tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh quốc tế anh duy

54 207 0
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh quốc tế anh duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương Lời cảm ơn Trong suốt thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Quốc Tế Anh Duy được đi vào tìm hiểu thực tế tại công ty cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của các cô chú anh chị trong phòng kế toán kết hợp với những kiến thức đã được trang bị ở trường cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của cô Lê Thị Mỹ Nương đã giúp em phần nào củng cố thêm được vốn kiến thức của mình, hiểu biết hơn công tác kế toán thực tế mà một nhân viên kế toán cần phải biết. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, những người đã dìu dắt em trong suốt thời gian theo học tại trường cũng như ban giám đốc và các cô chú anh chị phòng kế toán công ty TNHH Quốc Tế Anh Duy đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành tốt chuyên đê tốt nghiệp. Do thời gian thực tập ngắn ngủi và hạn chế của người viết đề tài không tiếp cận chi tiết mọi mặt của vấn đề và cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của các anh chị và thầy cô. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, cùng các cô chú anh chị luôn vui khoẻ, hạnh phúc, thành công trong công việc cũng như cuộc sống. Tp.HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2011 Sinh viên thực hiện Văn Thị Mỹ Linh SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương Nhận xét của giáo viên hướng dẫn Tp.HCM,ngày tháng năm 2011 SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý và điều tiết của Nhà Nước ở nước ta hiện nay thì sự hợp tác và cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ nhằm mục đích tồn tại và ngày càng phát triển vượt bật. Để có thể tồn tại và phát triển trên thương trường thì sản phẩm của các Doanh Nghiệp phải khẳng định được tên tuổi của mình thông qua việc sản phẩm của Doanh Nghiệp có đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của ngưới tiêu dùng hay không. Đối với một sản phẩm, điều mà người tiêu dùng quan tâm nhất chính là giá thành, chất lượng và mẫu mã sản phẩm. Do đó, mục tiêu hàng đầu của các Doanh Nghiệp sản xuất là làm sao có thể sản xuất được sản phẩm với chất lượng cao mà giá thành sản phẩm hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng đồng thời Doanh Nghiệp đạt được lợi nhuận như mong muốn. Để đạt được lợi nhuận mong muốn, Doanh Nghiệp phải bù đắp được phần chi phí đã bỏ ra trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó, chi phí và giá thành sản phẩm là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất tuy nhiên chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Kế toán chi phí là phương tiện để tính được giá thành sản phẩm và ngược lại tính giá thành sản phẩm là mục tiêu của kế toán chi phí. Trong tất cả các Doanh Nghiệp sản xuất thì kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phần hành không thể thiếu được. Với lý do trên nên khi có cơ hội được thực tập tại Công Ty TNHH Quốc Tế Anh Duy em đã chọn đề tài “Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm” làm chuyên đề tốt nghiệp. Với những kiến thức mà em đã được thầy cô truyền đạt ở giảng đường và cơ hội được tìm hiểu về phương pháp hạch toán và tính giá thành tại quý Công Ty, em mong rằng mình sẽ hiểu sâu về vấn đề này hơn. Sinh Viên Thực Hiện. Văn Thị Mỹ Linh SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1 Chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm Trong mọi hoạt động của các doanh nghiệp đều phát sinh các hao phí như : nguyên vật liệu, tài sản cố đònh, sức lao động… Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí phát sinh nói trên gọi là chi phí :chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố đònh. Như vậy, chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. 1.1.1.2 Đặc điểm Chi phí sản xuất phát sinh một cách khách quan, nó luôn thay đổi trong quá trình tái sản xuất và gắn liền với sự đa dạng, sự phức tạp của từng loại hình sản xuất kinh doanh. Đối với các nhà quản lý thì các chi phí là mối quan tâm hàng đầu, bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chòu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã chi ra. 1.1.1.3 Phân loại Có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh tùy theo mục đích và yêu cầu khác nhau của công tác quản lý. 1.1.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được sắp xếp thành một số khoản mục nhất đònh có công dụng kinh tế khác nhau. Theo qui đònh hiện nay, chi phí sản xuất bao gồm 3 khoản mục : - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo ra sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản chi phí được trích theo tỷ lệ tiền lương của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo ra sản phẩm như: BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí sản xuất chung: Những chi phí còn lại trong phạm vi phân xưởng sản xuất. SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương 1.1.1.5 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế của chi phí Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế được sắp xếp chung vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng sản xuất ra sản phẩm gì. Theo qui đònh hiện hành thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trò nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo trừ cho nguyên liệu, vật liệu xuất bán, xuất cho xây dựng cơ bản. - Chi phí nhân công: Bao gồm các khoản trả cho người lao động: tiền lương, tiền công, các khoản trợ cấp, phụ cấp… Chỉ tiêu này bao gồm các khoản trích theo lương: BHYT, BHXH, KPCĐ - Chi phí khấu hao TSCĐ : Là chi phí khấu hao tất cả các loại TSCĐ của doanh nghiệm dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Chi phí dòch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản trả cho người cung cấp dòch vụ như: điện, nước, điện thoại, vệ sinh, các loại dòch vụ phát sinh khác trong kỳ báo cáo. - Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên đã chi bằng tiền trong kỳ báo cáo như : thuế môn bài, lệ phí cầu phà, tiếp khách… 1.1.1.6 Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng công việc hoàn thành sản phẩm Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia làm hai loại - Chi phí bất biến ( Đònh phí): Là những chi phí cố đònh, phát sinh không phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm sản xuất được. - Chi phí khả biến (Biến phí): Là những chi phí biến đổi tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất được. 1.1.1.7 Phân loại chi phí theo các yếu tố khác Gồm có các chi phí khác như sau - Chi phí ban đầu và chi phí biến đổi. - Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí bất biến và chi phí khả biến. - Chi phí năm trước và chi phí năm nay. - Chi phí phân bổ và chi phí trích trước. SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương 1.1.2 Giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hàng lao vụ đã hoàn thành. Bản chất của giá thành là chi phí, chi phí có mục đích được sắp xếp theo yêu cầu của người quản lý. Giá thành thể hiện mối tương quan giữa chi phí và kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất đònh. 1.1.2.2 Phân loại - Giá thành kế hoạch: Là loại giá thành được xác đònh trước khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các đònh mức và dự toán của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch được coi là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp. - Giá thành đònh mức: Là giá thành được xác đònh dựa trên cơ sở các đònh mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất đònh trong kỳ kế hoạch. Giá thành đònh mức được xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các đònh mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất. - Giá thành thực tế: Là giá thành được xác đònh dựa trên cơ sở thực tế các khoản hao phí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm trong kỳ. Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác đònh kết quả kinh doanh. 1.1.2.3 Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm Bản chất của giá thành sản phẩm là chi phí, chi phí có mục đích, được sắp xếp theo yêu cầu của người quản lý. Giá thành thể hiện mối tương quan giữa chi phí và kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất đònh. 1.2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương Về bản chất thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động văn hóa. Về mặt lượng thì chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sản phẩm khác nhau, cụ thể: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ bao gồm chi phí sản xuất cấu thành trong thành phẩm và chi phí dở dang, cuối kỳ chuyển sang kỳ sau. Chi phí sản xuất mang tính khách quan phụ thuộc vào quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm sản xuất của doanh nghiệp… Trong khi đó giá thành sản phẩm là một phạm trù mang tính chủ quan vì để tính được thì giá thành mổi doanh nghiệp phải lựa chọn một trong những phương pháp tính giá thành phù hợp và tính một lần vào cuối kỳ. Việc tính chính xác chi phí sản xuất dẫn đến việc tính chính xác giá thành sản phẩm. 1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 1.3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Gồm có các đặc điểm như sau - Loại sản phẩm. - Nhóm sản phẩm. - Đơn đặt hàng. - Giai đoạn sản xuất. - Phân xưởng sản xuất. 1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Tùy thuộc vào việc tổ chức hạch toán ban đầu lựa chọn phương pháp hạch toán tập hợp chi phí cho phù hợp. - Phương pháp trực tiếp. - Phương pháp gián tiếp. 1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.4.1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán - Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu bao gồm tất cả chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được đưa vào sử dụng trực tiếp qua quá trình sản xuất sản phẩm. SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương - Nguyên tắc hạch toán: Vật liệu nào khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt như : phân xưởng, loại sản phẩm, nhóm sản phẩm thì hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng đó. Nếu không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ các chi phí chung đã chi ra cho các đối tượng sử dụng. Tiêu thức phân bổ có thể theo đònh mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm… Công thức chung để tính phân bổ Hệ số phân bổ = Chi phí chung cần phân bổ Tổng các tiêu thức phân bổ của các đối tượng Mức phân bổ cho đối tượng A = Hệ số phân bổ * Tiêu thức phân bổ cho đối tượng A 1.4.1.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng Các chứng từ được sử dụng như sau - Phiếu đề nghò xuất nguyên vật liệu. - Phiếu nhập, phiếu xuất kho. - Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT. - Thẻ kho. - Các báo cáo vật tư, nguyên vật liệu. Tài khoản sử dụng TK 621 : “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khoản này được sử dụng để tập hợp tất cả các chi phí về nguyên liệu, nhiên liêu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm lao vụ. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành. SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương TK 621 - Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh -Trò giá nguyên vật liệu sử dụng không hết trả lại kho - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khỏan tính giá thành. 1.4.1.3. Phương pháp hạch toán và sơ đồ hạch toán 152 (611) 621 152 Xuất vật tư sử dụng VL thừa nhập lại kho 111.112.113 Mua về dùng ngay 1331 154 154 Tự sản xuất rồi đưa vào sử dụng K/c cphí NVLTT 1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1.4.2.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán - CPNCTT: là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở phân xưởng như : tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp và các SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ mà doanh nghiệp được phép tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Cũng tương tự như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trong trường hợp không thể tổ chức hạch toán riêng chi phí nhân công trực tiếp cho từng đối tượng phải chòu chi phí, người ta phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để tính phân bổ chi phí chung đã chi ra cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ có thể là tiền lương theo đònh mức, ngày công, giờ công … Theo chế độ hiện hành thì BHXH, BHYT và KPCĐ được trích theo tỷ lệ sau: - BHXH: Quỹ này được hình thành bằng cách doanh nghiệp trích 15% trên tổng tiền lương tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao động chòu 5% trên tổng tiền lương bằng cách trừ vào lương người lao động. Doanh nghiệp sẽ nộp quỹ BHXH cho cơ quan BHXH sau khi trừ đi các khoản chi cho công nhân viên thuộc diện hưởng BHXH tại doanh nghiệp. - BHYT: Quỹ này được hình thành bằng cách doanh nghiệp trích 2% trên tổng tiền lương và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao động chòu 1% trên tổng tiền lương bằng cách doanh nghiệp trừ vào lương của người lao động. Quỹ này sẽ được nộp hết cho cơ quan BHXH. - KPCĐ: Hàng tháng doanh nghiệp sẽ trích 2% trên tổng tiền lương và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn. Quỹ này một phần nộp về cho công đoàn cấp trên và một phần để lại để chi tiêu cho công đòan cơ sở. 1.4.2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 622 : “Chi phí công nhân trực tiếp” TK 622 - Tập hợp chi phí công nhân trực tiếp thực tế phát sinh - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp tính vào tài khoản tính giá thành. Tài khoản này không có số dư. 1.4.2.3 Phương pháp và sơ đồ hạch toán SVTH: Văn Thị Mỹ Linh [...]... 1.6.3.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm Giai đoạn này phân tích chi phí đã tập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất để kết chuyển hoăc phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh vào đối tượng tính giá thành Trên cơ sở đó, tính tổng giá thành thực tế của từng đơn vò sản phẩm Quá trình này được tiến hành theo những nội dung sau: - Tổng hợp chi phí sản xuất theo phạm vi tính giá thành - Đơn giá các khoản... toán vào giá vốn hàng bán SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương Nợ TK 632 Có TK 154 1.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.6.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất - Sử dụng tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp và tính giá thành sản phẩm Cuối kỳ các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí. .. quy trình sản xuất vừa thu hồi được sản phẩm chính vừa thu hồi được sản phẩm phụ Vì sản phẩm phụ có giá trò thấp, do đó để đơn giản việc tính toán người ta tính giá thành sản phẩm phụ theo giá thành kế hoạch hay giá bán ước tính rồi lấy tổng giá thành trừ đi giá thành của sản phẩm phụ để được giá thành của sản phẩm chính Giá thành sp chính = Trò giá SPDDĐK + CPSXTKỳ - Trò giá SPDDCK - Giá thành sp phụ... khoản điều chỉnh giảm giá thành - Lựa chọn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ - Lựa chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH QUỐC TẾ ANH DUY CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương CƠNG TY TNHH QUỐC TẾ ANH DUY 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Qua... cấu thành của giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi mtỷ trọng lớn (thông thường là lớn hơn 70%) 1.6.2.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí đònh mức Theo phương pháp này người ta lập sẵn đònh mức chi phí cho một sản phẩm Căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của chúng nhân với đònh mức chi phí để ra chi phí sản phẩm dở dang 1.6.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm. .. phí dòch vụ thuê ngoài và các chi phí bằng tiền hợp lý khác Chi phí sản xuất chung thường được tổ chức theo dõi hàng tháng Cuối tháng, tổng hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh để phân bổ vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm - Chi phí sản xuất chung: được tổ chức theo dõi chi tiết theo từng phân xưởng và được phân bổ cho những sản phẩm do chính phân xưởng đó sản xuất ra Tiêu thức phân... tượng tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm Phương pháp tính tốn dựa vào hệ số quy đổi của từng loại sản phẩm để quy đổi về sản phẩm chuẩn, sau đó mới tính giá thành của từng loại sản phẩm Cơng thức tính: Số lượng sp chuẩn = Tổng số lượng từng loạisp Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Hệ số quy đổi từng loại sp Giá thành của các loại sản phẩm. .. có tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất trước khi tính giá thành sản phẩm hồn chỉnh (phương pháp kết chuyển tuần tự ) Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có quy tŕnh sản xuất phức tạp, qua nhiều giai đoạn chế biến và ở mỗi giai đoạn có u cầu tính giá thành bán thành phẩm Đối tượng hạch tốn là từng giai đoạn sản xuất Đối tượng tính giá thành là các bán thành. .. phẩm 1.6.3.1 Đối tượng tính giá thành SVTH: Văn Thị Mỹ Linh Chun Đề Tốt Nghiệp GVHD: Lê Thị Mỹ Nương Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm, bán thành phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành Kỳ tính giá thành sản phẩm là thời kỳ mà bộ phận kế tóan cần phải tiến hành công việc sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp xác đònh kỳ tính giá thành cho phù hợp Như vậy, kỳ tính giá thành có thể là cuối mỗi... chi phí sản - Các khoản làm giảm chi phí xuất chung thực tế phát sản xuất chung sinh - Phần chi phí sản xuất chung cố đònh được tính vào giá vốn hàng bán - Phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khỏan tính giá thành Tài khoản 627 không có số dư 1.4.3.3 Phương pháp và sơ đồ hạch toán 334,338 627 154 CP NCTT 152,153 CP NVL TT Phân bổ và kết chuyển CP SXC Theo đối tượng tập hợp chi phí 214 . tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.6.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất - Sử dụng tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tổng hợp và tính giá thành sản phẩm. Cuối. TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1 Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1 Chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm Trong mọi hoạt động của các doanh. pháp tính giá thành phù hợp và tính một lần vào cuối kỳ. Việc tính chính xác chi phí sản xuất dẫn đến việc tính chính xác giá thành sản phẩm. 1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 1.3.1

Ngày đăng: 13/08/2014, 13:40

Mục lục

  • 1.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

  • 1.5.1 Kế toán các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng

  • 1.5.1.2 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

  • 1.5.2 Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất

  • 1.5.2.2 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

  • 1.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

  • CƠNG TY TNHH QUỐC TẾ ANH DUY

  • 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan