Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
406,47 KB
Nội dung
Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 37 Mục tiêu của Marketing là thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm ổn định với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn. Như thế, ngay từ khi mới xuất hiện cho đến ngày nay hoạt động Marketing luôn avf ngày càng đóng vai trò rất quan trọng của mọi doanh nghiệp. Hoạt động Marketing của doanh nghiệp càng có chất lượng và ở phạm vi rộng bao nhiêu doanh nghiêpj càng có thể tạo ra các lợi thế chiến thắng các đối thủ cạnh tranh bấy nhiêu. c, Tác động của khả năng sản xuất, nghiên cứu và phát triển: Khả năng sản xuất là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khả năng sản xuất c ủa doanh nghiệp thương tập chung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất như quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất Các nhân tố trên tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất và đáp ứng nhu cầu về sản phẩm. Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu t ạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. d, Ảnh hưởng của nguồn nhân lực: Nhân lực là lực lượng lao động sáng tạo của doanh nghiệp. Tòan bộ lựclượng loa động của doanh nghiệp bao gồm cả loa động quảnt trị , lao động nghiên cứu và phát triển , đội ngũ lao động kỹ thuật trực tiếp tham gia vao các quả trình sản xuất tác động rất mạnh và mang tính chất quyết đị nh đến mọi hoạt động của doanh nghiệp. Do vai trò ảnh hưởng có tính chất quyết định của nguồn nhân lực, doanh nghiệp cần luôn chú trọng trước hết đến đảm bảo số lượng , chất lượng và cơ cấu của ba loại lao động: - Các nhà quản trị cao cấp - Các nhà quản trị cấp trung gian và cấp thấp - Đội ngũ các thợ cả, nghệ nhân và công nhân có tay nghề cao. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 38 Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đảm bảo được các điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết và tổ chức lao đông sao ch tạo động lực phát huy hết tiềm năng của đội ngũ lao động này. e, Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có môi liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, được giao những trách nhiệm và quyền hạn nhất định và được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năng quản trị doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có bộ máy tổ chức gọn nhẹ và làm việc năng động hiệu qủa sẽ giảm bớt được chi phí và tăng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. f, Tình hình tài chính của doanh nghiệp: Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Mọi hoạt động đầu tư mua sắm, dự trữ, lưu kho, cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm đều phụ thuộc vào khả năng tài chính của nó. Khi đánh gia tình hình tài chính doanh nghiệp cần tập chung vào các vấn đề chủ yếu như : Cầu về vốn và khả năng huy động vốn, việc phân bổ vốn (cơ cấu vốn), hiệu quả sử dụng vốn sản xuất - kinh doanh chung ở doanh nghiệp và từng bộ phận của nó, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá vị thế của doanh nghiệp, II- Thực trạng công tác hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nộ i. 1- Những cơ hội và thách thức từ môi trường kinh doanh: Khi nói đến môi trường kinh doanh ta phải xét đến tất cả các tác động từ hệ thống chính trị , pháp luật, sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, vấn đề lạm phát hay tỷ giá hối đoái Nói chung nước ta có hệ thống chính trị khá ổn định, đây là nền tảng rất tốt cho các nhà kinh tế phát huy tốt khả năng của mình, tự do kinh doanh , tự do cạ nh tranh dưới sự quản lý của nhà nước. Tuy nhiên hệ thống pháp luật về kinh tế và nhất là luật đầu tư nước ngoài chưa Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 39 được hoàn chỉnh, còn nhiều thủ tục rườm rà gây không ít khó khăn cho các nhà đầu tư, thứ nữa là vẫn chưa có biện pháp hữu hiệu để khống chế hàng nhập lậu chốn thuế nhất là hàng từ Trung Quốc. Điều này thể hiện sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng Sản phẩm của Haicatex cũng bị cạnh tranh về giá bởi hàng hoá chốn thuế này. N ền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển đã mở ra cho các doanh nghiệp sản xuất noí chung và công ty nói riêng không ít những cơ hội. Khi nền kinh tế phát triển kéo theo sự phát triển của hệ thống giao thông từ nông thôn đến thành thị, đây là cơ hội tốt cho hai sản phẩm chủ lực của công ty phát triển đó là vải mành nhúng keo được sử dụng để làm lốp ôtô, xe máy , xe đạp và sản phẩm vải không d ệt được sử dụng để làm đường, đê kè chống lún. Hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho sản phẩm dệt may của công ty có mặt trên một số thị trường lớn như EU và Mỹ. Tuy nhiên công ty còn gặp một số khó khăn sau: Thứ nhất hầu hết máy móc thiết bị và nguyên vật liệu của công ty còn phải nhập từ nước ngoài nên nó phụ thuộc trực tiếp vào tỷ giá h ối đoái trong từng thời kỳ và nhất là sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới; Thứ hai là thị trường lắp giáp xe máy có xu hướng giảm dẫn tới việc tiêu thụ lốp xe giảm điều này ảnh hưởng đến việc tiêu thụ vải mành làm lốp xe máy; Thứ ba Vải không dệt vừa phải cố gắng thay thế hàng ngoại nhập vừa đứng trước một thách th ức mới đó là sự xuất hiện của đối thủ tiềm ẩn trong nước; Thứ tư là trong những năm tới Việt Nam sẽ ra nhập Tổ chức thương mại thế giới- WTO vào năm 2005 và ra nhập khu mậu dịch tự do các nước Đông Nam á- AFTA váo năm 2006, khi đó thuế nhập khẩu chỉ còn từ 0-5% đây là một thách thức lớn cho công ty vì phải cạnh tranh về cả giá c ả và chất lượng. Vì vậy công ty cần phải xây dựng các chiến lược thích hợp cho giai đoạn tới. Với nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào cũng chịu tác động rất lớn từ môi trường bên ngoài, trong đó có cả những Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 40 tác động tích cực và cả những tác động tiêu cực. Vấn đề đặt ra là các nhà quản trị phải dự báo và lựa chọn được những tác động tích cực để hình thành các ý tưởng chiến lược khai thác triệt để các cơ hội đó va giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra. 2- Các thế mạnh và điểm yếu trong Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội: Khi hoạch định bất kỳ một chiế n lược kinh doanh nào cũng đòi hỏi các nhà quản trị không những phải phân tích môi trường bên ngoài mà còn phải phân tích nội bộ doanh nghiệp để thấy rõ được những thế mạnh và những hạn chế của mình để có những biện pháp khắc phục. Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội vẫn thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nước nên vẫn được hỗ trợ một phần vốn từ ngân sách nhà nước, hơn nữ a là một thành viên của Tổng công ty Dệt may Việt Nam nên công ty khá thuận lợi trong việc huy động vốn, việc vay vốn từ các ngân hàng vì hầu hết nguồn vốn đầu tư của công ty là vốn vay từ ngân hàng. Tổng công ty Dệt may còn mở ra cho công ty nhiều cơ hội trong kinh doanh như ký được các đơn đặt hàng lớn, việc xuất khẩu hàng hoá hay nhập khẩu nguyên vật liệu. Tổng công ty thường xuyên cập nhật những thông tin về thị tr ường tiêu thụ( thông tin về khách hàng) cũng như sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh. Một điểm mạnh của công ty nữa là dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty khá hiện đại và là những dây chuyền đầu tiên và hiện tại là dây chuyền duy nhất tại Việt Nam nên không chịu áp lực cạnh tranh từ phía thị trường trong nước. Tuy nhiên vẫn không thể loại trừ sự xuất hiệ n của các đối thủ tiềm ẩn. Bên cạnh đó công ty vẫn còn một số hạn chế sau: -Nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ nước ngoài- giá cả phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái và sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới. -Chất lượng lao động chưa cao cả về trình độ và ý thức trách nhiệm, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất lao động. Chưa biết kết hợp và phát huy hết khả năng sáng tạo của người lao động. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 41 -Công ty vẫn chưa huy động hết được công xuất của máy móc thiết bị vào sản xuất. Thực tế năm 2003 thiết bị nhúng keo chỉ được huy động 52%, dây chuyền vải không dệt được huy động 40%, -Sản phẩm của công ty tiêu thụ gián tiếp, phụ thuộc vào sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp sản xuất khác. 3- Hoạch định chiến lược phát triển của công ty. * Kết hợp thế m ạnh về vốn với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, bám sát thị trường mạnh dạn đầu tư theo chương trình tăng tốc của Tổng công ty Dệt may Việt Nam. * Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, chú trọng đặc biệt tới công tác xuất khẩu. *Tìm nguồn nguyên liệu tốt, rẻ để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm. * Ti ếp tục duy trì và phát triển các hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường EU và Mỹ. *Tận dụng tối đa năng xuất thiết bị, đa dạng hoá ngành hàng, nâng cao năng xuất chất lượng sản phẩm tạo tiền đề cho sự hội nhập. Thường xuyên tu bổ thiết bị cũ, không ngừng cải tiến phát huy sáng kiến tận dụng tối đa năng lực hi ện có. *Tinh giảm biên chế sắp xếp lại lao động xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao động, đào tạo lại, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động giúp họ nắm bắt kịp thời sự phát triển của máy móc thiết bị, đổi mới phương pháp quản lý. *Giữ vững thị phần hiện có, tăng cường chiến lược Marketing, tích c ực quảng bá sản phẩm và kiếm thị trường mới cho sản phẩm hiện tại. Trên cơ sở cơ hội, nguy cơ từ môi trường kinh doanh và những thế mạnh và điểm yếu từ nội bộ doanh nghiệp như trên có thể được mô tả như sau: Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 42 Các yếu tố nội bộ CT Các yếu tố môi trường KD -Được hỗ trợ vốn từ Nhà nước và Tổng công ty. -Là thành viên của Tổng CTDM VN. -Có quy trình công nghệ hiện đại và hiện có đầu tiên tại thị trường trong nước. -Có uy tín lâu năm trên thị trường -Nguyên vật liệu phải nhập từ nước ngoài. -Chất lượng lao động thấp. - Chưa huy động được h ết công suất máy móc thiết bị. -Kinh tế đất nước đang trên đà tăng trưởng & phát triển thúc đẩy các ngành công nghiệp, giao thông phát triển. -Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU & Mỹ tăng. -Việt Nam ra nhập WTO & AFTA vào 2005,2006 -Thâm nhập sâu hơn vào thị trường hiện tại. -Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng ngày càng cao. -Mạnh dạn đầu tư, thay thế thiết bị máy móc. -T ận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị. - Nâng cao trình độ lao động bằng cách tuyển mới, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động để năm băt kịp thời trình đọ phát triển của khoa học kỹ thuật. Xây dựng tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động. -Tìm nguồn nguyên liệu mới -Xoá bỏ hàng rào thuế quan khi ra nhập WTO và AFTA (mức thuế nhập khẩu chỉ còn từ 0-5%) -Giá dầu mỏ thế giới biến động. -Sự xuất hiện đối thủ canh tranh tiềm ẩn. -Thị trường xe máy bị hạn chế lắp giáp. -Sản phẩm may mặc bị canh tranh bởi nhiều đối thủ. -Giữ vững thị phần -Tận dụng thế mạnh t ừ phía nhà nước - Tăng cường chiến lược Marketing, tích cực quảng bá sản phẩm, bám sát thị trường để tìm thị trường tiêu thụ mới. - Đầu tư, thay thế trang thiết bị -Tìm kiến thị trường mới cho sản phẩm hiện tại. -Nâng cao chất lượng lao động. -Tìm nguồn nguyên liệu mới, tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nước. -Tăng cường chiế n lược Marketing . -Tổ chức lại cơ cấu quản lý -Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 43 III-Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2004 Năm 2004 công ty hoặch định mục tiêu sản xuất kinh doanh như sau: Đ.V:Triệu đồng Giá trị sản xuất công nghiệp : 92.000 Tổng doanh thu trước thuế : 120.000 Lợi nhuận : 500 Tỷ suất LN/Vốn :4.0 Các khoản nộp ngân sách :2.783 XK:- KN XK(giá thanh toán):483(1000$) -KNXK(tính đủ NPL): 2.517 (1000$) NK: -KNNK(giá thanh toán):2.700(1000$) KNNK(giátính đủ):4500(1000$) Sản phẩm chủ yếu: - Vải dệt thoi thành phẩm :20.000 m 2 - Vải mành : 990 Tấn -Vải bạt :880.000 m -Vải không dệt :5000.000 m 2 -Sản phẩm may dệt thoi:364.000 Sp Khấu hao cơ bản:9553 (triệu ) Thu nhập bình quân đầu người là: 800.000 đ Tổng số công nhân trong công ty là: 832 Người. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 44 CHƯƠNG II : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Quản trị tài chính là việc lựa chọn và dưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Nói cách khác tài chính doanh ngiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Khi phân tích hoạt đông tài chính cua doanh nghiệp cần phân tích các vấn đè sau: Tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Tình hình biến độ ng vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp Tình hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của doanh nghiệp I- Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội A- Một số lý luận cơ bản về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp: Vốn là một phạm trù kinh tế nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều bắt đầu bằng việc huy động vốn. Vốn sản xuất kinh doanh quyết định đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp đặc biệt là quy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 45 Hiện nay còn nhiều quan niệm về vốn khác nhau nhưng đứng trên góc độ tài chính kế toán của doanh ngiệp hiện nay thì vốn chính là nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Như vậy vốn chính là biểu hiện bằng tiền là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ. Trong nền kinh tế hị trường người ta coi vốn như các giá trị ứ ng ra ban đầu và các quả trình tiếp theo của doanh nghiệp hay vốn chính là các giá trị đầu vào của quá trình sản xuất. Vốn không chỉ đóng vai trò trong các quả trình sản xuất ban đầu riêng buiệt mà có thể tham gia voà mọi quả trình tái sản xuất liên tục trong doanh nghiệp. Như vậy vốn là biểu hiện bằng tiền đại diện cho một lượng giá trị tài sản hay nói cách khác vốn là nguồn hình thành tài sản từ những khoản tiền ban đầu như vốn chủ sở hữu, vốn pháp định, lợi nhuận giữ lại, máy móc thiết bị va cả con người nhằm đem lạikhả năng sinh lời trong tương lai. Vón luôn gắn liền với chủ sở hữu bởi mỗi nguồn vốn của doanh ngiệp luôn gắn trực tiếp với lợi ích kinh tế, quyền lợi và trách nhiệm củanhiều phía khác nhau. Nguồn vốn đó g ắn trực tiếp với doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ đảm boả nâng cao hiệu quả sử dụngvốn vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo khả năng sinh lời, các doanh ngiệp chỉ đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh khi đảm bao rkhả năng sinh lời trong tươ ng lai. Trong quá trình hoạt động vốn có thẻ thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm suối cùng của vòng tuần hoàn phải lớn hơn điểm xuất phát đây chính là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu vôna bị ứ đọng lại một khâu nào đó như tiền mặt dự trữ, hàng tồn kho, nợ khó đòi hay không đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn sản xuất kinh doanh đều làm ảnh hưởng đến công tác bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vốn có giá trị về mặt thời gian và chịu ảnh hưởng của Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 46 yếu tố thời gian. Giá trị thời gian của vốn liên quan trực tiếp đến lạm phát, tăng trởng kinh tế, sự bỏ lỡ của các cơ hội đầu tư. Do đó không nhất thiết tạo ra sự ổn định của đồng vốn mà cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với sự thay đổi của giá trị đồng tiền với sự tăng trưở ng kinh tế. Nói chung thời gian càng dài thì giá trị của một đồng vốn càng giảm. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể huy động từ mọi nguồn lực của xã hội và biểu hiện dưới nhiều dạng vật chất khác nhau. Do yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp không chỉ khai thác nguồn vốn mà vay vốn, góp vốn liên doanh, liên kết, Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của tài s ản cố định hữu hình như đất đai , nhà xưởng, thiết bị, mà còn biểu hiện dưới dạng tài sản cố định vô hình như nhãn hiệu, bản quyền, bí quyết công nghệ, Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được huy động từ rất nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn tài trợ đều có những thế mạnh riêng. Do đó tuỳ thuộc vào từng điều kiệ n hoàn cảnh mà lựa chọn nguồn tài trợ cho phù hợp. Việc xác định phân chia đúng nguồn tài trợ sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo một cơ cấu vốn hợp lý và giảm thiểu các rủi ro Phân loại vốn đầu tư: a/ Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn gồm có : *Vốn ngắn hạn: Vốn ngắn hạn có thời gian đáo hạn trong vòng một năm và lãi suất vay thườ ng thấp hơn lãi suất dài hạn do độ rủi ro thấp hơn và thời gian đầu tư ngắn hơn. Thông thường để hình thành nguồn vốn ngắn hạn các doanh nghiệp thường đi vay từ ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính trung gian khác Mọi hoạt dộng như trao đổi rmua bán vốn ngắn hạn được thực hiện trên thị trường tiền tệ. Giá trên thị trường tiện tệ khá ổn định ít r ủi ro và chi phí thấp. *Vốn trung và dài hạn: [...]... nhúng keo C .ty DVCN HN 2/ 20 02 11 /20 01 10 /20 02 2140 23 00 63 623 Tấn/năm 3 2máyxe Allmasarer- Đức 1 Máy dệt PICANOL-Bỉ Phân xưởng 26 /9 /20 02 25/10 /20 02 21970 Mành XN M-NK Năm 20 03 Dự kiến 1 Dây chuyền sản xuất vải C .ty DVCN hà mành nhúng keo của Tây Âu Quý I /20 03 Nội Quý 4300 IV /20 04 Tấn/năm 6 /20 05 25 0 0- 27 0000 hoặc Mỹ 2 Dây chuyền sản xuất vải không dệt thứ hai Khu CN T.C .Ty Quý Phố Nối IV /20 03 120 000 3000... mành 840D /2 Sản lượng: 1 725 2,6Kg Đơn vị : Đồng Khoản CPSPDD CP PS CPSPDD Tổng giá Giá thành mục ĐK Trong kỳ CK thành đơn vị NVLCtt 125 28 625 66 1518074605 22 06998057 563939114 326 78 ,2 NVLPtt 48907 325 48907 325 28 34 ,2 CPNCtt 25 5173 12 255173 12 1479 CPSXC 134 428 507 134 428 507 7791,8 7 727 922 58 447 92, 8 Tổng 125 28 625 66 1 726 927 794 * Phương pháp định giá và giá bán của một số mặt hàng hiện tại của công ty: Việc... 43074 45987 II- Vải không 1000m2 dệt HD130 m2 3561 5654 326 9 5659 29 97 5663 HD180 m2 5 329 6618 4866 6 622 4687 6618 HD200 m2 4545 7651 428 3 7661 4840 7665 III- Sản phẩm 1000SP 188 72 36934 17476 May IV- Bạt 1000m Bạt 3x3 m 7681 122 47 10655 122 51 9369 122 52 Bạt 718 m 9835 13060 9413 13063 9734 13065 Bạt 3419 m 7541 927 2 7864 927 5 7868 927 6 * Nhận xét chung: Nhìn chung chính sách giá được công ty áp dụng... 1089 1 52 973 31 921 25 455 Sợi NE21/1(kg) VNĐ/Kg 44.509 24 501 3 328 8 22 454 Sợi NE20 /2( kg) nt 10.813 24 630 1 421 3 25 909 Sợi NE8/1( Kg) nt 126 44 18636 10 924 18636 6659 18890 Sợi NE10/1( kg) nt 724 0 18909 25 50 1909 6795 19873 Sợi 32/ 1( kg) nt 1058 29 545 Sợi NE30/1( kg) nt 7081 29 545 II-Nhiên liệu Điện -Kw VNĐ Than-Kg nt 689700 987393 7 726 00 983388 537500 980035 28 4 450000 29 6 470000 407 470000 27 500 0.9 72 14080... 20 02 167 923 1 022 49 61 65674 39 20 03 1505 02 96907 64 53595 36 Năm Vốn lưu Tỷ trọng (%) Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động của công ty có sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 20 02 và 20 03 Nguyên nhân là do trong năm 20 02 công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị QTKD10-HÀ NỘI 51 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp mới cho. .. QTKD10-HÀ NỘI 64 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp Biểu: Giá một số mặt hàng chính của công ty trong năm 20 03 Đơn vị: VNĐ Quý I /20 03 Mặt hàng Đơn vị Quý II /20 03 QuýIII /20 03 Giá Giá Giá Giá Giá Giá thành bán thành bán thành bán I-Vải Mành 1000Kg 840D/1 Kg 45934 479 42 426 31 47943 43063 47945 840D /2 Kg 44096 47397 44856 47399 41717 47405 1 126 0D /2 Kg 38754 459 82 47760... sản + đầu kỳ = Chi phí xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản - phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Khối lượng sản phẩm hoàn thành 62 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp Để áp dụng công thức trên ta áp dụng tính giá thành cho vải mành 840D /2 vào tháng 2 năm 20 03 như sau: QTKD10-HÀ NỘI 63 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp Biểu:... nhuận của công ty năn 20 03: QTKD10-HÀ NỘI 68 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp IV Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của công ty: DANH MỤC DỰ ÁN ĐẦU TƯ Đơn vị:Triệu đồng Thời gian TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khởi công dựng Công Hoàn thành Tổng suất thiết vốn đầu kế Địa điểm xây tư Năm 20 02: 1 Đầu tư thay thế đầu cuộn vải của dây chuyền nhúng keo 2 Dây chuyền vải không dệt Xí... công ty và trên cơ sở đó sẽ lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tiếp theo B Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội 1.Sự biến động về cơ cấu vốn của công ty trong những năm gần đây: Biểu: Cơ cấu vốn của công ty Đơn vị: Triệu đồng Tổng Vốn cố Tỷ trọng nguồn vốn định (%) động (1) (2) (3) (4)=[(3)/ (2) ]*100 (5) (6)= [(5)/ (2) ]*100 20 01 8 328 4 310 52 37 522 16 63 20 02. .. tháng 10 năm 20 03: QTKD10-HÀ NỘI 59 Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp Biểu1: SỐ LƯỢNG VÀ GIÁ MUA CÁC LẠOI NGUYÊN, NHIÊN LIỆU CHÍNH Tháng 10 năm 20 03 Đơn vị Quý I /20 03 tính Quý II /20 03 Đơn lượng nhiên liệu Đơn Số Đơn giá giá giá lượng mua mua Loại nguyên, Số Số lượng Quý III /20 03 mua I-NVL chính Sợi PA (tấn) Xơ PES, USD/Tấn PP( nt tấn) 27 5 23 80 181 23 36 24 0 22 76 110 1180 . (%) (1) (2) (3) (4)= [(3)/ (2) ]*100 (5) (6) =[(5)/ (2) ]*100 20 01 8 328 4 67 921 81.5 15363 18.5 20 02 167 923 151 925 90.5 15998 9.5 20 03 1505 02 134 029 89.05 16473 10.95 Nguyễn Thị Huyền Dương Báo. [(5)/ (2) ]*100 20 01 8 328 4 310 52 37 522 16 63 20 02 167 923 1 022 49 61 65674 39 20 03 1505 02 96907 64 53595 36 Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động của công ty có. số công nhân trong công ty là: 8 32 Người. Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo Tổng Hợp QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 44 CHƯƠNG II : QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY