Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Các chương còn lại. Câu 1:Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do: A. Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con B. Bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ C. Các lí do xã hội D. Tất cả đều đúng Câu 2:Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học người: A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ B. Phương pháp lai phân tích C. Phương pháp di truyền tế bào D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 3:Trẻ đồng sinh cùng trứng thì bao giờ cũng A. cùng giới tính, khác kiểu gen. B. cùng giới tính, cùng kiểu gen. C. khác giới tính, cùng kiểu gen. D. khác giới tính, khác kiểu gen. Câu 4: Phương pháp nghiên cứu tế bào ở người đem lại kết quả nào sau đây? A. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền liên kết với giới tính. B. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến đột biến gen. C. Phát hiện được nhiều dị tật và bệnh di truyền bẩm sinh liên quan đến các đột biến NST. D. Tìm hiểu được nguyên nhân gây một số dị tật,bệnh di truyền và giúp công tác tư vấn di truyền. Câu 5:Việc nghiên cứu phả hệ được thực hiện nhằm mục đích A.Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nào dưới đây ở người là tính trạng trội: B.Phân tích được tính trạng hay bệnh có di truyền không và nếu có thì quy luật di truyền của nó như thế nào C.Xác đình tính trạng hay bềnh di truyền liên kết với nhiễm sắc thể thể giới tình hay không D.Tất cả đều đúng Câu 6: Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được A. sự ảnh hưởng của môi trường sống đối với các kiểu gen khác nhau. B. sự ảnh hưởng của môi trường sống đến sự biểu hiện của cùng một kiểu gen. C. bệnh di truyền liên kết với giới tính. D. bệnh di truyền fo đột biến gen và đột biến NST. Câu 7:Ở người, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (Xm). Nếu mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận Xm từ A. ông nội. B. bà nội. C. mẹ. D. bố. Câu 8:Xa : máu khó đông, XA : máu đông bình thường. Bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ bình thường. Con trai bị máu khó đông đã tiếp nhận Xa từ A. Mẹ. B. Ông nội. C. Bố. D. Ông ngoại. Câu 9:Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đã xác định được: A.Tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính. B.Các đột biến gen lặn. C.Các đột biến gen trội. D.Tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền. Câu 10:Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống: A.Sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất vô cơ. B.Sinh vật được tạo ra từ các hợp chất vô cơ bằng con đường hoá học C.Sinh vật được đưa tới hành tinh khác dưới dạng hạt sống. D.Sinh vật được sinh ra nhờ sự tương tác giữa các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Câu 11:Giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất với nhau ở cấp độ: A. Tế bào, mô. B. Phân tử. C. Nguyên tử. D. Hoàn toàn khác biệt ở mọi cấp độ. Câu 12:Sự kiện quan trọng nhất trong sự phát triển của sinh giới ở đại Cổ sinh là: A. Sự phát triển của sinh vật đa bào. B. Sự xuất hiện nhiều dạng sinh vật ở biển. C. Sự chuyển cư của sinh vật từ biển lên cạn D. Sự tạo thành các mỏ than khổng lồ trong lòng đất. Câu 13:Cây hạt trần và bò sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn A. đại Cổ sinh. B. đại Trung sinh C. đại Tân sinh. D. đại Nguyên sinh. Câu 14:Những nguyên tố nào phổ biến trong cơ thể sự sống A.C, H, O B.C, H, O, N C.C, H, O, P D.C, H, N Câu 15:Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống A. Prôtêin và lipit B. Axit nuclêic C. Prôtêin và cacbonhydrat D. Prôtêin và axitnuclêic Câu 16:Mỗi phân tử prôtêin trung bình có A.100 đến 30.000 phân tử axit amin B.10.000 đến 25.000 phân tử axit amin C.1.000 đến 30.000 phân tử axit amin D.100 đến 3000 phân tử axit amin Câu 17:Mỗi phân tử AND có trung bình A. 100 đến 30.000 nuclêôtit B. 10.000 đến 25.000 nuclêôtit C. 1000 đến 25.000 nuclêôtit D. 1000 đến 2500 nuclêôtit Câu 18:Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng A. 0,1 micrômet B. 1 micrômet C. 10 micrômet D. 0,001 micrômet Câu 19:Trong cấu trúc của prôtêin có khoảng A. 30 loại axit amin B. 20 loại axit amin C. 40 loại axit amin D. 64 loại axit amin Câu 20:Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có A. Axit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric B. Đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin C. Axit phôtphoric, đường ribô, ađênin D. Axit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric Câu 21:Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở vật thể vô cơ: A.Trao đổi chất và sinh sản B.Tự đổi mới thành phần của tổ chức C.Vận động, cảm ứng, sinh trưởng và sịnh sản D.Tất cả đều không có ở vật thể vô cơ Câu 22: Đặc điểm của vỏ quả đất ở đại thái cổ A.Có sự phân bố lại đại lục và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn B.Khí quyển nhiều CO¬2 và núi lửa hoạt động mạnh C.Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun dữ dội D.Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biiển tiến sâu vào lục địa Câu 23:Đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ: A.Vi khuẩn và tảo đã phân bố rộng. Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiếm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế B.Chuyển biến đời sống ở dưới nứoclên ở cạn .Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn thiện phương thức sinh sản C.Phát triển ưu thế của cây hạt trần, bò sát phát triển D.Phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào, đến đơn bào rồi đa bào, phân hoá thành hai nhánh động vật và thực vật nhưng vẫn đang còn tập trung dưới nước Câu 24: Đặc điểm của thưc vật trong đại thái cổ: A.Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân dễ thô sơ B.Có dấu vết của tảo lục dạng sợi C.Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện những cây hạt trần D.Xuất hiện cây hạt kín Câu 25: Đặc điểm của động vật ở đại thái cổ A.Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm ba lá phát triển mạnh B.Xuất hiện đại diện của ruột khoang C.Bò sát phát triển, cá xương phát triển,cá sụn thu hẹp D.Xuất hiện bò sát răng thú Câu 26: Dấu hiệu nào chứng tỏ sự sống đã phát sinh ở đại thái cổ A.Sự có mặt của than chì và đá vôi B.Vết tích của tảo lục C.Vết tích của dại diện ruột khoang D.Tất cả đều đúng Câu 27: Đặc trưng của vỏ đất ở đại nguyên sinh? A.Có sự phân bố lại lục địa và đại dương do những đợt tạo núi lửa lớn B.Biển tiến vào rồi rút ra nhiều lần, nhiều dãy núi lớn xuất hiện C.Chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội D.Địa thế tương đối yên tĩnh, đại lục chiếm ưu thế, biển tiến sâu vào lục địa Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc về đại nguyên sinh? A.Có những đợt tạo núi lửa lớn đã phân bố lại đại lục và đại dương B.Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống C.Sự sống trởthành 1 nhân tố làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển D.Đã xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên Câu 29: Đặc điểm nổi bật của sự sống trong đại nguyên sinh là: A)Vi khuẩn và tảo phân bố rộng B)Đã có đại diện hầu hết các ngành động vật không xương sống, động vật nguyên sinh, bọt biển C)Sự sống đã làm biến đổi mặt đất, biến đổi thành phần khí quyển, hình thành sinh quyển D)Trong giới thực vật, dạng đơn bào vẫn chiêm ưu thế nhưng trong giới động vật dạng đa bào đã chiếm ưu thế Câu 30: Đặc điểm của hệ thực vật trong đại nguyên sinh: A)Xuất hiện quyết trần, chưa có lá nhưng có thân rễ thô sơ B)Tảo phân bố rộng, thực vật đơn bào chiếm ưu thế C)Quyết khổng lồ bị tiêu diệt và xuất hiện cây hạt trần D)Tảo lục và tảo nâu chiếm ưu thế Câu 31:Đặc điểm của hệ động vật ở đại nguyên sinh? A)Động vật không xương sống đã có cả loại chân khớp và da gai, tôm 3 lá phát triển mạnh B)Xuất hiện đại diện của ruột khoang C)Đã có đại diện hầu hết các loài động vật không xương sống, động vật nguyên sinh, bọt biển D)Xuất hiện bò sát răng thú Câu 32:Điểm giống nhau về đặc điểm của sự sống trong đại thái cổ và đại nguyên sinh A)Sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước, sinh vật gồm vi khuẩn, tảo; thực vật chủ yếu là dạng đơn bào, động vật đã có đại diện của ngành không xương sống B)Chuyển biến đời sống ở dưới nước lên ở cạn. Phức tạp hoá tổ chức cơ thể và hoàn thiện phương thức sinh sản C)Cây hạt trần và bò sát phát triển D)Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú phát triển Câu 33:Tại sao sự sống ở đại thái cổ và nguyên sinh lại ít di tích A)Do những biến động lớn về địa chất làm phân bố lại đại lục và đại dương B)Do sự sống tập trung chủ yếu ở dưới nước C)Do vỏ quả đất chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa dữ dội D)Do thực vật chủ yếu ở dạng đơn bào, động vật gồm các đại diện của ngành không xương sống . Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn sinh theo từng chương Các chương còn lại. Câu 1: Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do: A. Khả năng sinh sản của loài người. nuclêôtit C. 10 00 đến 25.000 nuclêôtit D. 10 00 đến 2500 nuclêôtit Câu 18 :Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng A. 0 ,1 micrômet B. 1 micrômet C. 10 micrômet D. 0,0 01 micrômet Câu 19 :Trong. gen lặn. C .Các đột biến gen trội. D.Tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền. Câu 10 :Quan điểm duy vật về sự phát sinh sự sống: A .Sinh vật được sinh ra ngẫu nhiên từ các hợp chất