD)-(CPT+IBT+PT+CSI+C) S p = GNP+FTP-(-(GTP+IPD)+(CPT+IBT+PT+CSI))-C = GDP+FFP+FTP-T-C = C+I+G+NX-T-C+Z FFP: Chênh lệch do thu nhập chuyển từ trong nước ra nước ngoài và ngược lại T: Thuế ròng I=(T-G) – (NX+Z)+Sp (NX+Z): Thằng dư (hay thâm hụt) trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế Nếu (NX+Z)<0 thì tiết kiệm của khu vực ngoại là một số dương, khoản thâm hụt trong tài khoản vãng lai được tài trợ bằng vay mượn nước ngoài, trong khoản vốn của cán cân thanh toán quốc tế sẽ có dòng vốn vào S g : tiết kiệm của khu vực chính phủ (khu vực công) S f : tiết kiệm của khu vực ngoại • Chú ý (1) S f =I-(S g +S p ) Nếu đầu tư của khu vực tư nhân lớn hơn tiết kiệm quốc dân (S d =S g +S p ) thì phải được tài trợ bằng tiền tiết kiệm của khu vực nước ngoài, sẽ có khoản thâm hụt trong tài khoản vãng lai (2) S g =(I-S p ) – S f S g <0 và (I-S p ) >0 => S f tăng Nếu ngân sách nhà nước thâm hụt và thặng dư của khu vực tư không đủ tài trợ cho ngân sách thì phải được tài trợ bằng tiết kiệm của khu vực nước ngoài, sẽ có khoản thâm hụt trong tài khoản vãng lai Trang 3 I = S g +S f +S p : Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 3: Chỉ số giá tiêu dùng là gì ? Những hạn chế của nó ? Có thể thay thế chỉ số giá tiêu dùng bằng những loại chỉ số khác để tính tỷ lệ lạm phát hay không? Nếu có, hãy cho biết đó là chỉ số gì? 1. Khái niệm - CPI đo giá trung bình của giỏ hàng hóa tiêu dùng đặc trưng của 1 hộ gia đình ở thành thị - CPI là tỉ số phản ánh giá của 1 giỏ hàng hóa tiêu dùng trong những năm khác nhau so với giá của giỏ hàng hóa đó ở năm gốc ∑ ∑ = oo o QP QP CPI 1 2. Các hạn chế khi sử dụng CPI để đo lường lạm phát: - CPI có xu hướng phóng đại mức tăng giá và đánh giá thấp mức giảm giá của các hàng hóa và dịch vụ được tính trong giỏ hàng hóa tiêu dùng ( Thực tế nếu 1 hàng hóa tăng giá nhiều hơn so với hàng hóa khác thì người tiêu dùng sẽ nghĩ đến phương án thay thế nó vì vậy số lượng hàng hóa đó sẽ giảm đi trong quá trình tiêu dùng và ngược lại ) - CPI chỉ xác định sự thay đổi giá của những hàng hóa cố định nhưng trên thực tế do tiến bộ khoa học kĩ thuật chủng loại hàng hóa thay đổi theo thời gian, có nhiều sản phẩm mới ra đời và người tiêu dùng có cơ hội để lựa chọn những sản phẩm thay đổi nhưng điều này không được phản ánh trong CPI - CPI dẫn đến những sai lầm trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế vì nó thổi phồng sự gia tăng giá cả làm cho chính phủ chi quá nhiều cho các chương trình trợ cấp gây ra khủng hoảng chế độ BHXH ( Người làm việc phải nộp BHXH cao hơn trong khi những người nghỉ hưu thì nhận được trợ cấp nhiều hơn do dùng CPI để đo lường lạm phát) Vì vậy một số nhà kinh tế khuyên không nên dùng CPI để đo lường lạm phát Có thể thay thế CPI bằng các chỉ số PPI ( chỉ số giá sản xuất ), D ( chỉ số điều chỉnh lạm phát ) để tính lạm phát Trang 4 Q o : Lượng hàng hóa trong giỏ P o : Giá của hàng hóa ở năm gốc P 1 : Giá của hàng hóa đó ở năm nghiên cứu Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 4: Mức nhân dụng là gì? Trình bày mối quan hệ giữa tổng sản lượng và mức nhân dụng 1. Khái niệm - Mức nhân dụng là những người nằm trong lực lượng lao động và đang làm việc tại các cơ sở, xí nghiệp - Những người thất nghiệp là những người trong độ tuổi lao đọng chưa có việc làm nhưng đang mong muốn tìm kiếm việc làm Công thức nhân dụng: N=L(1-u) N: Mức nhân dụng L: Tổng số người trong lực lượng lao động u= U/ L: Tỉ lệ thất nghiệp (U: Số người thất nghiệp ) • Thực tế số giờ làm việc trung bình đánh giá chính xác hơn mức nhân dụng vì có những đối tượng làm việc rất ít thời gian nếu đưa vào số người có việc làm thì không hoàn toàn chính xác 2. Mối quan hệ giữa tổng sản lượng và mức nhân dụng * Sản lượng tiềm năng Y* là mức tổng sản phẩm được xác định khi thị trường lao động ở trạng thái toàn dụng nhân công ( trạng thái cân bằng thị trường lao động), là mức tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn. Nhưng trong ngắn hạn không có lý do gì để chúng ta cho rằng mức giá hiện thực P bằng mức giá dự đoán Pe, mức nhân dụng hiện thực bằng mức nhân dụng toàn dụng và GDP hiện thực bằng GDP toàn dụng hay GDP tiềm năng. Nếu GDP hiện thực thấp hơn GDP toàn dụng thì tỉ lệ thất nghiệp hiện thực cao hơn tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên. Tỉ lệ thât nghiệp tự nhiên là tỉ lệ thất nghiệp với GDP toàn dụng hay tiềm năng. Nếu GDP hiện thực cao hơn GDP tiềm năng thì nền kinh tế bị áp lực lạm phát.Nền kinh tế ở trong trạng thái toàn dụng khi GDP hiện thực bằng GDP tiềm năng * Tính chất của nền kinh tế ở sản lượng tiềm năng - Huy động 75-85% lao động, công suất máy móc - Sản lượng tối đa huy động 100% lao động và máy móc Trang 5 Y* N d (W/P) N s (W/P e ) Wo/P e o N* N*: Mức lao động toàn dụng vì công nhân muốn làm việc với suất tiền lượng thực Wo/Po đều có việc làm N s (W/P e ): hàm cung lao động N d (W/P) : hàm cầu lao động W/P suất tiền lượng hiện thực W/P e suất tiền lượng hiện thực dự đoán P: Mức giá tổng quát hiện thực P e : Mức giá tổng quát dự đoán W: Suất tiền lượng danh nghĩa W/P Y Y=f(N) L N KL: Một mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế vĩ mô là duy trì sản lượng thực tế gần bằng hoặc tương đương sản lượng tiềm năng bởi thực tế cho thấy nếu sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng thất nghiệp gia tăng. Nếu sản lượng thực tế lớn hơn sản lượng tiềm năng thì gây áp lực lạm phát Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 5: Trình bày giả thuyết thu nhập tuyệt đối, giả thuyết vòng đời, giả thuyết thu nhập thường xuyên và so sánh các giả thuyết trên 1. Lý thuyết thu nhập tuyệt đối Keynes (1936) Hàm số tiêu dùng Keynes được xác định dựa trên các giả thiết sau: - Xu hướng tiêu dùng cận biên là mức tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị (MPC, 0<MPC<1) - Xu hướng tiêu dùng bình quân là tỉ số giữa tiêu dùng và thu nhập (APC, APC=C/Y) có xu hướng giảm khi thu nhập tăng ( tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn tốc độ tăng thu nhập). Keynes cho rằng tiết kiệm là hàng xa xỉ, ông cho rằng tiết kiệm của người giàu cao hơn người nghèo - Thu nhập là nhân tố quan trọng chủ yếu quyết định tiêu dùng ( các nhà kinh tế học trước đó đặc biệt coi trọng vai trò của lãi suất đối với tiêu dùng vì họ cho rằng lãi suất cao hơn khuyến khích tiết kiệm và hạn chế tiêu dùng) C : Mức tiêu dùng tối thiểu Y: Thu nhập MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên - Nhận xét: + MPC là độ dốc của hàm số tiêu dùng + Là độ dốc của các đường nối từ gốc tọa độ đến mỗi điểm trên đồ thị APC = C/Y = C /Y + MPC + Lãi xuất không xuất hiện trong hàm tiêu dùng vì nó có ít tác động đối với tiêu dùng + Thu nhập càng cao tiêu dùng và tiết kiệm càng tăng 2. Giả thuyết vòng đời Ando-Modigliani a. Giả thuyết - Một nguyên nhân quan trọng làm cho thu nhập biến động trong cả đời người đó là việc nghỉ hưu. Người ta đều ngừng làm việc ở độ tuổi trên 60 và thu nhập của họ giảm khi nghỉ hưu vì không muốn mức sống giảm mạnh người ta phải tiết kiệm khi còn trẻ và đang làm việc - Một người dự định sẽ sống thêm T năm nữa, hiện đang có của cải W dự kiến anh ta sẽ làm việc trong R năm, thu nhập Y/ năm Như vậy người tiêu dùng có thể chia nguồn lực cả đờ mình cho T năm còn lại để có mức sống ổn định trong cả đời C= (W+R.Y)/T C = (1/T) . W + (R/T) . Y Nhận xét: Nếu các cá nhân trong nền kinh tế đều có kế hoạch chi tiền giống nhau thì hàm tiêu dùng hầu như giống với hàm tiêu dùng của mỗi cá nhân, nó cho thấy tiêu dùng phụ thuộc vào 2 yếu tố: Của cải và Thu nhập Hàm tiêu dùng có dạng b. Ý nghĩa Trang 6 C = C + MPC . Y C C Y C = C + MPC . Y Độ dốc cho biết APC W: của cải Y: thu nhập α : Xu hướng tiêu dùng cận biên từ của cải β : Xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập YWC βα += YWC βα += W. α Y C Rút ra từ công thức APC = C/Y = W. α / Y + β (*) Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải - Trên đồ thị với mức của cải cho trước thì đồ thị cắt trục tung tại 1 điểm không cố định nó phụ thuộc vào của cải - Từ công thức (*) + Trong ngắn hạn tổng của cải không đổi, nó chỉ được chuyển từ người này sang người khác nên APC giảm khi thu nhập tăng. + Trong dài hạn cả của cải và thu nhập đều tăng nên tỉ số W /Y không đổi nên APC không đổi - Hàm số tiêu dùng theo vòng đời gần giống hàm tiêu dùng theo lý thuyết thu nhập tuyệt đối tuy nhiên trong dài hạn khi của cải tăng lên thì đồ thị sẽ dịch chuyển lên trên ngăn cản APC dẫn đến APC không đổi khi thu nhập tăng - Nếu người tiêu dùng điều hòa chi tiêu trong cả đời anh ta sẽ tiết kiệm và tích lũy của cải trong những năm làm việc, sau đó chi tiêu số tiền tiết kiệm được và của cải khi đã nghỉ hưu 3. Giả thuyết thu nhập thường xuyên Friedman a. Giả thuyết - Coi thu nhập hiện tại Y là tổng của các bộ phận cấu thành bao gồm: thu nhập thường xuyên Y p và thu nhập tạm thời Y t - Friedman cho rằng tiêu dùng trước hết phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên vì người tiêu dùng có thể sử dụng tiết kiệm và vay nợ khi có sự thay đổi tạm thời trong thu nhập. Như vậy người tiêu dùng chi tiêu phần lớn thu nhập tạm thời b. Ý nghĩa APC = C/Y = ( α .Y p )/Y Như vậy APC phụ thuộc vào tỉ số giữa thu nhập thường xuyên và thu nhập hiện tại - Khi thu nhập hiện tại tạm thời tăng lớn hơn thu nhập thường xuyên: APC tạm thời giảm - Khi thu nhập hiện tại tạm thời tăng nhỏ hơn thu nhập thường xuyên: APC tạm thời tăng Nhận xét: Trong thực tế các hộ gia đình có mức thu nhập thường xuyên cao thì thường tiêu dùng nhiều hơn tương ứng nếu mọi biến động của thu nhập hiện tại đều bắt nguồn từ bộ phận thu nhập thường xuyên thì người ta không thể quan sát sự khác nhau về APC giữa các hộ gia đình nhưng 1 số biến đổi trong thu nhập có nguồn gốc từ thu nhập tạm thời không làm thay đổi tiêu dùng và hộ gia đình có thu nhập tăng cao thì có APC thấp hơn + Trong ngắn hạn: thời điểm có thu nhập cao là những thời điểm có APC thấp + Trong dài hạn: biến động của thu nhập đều bắt nguồn từ thu nhập thường xuyên và APC không thay đổi Trang 7 Y = Y p + Y t Y p : là bộ phận thu nhập dự kiến tiếp tục tồn tại trong tương lai Y t: Là bộ phận thu nhập dự kiến là không kéo dài C = α . Y p α : hệ số không đổi Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 6 : Xác định chi phí của vốn, lợi ích của việc sở hữu vốn, các yếu tố quyết định đầu tư và hàm số đầu tư 1. Xác định chi phí của vốn - Tài sản vốn gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình, tiền sửa sang, bảo dưỡng, hàng tồn kho (sản phẩm dở dang, sản phẩm chưa được tiêu thụ, hàng mua trên đường đi, nguyên vật liệu được tập kết), Xét 1 doanh nghiệp cho thuê vốn, doanh nghiệp này chỉ mua hàng hóa dưới dạng đầu tư và cho thuê - Lợi ích của việc sở hữu vốn là doanh thu từ việc cho các doanh nghiệp sản xuất thuê. Doanh nghiệp cho thuê vốn nhận được giá thuê vốn mà các doanh nghiệp sử dụng vốn trả cho mỗi đơn vị vốn được thuê = R/P - Chi phí của việc sở hữu vốn bao gồm: + Khi doanh nghiệp mua 1 đơn vị vốn và cho thuê thì nó mất đi phần lãi suất có thể nhận được nếu gửi tiền để mua đơn vị vốn đó vào ngân hàng hoặc nếu doanh nghiệp vay tiền để mua tài sản vốn thì nó sẽ phải trả lãi suất cho khoản vay đó Gọi P k là giá của tài sản vốn (giá 1 đơn vị vốn) i: lãi suất ngân hàng ==> Chi phí lãi suất : i . P k + Trong khi doanh nghiệp thuê vốn thì giá của tài sản vốn có thể thay đổi theo giá thị trường, nếu tài sản vốn lên giá thì doanh nghiệp có lãi vì giá tài sản vốn tăng và ngược lại chi phí cho sự thay đổi giá thị trường của tài sản vốn k P∆− + Trong khi cho thuê, vốn bị hao mòn dần gọi là khấu hao Chi phí khấu hao k P. δ ( δ là tỉ lệ khấu hao) Tổng chi phí của việc sở hữu vốn i . P k k P∆− + k P. δ = Như vậy chi phí của sở hữu vốn phụ thuộc vào giá tài sản vốn, lãi suất, tỉ lệ thay đổi của vốn ( k P∆− / P k ) c. Giả sử giá của hàng hóa đầu tư tăng cùng nhịp độ với giá của các hàng hóa khác. Ta có g p = / K K P P∆ Mặt khác i r = i n - g p Chi phí sở hữu vốn là P k (i r + δ ) Như vậy chi phí sở hữu vốn phụ thuộc vào giá tài sản vốn, lãi suất thực tế và tỉ lệ khấu hao Để biểu thị chi phí của vốn bằng giá tương đối so với những hàng hóa khác, dùng chi phí thực tế của vốn (P k / P )(i r + δ ) Như vậy chi phí thực tế của vốn phụ thuộc vào giá tương đối của tài sản vốn, lãi suất thực tế, tỉ lệ khấu hao, tỉ lệ tăng giảm và tỉ lệ biến thiên của vốn 3. Hàm số đầu tư - Hàm số đầu tư là hàm chỉ ra mức độ phản ứng của đầu tư ròng đối với động cơ đầu tư. Hàm đầu tư cho biết tổng chi tiêu về đầu tư cố định vào kinh doanh là tổng của đầu tư ròng và đầu tư thay đổi phần vốn bị hao mòn Đầu tư ròng K∆ = MPK – (P k / P) (i r + δ ), δ . K : Bù đắp hao mòn - Đầu tư cố định vào kinh doanh phụ thuộc vào sản phẩm cận biên của vốn, chi phí thực tế về vốn và lượng khấu hao Trang 8 Hàm đầu tư: I= I n [MPK – (P k / P) (i r + δ )] + δ . K = I n . K∆ + δ . K i I Đầu tư phụ thuộc vào lãi suất, sự gia tăng lãi suất thực là gia tăng chi phí thực tế vốn làm giảm lợi nhuận thu được từ việc sở hữu vốn dẫn đến giảm động cơ tích lũy vốn, hàm đầu tư tỉ lệ nghịch với lãi suất Nhận xét: Theo thời gian quá trình điều chỉnh vốn diễn tả như sau MPK>(P k / P )(i r + δ ) thì khối lượng vốn tăng và MPK giảm dần MPK<(P k / P )(i r + δ ) thì khối lượng vốn giảm và MPK tăng dần Quá trình điều chỉnh dừng lại khi MPK= P k / P )(i r + δ ) Tốc độ điều chỉnh đến trạng thái dừng phụ thuộc vào chi phí chế tạo, cung ứng và lắp đặt các tài sản vốn P k (i k P∆− / P k + δ ) Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 7: Trình bày tác động của chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ đối với đầu tư trong mô hình đầu tư phụ thuộc vào lãi suất Theo lý thuyết đầu tư, đầu tư phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sản phẩm cận biên của vốn, lãi suất, tỷ lệ khấu hao ngoài ra đầu tư còn phụ thuộc vào thu nhập do - Khi số lượng lao động được thu hút vào quá trình sản xuất tăng lên làm tăng MPK , thu nhập quốc dân càng tăng thì càng khuyến khích đầu tư - Nếu lợi nhuận hiện tại tăng sẽ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất a. Chính sách tài khóa b. Chính sách tiền tệ Trang 9 i* i 1 LM 1 LM i E * E 1 Y Y 1 i* i 1 IS 2 IS 1 LM Y* - Giả sử nền kinh tế cân bằng tại E* - Việc chính phủ tăng chi tiêu làm đường IS dịch sang phải IS 1 ->IS 2 , điểm cân bằng ban đầu E* dịch sang điểm cân bằng mới E 1 lãi suất và thu nhập đều tăng - Lãi suất tăng làm giảm đầu tư - Thu nhập tăng kích thích đầu tư lớn hơn So với mô hình của Keynes thì hiện tượng tháo lui đầu tư do lãi suất tăng mô tả đầu tư trong dài hạn, trong ngắn hạn việc tăng chi tiêu có thể làm tăng đầu tư thông qua sự thay đổi tạm thời của thu nhập KL: Tác động của chính sách tài khóa đối với đầu tư không rõ ràng E * E 1 Y Y 1 IS Y* - Giả sử nền kinh tế cân bằng tại E* - Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng làm đường LM dịch chuyển sang phải đến LM1, điểm cân bằng mới tại E1 ứng với lãi suất i1 giảm và thu nhập Y1 tăng - Lãi suất giảm làm tăng đầu tư - Thu nhập tăng kích thích đầu tư lớn hơn KL: Tác động của chính sách tiền tệ đối với đầu tư là rõ ràng LP = k.P.Q LP = k.P.Q Sinh viên: Bùi Sỹ Trung – Lớp KTB47ĐH2 – Đại học Hàng Hải Câu 8: So sánh mô hình cầu tiền Fisher và Cambridge 1. Mô hình lý thuyết khối lượng tiền tệ ( Fisher) Khẳng định chức năng của tiền là 1 công cụ trao đổi, trong mô hình này mua và bán là 2 phía của 1 hoạt động giao dịch - Trong nền kinh tế, giá trị của tổng chi (tổng mua) = giá trị của tổng thu (tổng bán) + Tổng thu (P. Q) là tích số của lượng hàng hóa và dịch vụ giao dịch với mức giá + Tổng chi (M.V) là tích số của lượng tiền tệ giao dịch với vận tốc lưu thông tiền tệ V: vận tốc lưu thông tiền tệ là tốc độ tiền sang tay trong một thời kỳ. V phụ thuộc vào yếu tố cơ chế như sự thay đổi hệ thống tài chính tín dụng. Một nền kinh tế sử dụng ít tiền mặt thì có vận tốc lưu thông tiền tệ cao và ngược lại. - Fisher giả định rằng trong ngắn hạn V là hằng số vì theo ông yếu tố cơ chế thay đổi rất chậm - Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa tỉ lệ thuận với mức cung tiền nghĩa là thay đổi cùng 1 tỉ lệ với khối lượng tiền tệ + Nếu Q là hằng số thì phương trình trên là phương trình mức giá + Nếu P là hằng số thì phương trình trên là phương trình sản lượng - Fisher đưa ra giả thiết Q không đổi bằng sản lượng tiềm năng thì phương trình trên trở thành phương trình xác định mức giá + Phương trình trên cho thấy khối lượng tiền M được dùng để xác định mức giá khi khối lượng tiền tăng thì giá cũng tăng với cùng 1 tỉ lệ + Phương trình trên có dạng của 1 hàm sản xuất trong đó khối lượng tiền là yếu tố sản xuất và GDP n là sản lượng Ý nghĩa: Phương trình xác định khối lượng tiền mà 1 nền kinh tế cần có để sản xuất ra 1 khối lượng sản phẩm nhất định 2.Mô hình Cambridge Hàm cầu về tiền có dạng k : Hệ số phản ánh sự lựa chọn của dân chúng đối với việc giữ tiền mặt k = Tiền mặt / tổng giá trị tài sản (bao gồm cả phiếu ghi nợ) Giả sử k và Q là hằng số Q : Sản lượng tiềm năng Ở trạng thái cân bằng tiền tệ: MS = LP => MS = k.P.Q => (1/ k) . MS = P.Q Như vậy mức giá chung được xác định bởi mức cung tiền và thay đổi cùng tỉ lệ với mức cung tiền 3. KL: - Hai mô hình trên đều có điểm chung đó là + Mức giá tổng quát được xác định bởi cung tiền và thay đổi cùng 1 tỉ lệ với sự thay đổi của cung tiền + Chính sách tài khóa không có tác động đối với sản lượng - Nhưng lại khác nhau ở nền tảng lý thuyết + Mô hình Fisher xem xét sự liên hệ kĩ thuật về khối lượng tiền và sản lượng + Mô hình Cambridge xem xét sự lựa chọn của dân chúng về khối lượng tiền họ giữ trong giao dịch hay nói cách khác mô hình Cambridge tiêu biểu sự áp dụng của lý thuyết tổng quát về hàm cầu Trang 10 M.V = P.Q = GDP n M.V = P.Q