công ty cổ phần xi măng yên bình tỉnh yên bái báo cáo thường niên 2011

26 403 1
công ty cổ phần xi măng yên bình tỉnh yên bái báo cáo thường niên 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CÔNG TY CỔPHẦN XI MĂNG YÊN BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Yên Bình, ngày 18 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG YÊN BÌNH Năm 2011 (Ban hành kèm theo Thông tư số 09/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán) I. Lịch sử hoạt động của công ty 1. Những sự kiện quan trọng: Công ty cổ phần xi măng Yên Bình đƣợc thành lập ngày 1/7/2003. Trong thời gian đầu, Công ty thực hiện nhiệm vụ làm chủ đầu tƣ xây dựng Nhà máy xi măng Yên Bình. Thời gian bắt đầu khởi công dự án tháng 2/2004 và đi vào xây dựng cơ bản, lắp đặt thiết bị. Qua 02 năm 2004 – 2005 đƣợc sự tạo điều kiện của UBND tỉnh Yên Bái và sự quyết tâm của Tổng công ty Vinaconex nên công tác chuẩn bị đầu tƣ đã hoàn tất. Đến tháng 2/2006 Công ty đã đủ điều kiện về tài chính (đủ vốn tự có và vốn vay đầu tƣ) để triển khai thi công đồng loạt các hạng mục xây dựng. Đến tháng 2/2007, Công ty triển khai lắp đặt toàn bộ thiết bị, vật tƣ nhập ngoại trong dây chuyền sản xuất xi măng. Đến tháng 2/2008 Công ty đã có thể triển khai chạy thử không tải đơn động, liên động và chuẩn bị điều kiện sản xuất thử từ ngày 28/4/2008 đến 30/9/2008. Kết thúc giai đoạn chạy thử, các thông số kỹ thuật theo thiết kế nhƣ: năng suất, chất lƣợng, thời điểm đều đạt đƣợc và đủ điều kiện ký nghiệm thu bàn giao dây chuyền. Từ ngày 01/10/2008 đến nay Nhà máy kết thúc giai đoạn đầu tƣ chuyển sang sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần xi măng Yên Bình đã đăng ký với UBCKNN và trở thành công ty đại chúng từ ngày 13/8/2010 theo công văn số 2546/UBCK-QLPH 13/8/2010 của Uỷ ban Chứng khoán nhà nƣớc. 2. Quá trình phát triển Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất xi măng; Khai thác cát, đá, sỏi; Sản xuất vật liệu xây dựng; 2 Xây dựng công trình: dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy điện, công nghiệp, hạ tầng cơ sở; Kinh doanh thiết bị xây dựng, thiết bị khai thác mỏ; Kinh doanh phế liệu; Kinh doanh khoáng sản: đá vôi, đất sét, đá đen, cát silic; Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ và đƣờng thủy nội địa; Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng; Cho thuê xe ô tô và xe có động cơ khác; Cho thuê nhà ở. 3. Định hƣớng phát triển Các mục tiêu chủ yếu của Công ty: đảm bảo sản xuất ổn định, cung cấp ra thị trƣờng các sản phẩm xi măng đạt chất lƣợng đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn. Về trung hạn: Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách nghiên cứu đƣa thêm các loại sản phẩm mới ra thị trƣờng. Về dài hạn: Mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xi măng của khu vực. II. Báo cáo của Hội đồng quản trị 1. Những nét nổi bật về kết quả hoạt động trong năm: Thực hiện Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông năm 2011, Hội đồng quản trị đã giám sát và triển khai các nội dung thuộc thẩm quyền nhƣ: Phê duyệt phƣơng án sản xuất kinh doanh năm 2011 do Ban Giám đốc trình. Đã tổ chức họp định kỳ hàng tháng và bất thƣờng, tổ chức lấy ý kiến cho các văn bản về chủ trƣơng, định hƣớng để Ban Giám đốc triển khai thực hiện. Thƣờng xuyên bàn bạc, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đánh giá đúng mặt mạnh, yếu của Công ty; thƣờng xuyên chủ động tiếp xúc và tranh thủ lắng nghe nhiều ý kiến đóng góp của Ban Giám đốc, lãnh đạo chủ chốt để đƣa ra các chiến lƣợc trên từng lĩnh vực hoạt động của Công ty phù hợp với từng thời điểm. Đã ban hành quy chế hoạt động của HĐQT và các quy chế nội bộ, bƣớc đầu tạo sử chuyển biến tích cực, đi vào nề nếp. Thực hiện việc tái cấu trúc Công ty, đã cơ cấu lại tổ chức toàn Công ty bằng việc sắp xếp lại nhân sự, sáp nhập các đơn vị để hoạt động có hiệu quả hơn. Phê duyệt những nội dung thuộc thẩm quyền của HĐQT do Ban Giám đốc Công ty trình nhằm đảm bảo không bị ách tắc hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do các thủ tục hành chính. 3 Định hƣớng để Ban Giám đốc nghiên cứu thành công sản phẩm mới Xi măng xây trát MC25 kịp thời đƣa ra thị trƣờng cuối năm 2011. Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát việc điều hành sản xuất kinh doanh của Ban điều hành nhằm tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật. 2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành % Ghi chú 1. Sản lƣợng sản xuất - Xi măng Tấn 776.000 658.144 85% - Clinke Tấn 675.000 633.009 94% 2. Sản lƣợng tiêu thụ - Xi măng Tấn 776.000 639.672 82% - Clinke Tấn 35.000 25.380 73% 3. Doanh thu trƣớc thuế Tỷ đồng 600 527,52 87% 4. Lợi nhuận Tỷ đồng 0 (47,77) 5. Khấu hao Tỷ đồng 53,38 53,38 100% 6. Trả nợ vốn vay đầu tƣ - Trả nợ gốc - Lãi vay đầu tư Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 218,67 151,62 67,04 196,4 142,50 53,9 90% 94% 81% 7. Nộp NSNN Tỷ đồng 18,567 18,567 100% 8. Thu nhập bình quân Tr. đồng 5,5 4,9 89% Ban Giám đốc dƣới sự chỉ đạo của Giám đốc đã năng động hiệu quả, hoàn thành cơ bản nhiệm vụ năm 2011, đáp ứng đƣợc yêu cầu của Hội đồng quản trị đặt ra nhƣ: Đã tuân thủ và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, Điều lệ Công ty, Nghị quyết ĐHĐCĐ, Nghị quyết của HĐQT. 4 Luôn thể hiện trách nhiệm cao, thƣờng xuyên bám sát công việc, chỉ đạo sát sao, kịp thời cụ thể, quyết liệt; giải quyết kịp thời những khó khăn vƣớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đã chủ động triển khai thực hiện các Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị theo đúng chủ trƣơng, định hƣớng phát triển đã đƣợc Đại hội đồng cổ đông thông qua. Chủ động đƣa ra các giải pháp phù hợp với từng giai đoạn, điều kiện cụ thể. Phát huy mọi tiềm lực sức mạnh của CBCNV trong Công ty để hoàn thành nhiệm vụ chung của Công ty. Khắc phục khó khăn để hoàn thành cơ bản nhiệm vụ trong năm 2011. Đã chủ động tìm kiếm nguồn vốn vay và thu xếp thành công nguồn vốn vay để đáp ứng nhu cầu về vốn. Chủ động và tích cực trong quá trình chuẩn bị nguyên nhiên vật liệu và có các biện pháp thích hợp để đối phó với những biến động về giá, thời tiết. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ Ban Giám đốc còn có các hạn chế nhƣ: Việc phối hợp giữa các thành viên Ban Giám đốc chƣa tốt; chƣa thƣờng xuyên trao đổi thông tin đầy đủ, kịp thời những công việc cần xử lý trong Ban Giám đôc và cán bộ chủ chốt. Công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ chƣa đƣợc tiến hành bài bản, việc sắp xếp bố trí cán bộ còn thiếu tính chiến lƣợc. Việc hƣớng dẫn quán triệt thực hiện triển khai các Quy chế chƣa sâu, rộng nên một số cá nhân trong đội ngũ cán bộ quản lý chƣa nghiêm túc thực hiện. 3. Triển vọng phát triển trong tƣơng lai Định hƣớng mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2015: Clinke sản xuất : 750.000 tấn/năm. Sản xuất xi măng: hết lƣợng clinke sản xuất hàng năm (sau khi cân đối giữa tình hình tiêu thụ xi măng và clinke bán). Doanh thu hàng năm > 500 tỷ đồng. Tr ả đủ gốc và lãi. Nộp NSNN theo quy định. Khấu hao đạt 100%. Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc. 5 III. Báo cáo của Ban giám đốc 1. Báo cáo tình hình tài chính Bảng cân đối kế toán tại thời điểm 31/12/2011 Đơn vị tính: VNĐ TÀI SẢN Số dƣ 31/12/2011 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 146.943.361.125 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1.450.216.559 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 702.000.000 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 89.291.299.360 IV. Hàng tồn kho 54.774.494.020 V. Tài sản ngắn hạn khác 725.351.186 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 898.533.506.193 II. Tài sản cố định 881.089.154.173 1. Tài sản cố định hữu hình 873.198.079.575 3. Tài sản cố định vô hình 6.330.143.535 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.560.931.063 IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 6.738.490.943 V. Tài sản dài hạn khác 10.705.861.077 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.045.476.867.318 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ 964.786.276.643 I. Nợ ngắn hạn 479.889.573.858 II. Nợ dài hạn 484.896.702.785 B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 80.690.590.675 I. Vốn chủ sở hữu 80.690.590.675 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 1.045.476.867.318 Các chỉ tiêu tài chính khác Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Ghi chú 1. Cơ cấu tài sản Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản % 14,9 14,0 Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản % 85,1 86,0 2. Cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn % 86,6 92,3 Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn % 13,4 7,7 6 3. Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận TT/ Doanh thu thuần % -2,05 -9,06 Lợi nhuận sau thuế/ VCSH % -6,7 -59,2 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản % -0,9 -4,6 Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu tại ngày 31/12/2011: - Cổ phần phát hành : 25.600.0000 cổ phần - Mệnh giá cổ phần : 10.000 đ/1cp - Giá trị : 256.000.000.000 đồng Cơ cấu vốn góp điều lệ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Thành viên góp vốn Vốn điều lệ Tỷ lệ Số CP Số tiền (VNĐ) TCT CP VINACONEX 51% 13.055.999 130.559.995.000 Đối tƣợng khác 49% 12.544.001 125.440.005.000 Tổng cộng 100% 25.600.000 256.000.000.000 2. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Năm 2011 là năm rất khó khăn đối với các ngành sản xuất nói chung và đặc biệt khó khăn đối với ngành sản xuất xi măng. Nền kinh tế suy thoái dẫn đến lƣợng tiêu thụ giảm, khả năng thu hồi vốn chậm, nợ đọng dâng cao, cộng với chính sách thắt chặt tín dụng đã làm doanh nghiệp phải chịu thêm áp lực về thiếu hụt nguồn vốn vay. Bên cạnh đấy, các chi phí nguyên vật liệu đầu vào đều tăng cao, đặc biệt là giá than, điện đã ảnh hƣởng rất lớn đến giá thành sản xuất, trong khi đó giá xi măng không thể tăng tƣơng ứng do xi măng thuộc mặt hàng quản lý về giá và các nhà máy lân cận đều đã đi vào hoạt động. Những yếu tố khách quan nêu trên là những nguyên nhân ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Mặc dù trải qua rất nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng tập thể CBCNV Công ty đã nỗ lực, phấn đấu nhằm hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2011, kết quả đạt đƣợc cụ thể trên:  Những khó khăn ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011. Ảnh hƣởng bởi tình hình lạm phát, suy thoái kinh tế: Giá các nguyên nhiên vật liệu đầu vào đều tăng và ảnh hƣởng rất lớn đến giá thành sản xuất. Trong đó giá than (chiếm 50% trong giá thành sản xuất clanke) tăng 40%, giá điện (chiếm 15% trong giá thành sản xuất clanke) tăng 15%, các nguyên liệu khác đều tăng giá bởi sự tăng giá của điện, xăng, dầu, Giá thành sản xuất tăng nhƣng giá bán xi măng không thể tăng tƣơng ứng do xi măng nằm trong danh mục các mặt hàng phải tăng giá theo lộ trình nhằm kìm chế lạm phát, mặt khác trên thị trƣờng hiện đang có tình trạng dƣ thừa xi măng, do vậy các nhà máy sản xuất xi măng đều ổn định giá để giữ sản lƣợng tiêu thụ. 7 Bên cạnh đ , sự suy thoái của nền kinh tế đã làm sản lƣợng tiêu thụ xi măng bị tụt giảm nghiêm trọng (khoảng 100.000 tấn xi măng) và đây là nguyên nhân dẫn tới doanh thu năm 2011 chỉ đạt 87% so với kế hoạch sản xuất kinh doanh (527,5 tỷ/600 tỷ). Ảnh hƣởng bởi chính sách thắt chặt tín dụng: Do chính sách thắt chặt tín dụng, nên Công ty không thể tăng lƣợng vốn vay bổ sung vốn lƣu động tăng thêm do tăng giá đầu vào của nguyên nhiên vật liệu. Không những thế, nguồn vốn vay lƣu động từ Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Yên Bái còn bị giảm 50 tỷ cũng do chính sách này. Đây là nguyên nhân dẫn đến việc Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán với các đơn vị cung cấp, trả nợ các khoản vay ngắn hạn và đầu tƣ dài hạn. Mặt khác, chính sách này cũng làm cho Công ty phải gánh chịu chi phí tài chính tăng gần 20% so với những năm trƣớc do cuộc đua lãi suất giữa các tổ chức tín dụng (cụ thể chi phí tài chính tăng thêm 21,7 tỷ, từ 87,6 tỷ năm 2010 lên 109,3 tỷ năm 2011, trong đó chi phí lãi vay tăng 14,5 tỷ). Việc không đủ vốn lƣu động cho hoạt động SXKD đã và đang để lại những rủi ro tiềm ẩn lớn đối với những khoản nợ đến hạn của Công ty. Việc cung cấp nguyên liệu chính không đáp ứng đủ cho sản xuất dẫn tới Nhà máy hoạt động không ổn định, không đạt năng suất và kém hiệu quả: Nhiên liệu than: do thiếu vốn trong sản xuất nên tình trạng nợ đọng đối với đơn vị cung cấp than xảy ra thƣờng xuyên dẫn đến việc bị tạm dừng cung cấp than nhiều lần trong năm 2011. Việc không đủ than đốt lò đã đƣa đến hệ luỵ là phải dừng lò (thời gian dừng lò do thiếu than là 12 ngày) gây thiệt hại rất lớn do không có doanh thu trong những ngày dừng lò và tăng chi phí sản xuất do phải sử dụng thêm dầu đốt lò và tăng chi phí vật liệu chịu lửa. Thực trạng nguồn cung cấp điện: do sản lƣợng điện thiếu trong những tháng mùa khô và hạ tầng cung cấp điện yếu kém nên điện cung cấp cho nhà máy không ổn định, thƣờng xuyên bị mất điện, sụt áp dẫn tới tình trạng Nhà máy phải hoạt động cầm chừng và nhiều lần phải dừng do chất lƣợng điện kém. Tổng số lần dừng lò năm 2011 do chất lƣợng điện và mất điện là 121 lần. Các nguyên nhân trên đã làm cho Nhà máy hoạt động không ổn định, phải dừng nhiều lần dẫn tới năng suất thiết bị không đạt công suất thiết kế, tiêu hao điện, than đều vƣợt định mức, sản lƣợng sản xuất không đạt kế hoạch đặt ra, chất lƣợng sản phẩm cũng bị ảnh hƣởng. Đây cũng chính là lý do làm cho Nhà máy hoạt động kém hiệu quả. Chi phí sửa chữa lớn tăng đột biến: Sau 3 năm đi vào hoạt động, các thiết bị trong dây chuyền sản xuất đã bắt đầu xuống cấp nên chí phí sửa chữa lớn năm 2011 tăng cao, bên cạnh đó phần trích dự phòng sửa chữa lớn các năm trƣớc không đƣợc thực hiện nên dẫn tới chi phí sửa chữa lớn năm 2011 tăng đột biến so với kế hoạch 32 tỷ/10 tỷ đồng năm 2011. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới giá thành sản xuất sản phẩm năm 2011 cũng phải gánh chịu mức chi phí sửa chữa lớn tăng gấp đôi so với bình thƣờng. Thời gian dừng lò do sự cố về thiết bị là 34 lần, sửa chữa lớn là 3 lần với thời gian là 44,7 ngày. Các nguyên nhân chủ quan: Bên cạnh những nguyên nhân khách quan nêu trên, cũng phải kể đến những nguyên nhân chủ quan nhƣ trình độ của đội ngũ CB kỹ thuật của Nhà máy còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, chƣa thực sự làm chủ đƣợc toàn bộ dây chuyền công nghệ 8 dẫn tới tình trạng không khai thác đƣợc hết dây chuyền sản xuất, định mức tiêu hao còn cao hơn so với định mức chuẩn. Tổng thời gian dừng lò do nguyên nhân về công nghệ là 28 lần. Bên cạnh đó, việc thay đổi nhân sự trong HĐQT và Ban điều hành cũng dẫn tới việc thay đổi trong cơ chế điều hành, quản lý doanh nghiệp. Mặc dù, với cơ chế điều hành, quản lý mới đã có nhiều ƣu điểm nhƣng việc chuyển giao giữa cũ sang mới cũng làm ảnh hƣởng tới hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp và ít nhiều ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011. 3. Kế hoạch phát triển trong tƣơng lai Nghiên cứu sử dụng các nguồn nguyên nhiên vật liệu thay thế không gây ô nhiễm môi trƣờng, tiếp tục sản xuất ổn định nhằm tạo công việc làm cho ngƣời lao động trên địa bàn. Đa dạng hoá sản phẩm bằng cách nghiên cứu cho ra các sản phẩm mới nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Nâng cao và ổn định chất lƣợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Duy trì Nhà máy hoạt động ổn định đạt năng suất theo Kế hoạch sản xuất kinh doanh. Cân đối giữa nguồn thu và chi để đáp ứng đủ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất. Cân đối và chủ động trả nợ theo tiến độ đã cam kết với các tổ chức tín dụng cho vay vốn đầu tƣ xây dựng nhà máy. IV. Báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán; báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; báo cáo lƣu chuyển tiền tệ; bản thuyết minh báo cáo tài chính; báo cáo kiểm toán theo quy định của pháp luật về kế toán đƣợc đính kèm báo cáo này. V. Bản giải trình báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán. 1. Kiểm toán độc lập: Đơn vị kiểm toán độc lập: Công ty TNHH kiểm toán APEC. Ý kiến kiểm toán độc lập: "Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính của công ty cổ phần xi măng Yên Bình cho năm tài chính năm 2011: a) Đã phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính tại ngày 31/12/2011 cũng nhƣ kết quả kinh doanh và các luồng lƣu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, và b) Phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành cũng nhƣ các quy định pháp lý có liên quan". Các nhận xét đặc biệt: không có. 2. Kiểm toán nội bộ: không có. 9 VI. Các công ty liên quan Công ty nắm giữ trên 50% vốn cổ phần/vốn góp của tổ chức, công ty: Tổng công ty cổ phần Vinaconex nắm giữ 13.055.999 cổ phần tƣơng đƣơng 51% vốn điều lệ của công ty. Công ty có trên 50% vốn cổ phần/vốn góp do tổ chức, công ty nắm giữ: không có. Tình hình đầu tƣ vào các công ty có liên quan: Công ty cổ phần Đá trắng Vinaconex, Công ty cổ phần xi măng Yên Bình sở hữu 15,38% vốn Điều lệ. + Công ty cổ phần Đá trắng Vinaconex đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 5200277488 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Yên Bái cấp. + Địa chỉ: Tổ 5, thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái + Vốn Điều lệ: 65.000.000.000 đồng + Ngành nghề kinh doanh chính: Chế biến bột đá Cacbonat canxi; 10 VII. Tổ chức nhân sự Cơ cầu tổ chức của công ty: PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC CƠ ĐIỆN PHÒNG TN- KCS XƢỞNG NGUYÊN LIỆU XƢỞNG SẢN XUẤT CLINKER XƢỞNG VẬN TẢI KTS PHÒNG KTSX PHÒNG ĐHTT XƢỞNG NGHIỀN ĐÓNG BAO PHÕNG CƠ ĐIỆN XƢỞNG ĐIỆN TĐH XƢỞNG CƠ KHÍ PHÒNG KT-KH VẬT TƢ PHÒNG TC-HC PHÒNG XÂY DỰNG CƠ BẢN XƢỞNG ĐẬP ĐÁ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC XD CƠ BẢN PHÒNG TC-KT [...]... thuật xi măng – TCTy xi măng Việt Nam 11 Quản đốc phân xƣởng nghiền than Quản đốc phân xƣởng lắp ráp cơ khí thiết bị xi măng Trƣởng phòng Cơ điện cơ khí thiết bị xi măng Trƣởng phòng điều độ sản xuất Hiệu trƣởng Từ 8/2002 đến 6/2003 Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả Giám đốc Ban quản lý xi măng Cẩm phả Từ 7/2003 đến nay Công ty cổ phần xi măng Yên Bình UV HĐQT, Giám đốc Công ty cổ phần xi măng Yên Bình. .. Chức vụ công tác hiện nay: Uỷ viên HĐQT, Giám đốc Công ty cổ phần xi măng Yên Bình – Tổng Công ty CP Vinaconex 17 Chức vụ hiện đang nắm giữ ở các tổ chức khác: Uỷ viên HĐQT Công ty cổ phần Đá trắng Vinaconex – Tổng Công ty CP Vinaconex 18 Số cổ phần nắm giữ: Trong đó: 3.136.000 cổ phần + Sở hữu cá nhân:136.000 cổ phần; + Đại diện sở hữu: 3.000.000 cổ phần của Tổng Công ty CP Vinaconex 19 Số cổ phần nắm... TCHC, Chủ tịch Công đoàn, Phó Giám đốc phụ trách KD, UV HĐQT, Bí thƣ Đảng uỷ 16 Chức vụ công tác hiện nay: Bí thƣ Đảng uỷ, Uỷ viên HĐQT, Phó Giám đốc, Chủ tịch Công đoàn Công ty Cổ phần Xi măng Yên Bình – Tổng Công ty CP Vinaconex 17 Chức vụ hiện đang nắm giữ ở các tổ chức khác: Giám đốc Công ty cổ phần Khai thác đá Yên Bình - Tổng Công ty CP Vinaconex 13 18 Số cổ phần nắm giữ: 15.360 cổ phần Trong đó:... 04/2006 Công ty Cổ phần Xi măng Trƣởng phòng Xây dựng Cơ bản 18 05/2006 – nay Yên Bình Phó Giám đốc 07/2007 – 07/2010 Công ty Cổ phần Đá trắng Yên Bình Giám đốc 16 Chức vụ công tác hiện nay: Phó Giám đốc Xây dựng cơ bản 17 Chức vụ hiện đang nắm giữ ở các tổ chức khác: Không 18 Số cổ phần nắm giữ: 10.000 cổ phần Trong đó: + Sở hữu cá nhân:10.000 cổ phần + Đại diện sở hữu: 0 cổ phần 19 Số cổ phần nắm... Nơi sinh: Yên Mạc, Yên Mô, Ninh Bình 6 Quốc tịch: Việt Nam 7 Dân tộc: Kinh 8 Quê quán: Xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 9 Địa chỉ thƣờng trú: Thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 10 Chỗ ở hiện nay: Thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 11 Số điện thoại liên lạc ở cơ quan: 0293885124 12 Trình độ văn hoá: 10/10 13 Trình độ chuyên môn: Kỹ sƣ xây dựng dân dụng và công nghiệp... 31/3 /2011, Tổng công ty cổ phần Vinaconex (cổ đông lớn chiếm 51% VĐL) ban hành quyết định số 168/QĐ-PTNL về việc điều động ông Vũ Tiến Bộ - Giám đốc công ty cổ phần xi măng Yên Bình, kể từ ngày 02/4 /2011 Ngày 02/4 /2011, Hội đồng quản trị Công ty đã ban hành Quyết định số 90/QĐ-HĐQT, về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Cƣơng, Giám đốc phụ trách kinh doanh giữ chức vụ Giám đốc công ty, kể từ ngày 02/4 /2011. .. lập; danh sách cổ đông nắm trên 5% vốn cổ phần của công ty, cơ cấu cổ đông của công ty STT Tên cổ đông 1 Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam 2 Số ĐKSH 103014768 Công ty CP xi măng và khoáng sản Yên 5200126647 Bái 3 Công ty CP xây dựng số 1 (Vinaconex- 1) 103002982 4 Công ty CP xây dựng số 3 (Vinaconex- 3) 103001380 5 Công ty CP xây dựng số 9 (Vinaconex- 9) 103007318 Địa chỉ Số CP sở hữu Số... qua): Thời gian Công ty Chức vụ 1979 – 1986 Đại học Quân sự Hải quân Ba Cu Sinh viên 1986 – 1994 Lữ đoàn 171, Hải quân tại Vũng Tàu Sỹ quan 1994 – 2001 Công ty CP Xi măng Bút Sơn Trƣởng phòng Tổ chức Lao động, Phó Phòng Cơ Điện 2001 – 2005 Công ty Tƣ vấn Thiết bị, Công nghệ và Kiểm định xây dựng CONINCO Chuyên gia tƣ vấn 2005 – nay Công ty CP Xi măng Yên Bình Phó Giám đốc Cơ điện 16 Chức vụ công tác hiện... chuyên môn: Thạc sỹ Luật 14 Trình độ lý luận chính trị: Sơ cấp 15 Quá trình công tác (Nêu tóm tắt nơi công tác, chức vụ, nghề nghiệp đã qua): Thời gian Công ty Chức vụ 11/1996 – 12/1997 Liên doanh VINATA Cán bộ TCHC 01/1998 – 09/1998 Bộ Xây dựng Cán bộ ban chuẩn bị ĐTXD Trung tâm HNQT 10/1998 – 06/2003 Tổng công ty Vinaconex Cán bộ liên doanh VIKOWA 07/2003 – đến nay Công ty cổ phần xi măng Yên Bình. .. hội, đoàn thể nhƣ: Chi bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên, tổ nữ công Mọi cán bộ công nhân viên trong Công ty đều có sức khỏe tốt đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ, đều đƣợc ký thỏa ƣớc lao động tập thể Công nhân viên chức lao động tại Công ty đƣợc trang bị bảo hộ đồng phục phù hợp với vị trí công việc đảm bảo an toàn sức khỏe Các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng đều đƣợc Công ty quan tâm 20 đầu tƣ làm giảm . CÔNG TY CỔPHẦN XI MĂNG YÊN BÌNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Yên Bình, ngày 18 tháng 4 năm 2012 BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG YÊN. Công ty có trên 50% vốn cổ phần/ vốn góp do tổ chức, công ty nắm giữ: không có. Tình hình đầu tƣ vào các công ty có liên quan: Công ty cổ phần Đá trắng Vinaconex, Công ty cổ phần xi măng Yên Bình. – TCTy xi măng Việt Nam Hiệu trƣởng 12 Từ 8/2002 đến 6/2003 Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả Giám đốc Ban quản lý xi măng Cẩm phả Từ 7/2003 đến nay Công ty cổ phần xi măng Yên Bình

Ngày đăng: 13/08/2014, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan