1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015

25 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 217,5 KB

Nội dung

PHẦN I : MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1. Kiến thức về mối quan hệ là nội dung cốt lõi của chương các quy luật di truyền trong chương trình trung học phổ thông. Nếu học sinh nắm vững và vận dụng được các mối quan hệ sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học chương này.2. Kiến thức mối quan hệ mang nặng tính chất lý thuyết và nó có quan hệ đa chiều, vì thế nếu hình thành được kiến thức này sẽ góp phần phát triển tư duy cho học sinh.3. Sử dụng bài tập để hình thành kiến thức cũng nhằm cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn sinh học.4. Việc phát triển giáo dục ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, song chất lượng giáo dục nhìn chung còn rất thấp, nhất là các tỉnh Tây nguyên.5. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm là một xu hướng tất yếu trong dạy học hiện nay.Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học nói chung và phần các quy luật di truyền nói riêng, chúng tôi chọn : Sử dụng bài tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong dạy học Các quy luật di truyền ở một số trường trung học phổ thông dân tộc nội trú thuộc các tỉnh Tây nguyên làm đề tài nghiên cứu của mình.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUXác định những biện pháp sử dụng bài tập phù hợp với năng lực nhận thức và tư duy của học sinh dân tộc ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên để hình thành kiến thức về “mối quan hệ” trong chương Các quy luật di truyền .III. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp sử dụng bài tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong dạy học Các quy luật di truyền lớp 11THPT ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên.2. Khách thể nghiên cứu : là học sinh lớp 11 ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên.IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Sử dụng hợp lý bài tập để hình thành các mối quan hệ sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và nâng cao chất lượng dạy học Các quy luật di truyền lớp 11THPT ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên.V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Xác định cơ sở lý thuyết của việc sử dụng bài tập như là phương tiện để hình thành kiến thức về những mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình trong một thế hệ; kiểu gen và kiểu hình giữa các thế hệ khi phân ly độc lập.2. Xác định thực trạng năng lực nhận thức của học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú về kiến thức mối quan hệ trong chương các quy luật di truyền, cũng như thực trạng dạy sinh học nói chung và sử dụng bài tập trong dạy học chương Các quy luật di truyền lớp 11THPT nói riêng của giáo viên.3. Xác định hệ thống kiến thức về mối quan hệ trong chương Các quy luật di truyền .4. Xác định các biện pháp sử dụng bài tập nhằm hình thành kiến thức trong dạy học Các quy luật di truyền.5. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu quả sử dụng bài tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong chương các quy luật di truyền .VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIĐề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi các mối quan hệ giữa kiểu gen kiểu hình, kiểu gen và tỷ lệ giao tử của cơ thể, kiểu gen của P và tỷ lệ kiểu gen của F1 trong trường hợp các gen nằm trên NST thường và hiệu quả của việc sử dụng bài tập trong dạy học các quy luật di truyền lớp 11THPT ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên.VII. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Nghiên cứu lý thuyết : Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Nghiên cứu nội dung kiến thức các quy luật di truyền . Nghiên cứu các biện pháp sử dụng bài tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong các quy luật di truyền .2. Điều tra : Lập phiếu điều tra (giáo viên, học sinh) để tìm hiểu thực trạng về dạy và học môn sinh học nói chung và chương các quy luật di truyền nói riêng. Dự giờ, trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thêm về phương pháp giảng dạy bộ môn sinh học trung học phổ thông. Phân tích các bài kiểm tra của học sinh để tìm hiểu năng lực nhận thức và khả năng tư duy trong quá trình tiếp thu kiến thức các quy luật di truyền.3. Thực nghiệm sư phạm •Mục đích thực nghiệm : kiểm tra hiệu quả các biện pháp đã đề xuất.•Nội dung thực nghiệm : xác định khả năng nắm vững kiến thức về mối quan hệ qua sử dụng bài tập.•Phương pháp thực nghiệm : Đối tượng thực nghiệm : là học sinh lớp 11 của các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên. Công thức thực nghiệm : bố trí thực nghiệm kiểu song song. Xử lý số liệu :Số liệu thu được sẽ tiến hành phân tích định lượng và định tính bằng phương pháp thống kê toán học và phân tích qua bài làm của học sinh.VIII. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI1. Xác định bảng hệ thống kiến thức về mối quan hệ là một tài liệu tốt để giáo viên tham khảo, là những định hướng cho việc dạy học các quy luật di truyền.2. Xác định được thực trạng về sử dụng bài tập trong dạy học các quy luật di truyền, năng lực học tập kiến thức về mối quan hệ của học sinh, làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng những tài liệu hướng dẫn dạy học sau này.3. Xây dựng những biện pháp sử dụng bài tập dạy học phù hợp với năng lực học tập của học sinh, góp phần trong việc cải tiến nâng cao chất lượng dạy học bộ môn sinh học.4. Giáo án thực nghiệm có sử dụng hệ thống bài tập về mối quan hệ trong dạy học các quy luật di truyền là những ví dụ và kinh nghiệm để các giáo viên tham khảo và vận dụng.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm là cơ sở quan trọng, gợi ý cho việc nghiên cứu cải tiến, đổi mới trong dạy học sinh học cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú.IX. CẤU TRÚC LUẬN VĂN :Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương :Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.Chương này trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên thế giới và trong nước, đồng thời trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đang nghiên cứu.Ch

Trang 1

PHẦN I : MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Kiến thức về mối quan hệ là nội dung cốt lõi của chương các quy luật di truyền trong chương trình trung học phổ thông Nếu học sinh nắm vững và vận dụng được các mối quan hệ sẽ góp phần nâng

cao chất lượng dạy và học chương này

2 Kiến thức mối quan hệ mang nặng tính chất lý thuyết và nó

có quan hệ đa chiều, vì thế nếu hình thành được kiến thức này sẽgóp phần phát triển tư duy cho học sinh

3 Sử dụng bài tập để hình thành kiến thức cũng nhằm cải tiếnphương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học bộ mônsinh học

4 Việc phát triển giáo dục ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùngđồng bào dân tộc là một trong những chủ trương lớn của Đảng vàNhà nước ta, song chất lượng giáo dục nhìn chung còn rất thấp, nhất

là các tỉnh Tây nguyên

5 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làmtrung tâm là một xu hướng tất yếu trong dạy học hiện nay

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học nói chung

và phần các quy luật di truyền nói riêng, chúng tôi chọn : Sử dụng bài tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong dạy học Các quy luật di truyền ở một số trường trung học phổ thông dân tộc nội trú thuộc các tỉnh Tây nguyên làm đề tài nghiên cứu của mình.

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xác định những biện pháp sử dụng bài tập phù hợp với năng lựcnhận thức và tư duy của học sinh dân tộc ở các trường phổ thôngdân tộc nội trú trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên để hình thành kiến

thức về “mối quan hệ” trong chương Các quy luật di truyền

III ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp sử dụng bài tập để

hình thành kiến thức về mối quan hệ trong dạy học Các quy luật di

Trang 2

truyền lớp 11-THPT ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa

bàn các tỉnh Tây nguyên

2 Khách thể nghiên cứu : là học sinh lớp 11 ở các trường phổthông dân tộc nội trú tỉnh trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên

IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Sử dụng hợp lý bài tập để hình thành các mối quan hệ sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và nâng cao chất lượng dạy học Các quy luật di truyền lớp 11-THPT ở các trường phổ thông dân tộc nội

trú tỉnh trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên

V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

1 Xác định cơ sở lý thuyết của việc sử dụng bài tập như là

phương tiện để hình thành kiến thức về những mối quan hệ giữa

kiểu gen và kiểu hình trong một thế hệ; kiểu gen và kiểu hình giữacác thế hệ khi phân ly độc lập

2 Xác định thực trạng năng lực nhận thức của học sinh ở cáctrường phổ thông dân tộc nội trú về kiến thức mối quan hệ trongchương các quy luật di truyền, cũng như thực trạng dạy sinh học nói

chung và sử dụng bài tập trong dạy học chương Các quy luật di truyền lớp 11-THPT nói riêng của giáo viên.

3 Xác định hệ thống kiến thức về mối quan hệ trong chương Các quy luật di truyền

4 Xác định các biện pháp sử dụng bài tập nhằm hình thành kiến

thức trong dạy học Các quy luật di truyền.

5 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra hiệu quả sử dụng bài

tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong chương các quy

luật di truyền

VI PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi các mối quan hệ giữa kiểu

gen - kiểu hình, kiểu gen và tỷ lệ giao tử của cơ thể, kiểu gen của P

và tỷ lệ kiểu gen của F1 trong trường hợp các gen nằm trên NST

thường và hiệu quả của việc sử dụng bài tập trong dạy học các quy

Trang 3

luật di truyền lớp 11-THPT ở các trường phổ thông dân tộc nội trú

trên địa bàn các tỉnh Tây nguyên

VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Nghiên cứu lý thuyết :

* Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

* Nghiên cứu nội dung kiến thức các quy luật di truyền

* Nghiên cứu các biện pháp sử dụng bài tập để hình thành kiếnthức về mối quan hệ trong các quy luật di truyền

2 Điều tra :

* Lập phiếu điều tra (giáo viên, học sinh) để tìm hiểu thực trạng

về dạy và học môn sinh học nói chung và chương các quy luật ditruyền nói riêng

* Dự giờ, trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thêm về phươngpháp giảng dạy bộ môn sinh học trung học phổ thông

* Phân tích các bài kiểm tra của học sinh để tìm hiểu năng lựcnhận thức và khả năng tư duy trong quá trình tiếp thu kiến thức cácquy luật di truyền

3 Thực nghiệm sư phạm

• Mục đích thực nghiệm : kiểm tra hiệu quả các biện pháp

đã đề xuất

• Nội dung thực nghiệm : xác định khả năng nắm vững

kiến thức về mối quan hệ qua sử dụng bài tập.

Trang 4

Số liệu thu được sẽ tiến hành phân tích định lượng và định tínhbằng phương pháp thống kê toán học và phân tích qua bài làm củahọc sinh.

VIII NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

1 Xác định bảng hệ thống kiến thức về mối quan hệ là một tài

liệu tốt để giáo viên tham khảo, là những định hướng cho việc dạy

học các quy luật di truyền.

2 Xác định được thực trạng về sử dụng bài tập trong dạy học

các quy luật di truyền, năng lực học tập kiến thức về mối quan hệ

của học sinh, làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng những tàiliệu hướng dẫn dạy học sau này

3 Xây dựng những biện pháp sử dụng bài tập dạy học phù hợpvới năng lực học tập của học sinh, góp phần trong việc cải tiến nângcao chất lượng dạy học bộ môn sinh học

4 Giáo án thực nghiệm có sử dụng hệ thống bài tập về mối quan hệ trong dạy học các quy luật di truyền là những ví dụ và kinh

nghiệm để các giáo viên tham khảo và vận dụng

5 Kết quả thực nghiệm sư phạm là cơ sở quan trọng, gợi ý choviệc nghiên cứu cải tiến, đổi mới trong dạy học sinh học cho họcsinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú

IX CẤU TRÚC LUẬN VĂN :

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương :

Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

Chương này trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu trên thếgiới và trong nước, đồng thời trình bày những vấn đề về cơ sở lýluận và thực tiễn của đề tài đang nghiên cứu

Chương 2 : Các biện pháp sử dụng bài tập để hình thành kiến

thức về mối quan hệ trong dạy học các quy luật di truyền

Chương này trình bày các mối quan hệ cơ bản và những biệnpháp sử dụng bài tập để hình thành các mối quan hệ trong dạy học

Trang 5

các quy luật di truyền lớp 11 - trung học phổ thông ở các trường phổthông dân tộc nội trú vùng Tây nguyên.

Chương 3 : Thực nghiệm sư phạm

Chương này trình bày mục đích, nội dung phương pháp và kếtquả thực nghiệm sư phạm

PHẦN II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ TRONG DẠY HỌC QUY LUẬT DI TRUYỀN LỚP 11-THPT

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về bài tập và biện pháp sử dụng bàitập cũng được rất phổ biến trong các bộ môn như Toán học, Vật lý,Hoá học,…Trong bộ môn Sinh học, từ những năm 70 trở lại đây

cũng có nhiều công trình nghiên cứu như trong giáo trình “Lý luận dạy học sinh học - phần đại cương” của Đinh Quang Báo và

Nguyễn Đức Thành (2000) [2] Trong tài liệu bồi dưỡng thường

xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THPT “Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học” của các tác giả Nguyễn Văn Duệ,

Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (ĐHSP Hà Nội) [4]; Nguyễn BáLộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh (ĐHSP

Trang 6

Huế) [11], đã thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học giảiquyết vấn đề trong chương trình sinh học trung học phổ thông…Ngoài ra, còn có nhiều tác giả khác cũng đề cập đến việc nghiêncứu, sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học Nhưng việc sử

dụng bài tập để hình thành kiến thức về mối quan hệ trong dạy học chương các quy luật di truyền, đặc biệt là những mối quan hệ thuận nghịch giữa kiểu gen - kiểu hình trong cùng một thế hệ; kiểu gen và

kiểu hình giữa các thế hệ khi phân ly độc lập ít được đề cập đến Vìthế khi giải bài tập học sinh thường lúng túng trong việc xác địnhcác quy luật di truyền Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi nghiêncứu thông qua việc sử dụng bài tập để tìm ra các mối quan hệ chứađựng trong các quy luật di truyền ấy Từ đó giúp học sinh dễ dàngnhận ra bản chất của các quy luật di truyền trong quá trình tiếp thukiến thức mới và giải bài tập di truyền

1.1.2 Cơ sở lý luận về bài tập sinh học, mối quan hệ di truyền.

1.1.2.1 Bài tập

1.1.2.1.1 Khái niệm về bài tập

Theo từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên : bài tập là bài

ra cho học sinh làm để tập vận dụng những điều đã học Cũng trong

từ điển này thì bài toán là vấn đề cần giải quyết bằng phương phápkhoa học [18]

Câu hỏi : đó là nhiệm vụ đặt ra mà khi hoàn thành nó học sinhphải tiến hành một hoạt động tái hiện bất luận trả lời miệng, trả lờiviết hay kèm theo thực hành hoặc xác minh bằng thực nghiệm [14].Bài toán : đó là nhiệm vụ đặt ra mà khi hoàn thành nó học sinhphải tiến hành một hoạt động sáng tạo, bất luận hoàn thành bài toánbằng nói miệng, viết, hay thực hành thí nghiệm Bất cứ bài toán nàocũng xếp vào trong hai nhóm : bài tập định lượng (có tính toán) vàbài tập định tính [14]

1.1.2.1.2 Bài tập Sinh học

Bản chất của bài tập sinh học là sự mâu thuẫn giữa những mối quan hệ sinh học đã biết với những mối quan hệ sinh học cần tìm.

Trang 7

Thành phần cấu trúc của bài tập bao gồm những điều kiện cho

và những yêu cầu cần tìm Trong bài tập sinh học , điều kiện cho cóthể là sự kiện, hiện tượng, quá trình hay những mối quan hệ; ở đóđại lượng đã cho và đại lượng cần tìm được quan hệ với nhau trựctiếp hay gián tiếp qua nhiều bậc bằng một hoặc nhiều mối quan hệsinh học

1.1.2.1.3 Vai trò của bài tập trong dạy học sinh học

Bài tập sinh học là phương tiện để hình thành kiến thức, kỹnăng mới cho học sinh

Bài tập còn là phương tiện để rèn luyện và phát triển tư duy củahọc sinh

Bài tập còn giúp phát triển năng lực làm việc độc lập của họcsinh, là phương tiện nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh.Thông qua đó học sinh giành được kiến thức và kỹ năng mới

Bài tập còn là công cụ để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năngcủa học sinh Từ đó giáo viên có biện pháp phù hợp giúp học sinhnắm vững những kiến thức, kỹ năng cần thiết

1.1.2.2 Mối quan hệ

1.1.2.2.1 Khái niệm về quan hệ

Bất cứ một sự vật hiện tượng hay một nhóm sự vật hiện tượngnào trong thực tại khách quan bao giờ cũng bao hàm một loạt nhữngmối liên hệ rất phức tạp

Đó là những mối liên hệ bản chất hoặc không bản chất, bêntrong hoặc bên ngoài, bền vững hoặc tạm thời, tất nhiên hoặc ngẫunhiên, đơn nhất hoặc phổ biến

Theo Từ điển Tiếng Việt : quan hệ là sự gắn liền về mặt nào đó

giữa

hai hay nhiều sự vật khác nhau, khiến sự vật này có biến đổi, thayđổi thì có thể tác động đến sự vật kia [18]

Trang 8

Theo định nghĩa này, thì mối quan hệ trong sinh học có thể baogồm: quan hệ giữa bố mẹ và con cái, quan hệ giữa sinh vật với sinhvật, quan hệ giữa sinh vật với môi trường,…

1.1.2.2.2 Các mối quan hệ trong các quy luật di truyền

Trong nội dung các quy luật di truyền đều chứa đựng các đạilượng (kiểu gen, kiểu hình, tỷ lệ giao tử, ) và những đại lượng này

có mối quan hệ với nhau Vì thế nếu xác định được các mối quan hệ,chúng ta dễ dàng xác định được các loại bài tập và sử dụng chúngtrong quá trình hình thành nội dung các quy luật di truyền cho họcsinh

* Mối quan hệ giữa kiểu gen - kiểu hình trong cùng một thế hệ.

Trong điều kiện môi trường như nhau, kiểu gen quy định kiểuhình Tuỳ thuộc vào kiểu tương tác mà ta có các mối quan hệ sauđây :

+ Trội hoàn toàn :

+ Trội không hoàn toàn :

* Mối quan hệ các cặp gen, kiểu phân ly, kiểu gen.

Kiểu gen của cơ thể phụ thuộc vào số lượng các cặp gen và kiểuphân ly của các cặp gen đó

* Mối quan hệ giữa kiểu gen và tỷ lệ giao tử của cơ thể

Mỗi kiểu gen khi giảm phân cho ra những tỷ lệ giao tử nhấtđịnh Hay nói cách khác tỷ lệ các loại giao tử phụ thuộc vào kiểugen và kiểu di truyền

* Mối quan hệ giữa kiểu gen của P với tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ con.

Bố, mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hìnhthành sẵn mà di truyền cho con kiểu gen; vì thế kiểu gen của bố, mẹquy định kiểu gen và tỷ lệ kiểu gen ở đời con Ngược lại, từ tỷ lệ cácloại kiểu gen ở thế hệ con ta có thể suy ra kiểu gen có thể có ở bốmẹ

Trang 9

* Mối quan hệ giữa kiểu hình của P và kiểu hình của F.

Tuỳ thuộc vào các cặp gen, kiểu phân ly và kiểu tương tác màgiữa kiểu hình của bố mẹ và tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ con có mốiquan hệ với nhau (Coi môi trường là đồng nhất)

Tóm lại, ta có 5 quan hệ cơ bản Trong đó, có 3 quan hệ ở cùngthế hệ và 2 quan hệ từ P đến F1 Ta có thể khái quát như sơ đồ sau :

Sơ đồ về các mối quan hệ cơ bản khi xét các cặp gen trên NST thường

Trang 10

Bảng 1.1 : Các mối quan hệ, các đại lượng và các dạng khái quát

- Kiểu tương tác.

- Kiểu phân ly

- Dạng 1 : Biết kiểu gen, tìm tỷ lệ giao tử.

- Dạng 2 : Biết tỷ lệ giao tử, tìm kiểu gen.

4 Quan hệ kiểu

gen của P với tỷ

lệ kiểu gen của

F 1

- Kiểu gen của P.

- Tỷ lệ kiểu gen của F 1

- Dạng 1 : Biết kiểu gen của P , tìm tỷ lệ kiểu gen của F 1

- Dạng 2 : Biết tỷ lệ kiểu gen của F 1 , tìm kiểu gen của P

- Kiểu phân ly.

- Kiểu hình của P.

- Kiểu hình của F 1

- Dạng 1 : Biết kiểu hình P, các cặp gen ở

P, kiểu phân ly, tìm tỷ lệ kiểu hình F 1

- Dạng 2 : Biết kiểu hình P, các cặp gen ở

P, tỷ lệ kiểu hình của F 1 , xác định kiểu phân ly.

- Dạng 3 : Biết các cặp gen ở P, kiểu phân

ly, tỷ lệ kiểu hình của F 1 , tìm kiểu hình của P.

- Dạng 4 : Biết kiểu phân ly của các cặp gen, kiểu hình của P, tỷ lệ kiểu hình ở F 1 , tìm các cặp gen ở P (kiểu gen P).

Trang 11

Để có cơ sở sử dụng bài tập nhằm hình thành kiến thức về mốiquan hệ trong chương các quy luật di truyền một cách hợp lý,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu tài liệu của một số tác giả để tìmhiểu về cách phân chia bài tập di truyền mà các tác giả đã sử dụngtrong tài liệu của mình Đa số các tác giả đều phân chia các dạng bàitập di truyền theo hướng phương pháp giải bài tập di truyền để hoànthiện và nâng cao kiến thức.

Tuy nhiên, bài tập chúng tôi đề cập ở đây là bài tập để hìnhthành về mối quan hệ, dựa vào cơ sở phân tích nội dung các mốiquan hệ, các đại lượng có quan hệ trong các quy luật di truyền đểxây dựng hoặc sử dụng bài tập trong dạy học

Phân tích nội dung các quy luật di truyền, chúng tôi nhận thấy

có những mối quan hệ sau đây có khả năng sử dụng bài tập để hình

thành kiến thức (Bảng 1.1)

1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1 Thực trạng dạy và học chương các quy luật di truyền ởcác trường phổ thông dân tộc nội trú trên địa bàn các tỉnh Tâynguyên

Kết quả :

Phương pháp giảng dạy của GV : Đa số GV soạn giảng dựa trên tài liệu sách giáo viên, việc sử dụng bài tập như là một phương tiện dạy học còn hạn chế.

Tình hình học tập của HS : Việc tiếp thu các kiến thức ở HS vẫn

còn mang tính thụ động, tư duy máy móc và đơn giản nên kết quảhọc tập bộ môn chưa cao

1.2.2 Nguyên nhân của thực trạng

Học sinh ở các trường THPT Dân tộc nội trú, hầu hết là con emcác đồng bào dân tộc ít người ở các tỉnh Tây nguyên, khả năng diễnđạt bằng ngôn ngữ tiếng phổ thông có phần hạn chế, vì thế việc lĩnhhội kiến thức nói chung và môn sinh học nói riêng rất khó khăn

Sở dĩ học sinh ít giải được các bài tập về di truyền vì các em rấtyếu về kỹ năng xác định số loại và tỷ lệ giao tử , từ đó dẫn đến kết

Trang 12

quả của phép lai không chính xác Để có được kỹ năng này, ngoàiviệc phải nắm vững bản chất của quá trình giảm phân phát sinh giao

tử, học sinh còn phải xác định được các mối quan hệ chứa đựngtrong các quy luật di truyền ấy (quan hệ về kiểu gen - kiểu hìnhtrong cùng một thế hệ, mối quan hệ kiểu gen - kiểu hình giữa cácthế hệ với kiểu di truyền, ) và vận dụng vào quá trình học

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn sinh học nóichung và các quy luật di truyền nói riêng, chúng tôi đã tiến hànhnghiên cứu việc sử dụng bài tập để hình thành kiến thức về mốiquan hệ trong chương các quy luật di truyền lớp 11-THPT

CHƯƠNG 2 : CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ TRONG DẠY HỌC CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

- Bài tập phải phản ánh được tính khái quát

- Bài tập phải phù hợp với trình độ và đối tượng học sinh

2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP

2.2.1 Quy trình xây dựng bài tập

Bước 1 : Xác định các mối quan hệ chứa đựng trong nội dung các quy luật di truyền.

Tiến hành phân tích nội dung các quy luật di truyền, bao gồmphần định tính, định lượng và các điều kiện nghiệm đúng của địnhluật Trên cơ sở đó xác định các mối quan hệ chứa đựng trong cácquy luật di truyền ấy

Bước 2 : Diễn đạt nội dung bài tập.

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo (1981), Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Quang Báo (1981), "Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạyhọc sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 1981
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), Lý luận dạy học sinh học phần đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000), "Lý luận dạy họcsinh học phần đại cương
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
3. Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung (2003), Bài tập di truyền, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung (2003), "Bàitập di truyền
Tác giả: Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lưu, Lê Đình Trung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ(2000), "Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Duệ (chủ biên), Trần Văn Kiên, Dương Tiến Sỹ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
5. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Cao Đàm (2000), "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
6. Trần Bá Hoành (1982), Hướng dẫn giảng dạy sinh vật học đại cương lớp 12 THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Bá Hoành (1982), "Hướng dẫn giảng dạy sinh vật học đạicương lớp 12 THPT
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
7. Đỗ Mạnh Hùng (1999), Lý thuyết và bài tập sinh học tập 2, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Mạnh Hùng (1999), "Lý thuyết và bài tập sinh học tập 2
Tác giả: Đỗ Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1999
8. Trần Văn Kiên (2001), Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng câu hỏi, bài tập cho giáo viên để dạy phần cơ sở di truyền học ở trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Kiên (2001), "Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng câu hỏi,bài tập cho giáo viên để dạy phần cơ sở di truyền học ở trườngtrung học phổ thông
Tác giả: Trần Văn Kiên
Năm: 2001
9. Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở, Viện Khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiều (chủ biên) (1997), "Đổi mới phương pháp dạy học ởtrường trung học cơ sở
Tác giả: Trần Kiều (chủ biên)
Năm: 1997
10. Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm (1993), Bài tập sinh học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm (1993), "Bàitập sinh học 11
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
11. Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh (2000), Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học , ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, BiềnVăn Minh (2000), "Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ mônsinh học
Tác giả: Nguyễn Bá Lộc, Phan Đức Duy, Hoàng Trọng Phán, Biền Văn Minh
Năm: 2000
12. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2001), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (2001), "Cơ sở di truyềnhọc
Tác giả: Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
13. Vũ Đức Lưu (2003), Phương pháp giải bài tập di truyền, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Đức Lưu (2003), "Phương pháp giải bài tập di truyền
Tác giả: Vũ Đức Lưu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
14. Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Hình thành kỹ năng giải bài tập về quy luật di truyền lớp 11THPT, Luận án Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Nguyệt (2003), "Hình thành kỹ năng giải bàitập về quy luật di truyền lớp 11THPT
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2003
15. Phan Cự Nhân (1978), Di truyền học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Nhân (1978), "Di truyền học
Tác giả: Phan Cự Nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
16. Hoàng Đức Nhuận, Phan Cự Nhân (1991), Sách giáo viên sinh học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Đức Nhuận, Phan Cự Nhân (1991), "Sách giáo viênsinh học 11
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Phan Cự Nhân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1991
17. Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh (2003), SGK Sinh học 11, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh (2003), "SGK Sinh học11
Tác giả: Hoàng Đức Nhuận, Đặng Hữu Lanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
18. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (chủ biên) (1992), "Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Năm: 1992
19. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Quang (1994), "Lý luận dạy học hoá học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
20. Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân (1994), Giải bài tập sinh học 11, NXB Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân (1994)", Giải bài tậpsinh học 11
Tác giả: Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân
Nhà XB: NXB Đồng Tháp
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ về các mối quan hệ cơ bản khi xét các cặp gen trên NST thường - Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015
Sơ đồ v ề các mối quan hệ cơ bản khi xét các cặp gen trên NST thường (Trang 9)
Bảng 1.1 : Các mối quan hệ, các đại lượng và các dạng khái quát - Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015
Bảng 1.1 Các mối quan hệ, các đại lượng và các dạng khái quát (Trang 10)
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP - Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SỬ DỤNG BÀI TẬP (Trang 13)
Bảng 3.2 : Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm - Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015
Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 17)
Hình 3.1 : Biểu đồ tần suất lũy tích kiểm tra trong thực nghiệm - Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015
Hình 3.1 Biểu đồ tần suất lũy tích kiểm tra trong thực nghiệm (Trang 17)
Bảng 3.4 : Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm - Báo cáo Mối quan hệ các quy luật di truyền môn sinh năm 2015
Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w