ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 15 Thời gian làm bài 45 phút 1. Số oxi hóa của một nguyên tố là A. số điện tích qui ước của một nguyên tử trong phân tử. B. số electron thu vào hay nhường đi của nguyên tử trong phân tử . C. số điện tích qui ước của nguyên tử khi giả thiết rằng phân tử có liên kết ion. D. số electron nhận vào hay nhường đi của nguyên tử trong phân tử khi giả thiết rằng phân tử có liên kết ion. 2. Trong số các phản ứng oxi hóa - khử sau đây, phản ứng tự oxi hoá- khử là A. Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O B. 2KClO 3 0 2 ,t MnO 2KCl + 3O 2 C. NH 4 NO 3 N 2 O + 2H 2 O D. 3FeS+ 12HNO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + 9NO + 6H 2 O 3. Trong phân tử NH 3 , N chỉ thể hiện tính khử vì A. NH 3 là chất khí dễ tan trong nước. B. Trong NH 3 nguyên tử N có số oxi hóa thấp nhất (-3). C. Trong NH 3 nguyên tử H có số oxi hóa cao nhất (+1). D. A và B là đúng. 4. Chiều giảm tính khử của các nguyên tử và ion trong dãy Fe, Fe 2+ , Zn, Ni, H, Hg, Ag là A. Zn Fe Ni H Fe 2+ Ag Hg C. Zn Fe H Ni Fe 2+ Hg Ag Tính khử giảm Tính khử giảm B. Zn Ni H Fe Fe 2+ Ag Hg D. Fe Zn Ni H Fe 2+ Ag Hg Tính khử giảm Tính khử giả m 5. Cho Br 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 3 . Phương trình hóa học của phản ứng là A. H 2 SO 3 + 2Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 +2HBr B. H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O H 2 SO 4 +2HBr C. H 2 SO 3 + Br 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + 2HBr D. 2H 2 SO 3 + Br 2 + H 2 O 2H 2 SO 4 +HBr 6. Cho các cặp oxi hóa khử sau Fe +2 /Fe ; Al +3 /Al; H + /H, Sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa nào là đúng? A. Fe +2 /Fe, H + /H, Al +3 /Al B. H + /H, Fe +2 /Fe, Al +3 /Al C. Fe +2 /Fe, Al +3 /Al, H + /H D. H + /H, Al +3 /Al, Fe +2 /Fe 7. Phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là phản ứng trong đó A. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử cùng một phân tử B. Có sự nhường và thu electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố. C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử. D. A, B, C đều đúng. 8. Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion S -2 do A. Nhận thêm một electron C. Nhường đi một electron B. Nhận thêm hai electron. D. Nhường đi hai electron 9. Cho ba phản ứng hóa học dưới đây 1) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 2) CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O 3) 2KClO 3 0 2 ,t MnO 2KCl + 3O 2 Các phản ứng oxi hóa khử là A. 1 B. 2 C. 1 và 2 D. 1 và 3. 10. Hai phương trình hóa học sau 1) Mg + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O + NO + H 2 O. Biết V 2 N O V NO = 11 2) KMnO 4 0 t MnO 2 + K 2 MnO 4 + O 2 được cân bằng là A. 1) 3 3 2 2 2 10Mg+28HNO 10Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O 2) 0 t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO +MnO +O B. 1) 3 3 2 2 2 11Mg+26HNO 11Mg(NO ) +N O+2NO +13H O 2) 0 t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO +MnO +O C. 1) 3 3 2 2 2 11Mg+28HNO 11Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O 2) 0 t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO +MnO +O D. 1) 3 3 2 2 2 11Mg+28HNO 11Mg(NO ) +2N O+2NO +14H O 2) 0 t 4 2 4 2 3 2KMnO K MnO +MnO + O 2 11. Nguyên tử S trong SO 2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử vì A. S có số oxi hóa trung gian +4 B. S có độ âm điện nhỏ hơn oxi C. S là đơn chất phi kim D. S có nhiều trạng thái oxi hóa. 12. Cho các cặp oxi hóa khử sau Cu +2 /Cu; Fe +3 /Fe +2 ; H + /H. Hãy chọn cách sắp xếp nào dưới đây theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hóa. A. Fe +3 /Fe +2 < Cu +2 /Cu< H + /H C. Fe +3 /Fe +2 < H + /H < Cu +2 /Cu B. Cu +2 /Cu< Fe +3 /Fe +2 <H + /H D. H + /H < Cu +2 /Cu< Fe +3 /Fe +2 13. Dẫn hai luồng khí Cl 2 đi qua hai dung dịch (1) KOH loãng và nguội; dung dịch (2) KOH đặc và đun nóng. Viết và cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch KOH (1) và (2) bằng bao nhiêu? A. 3/5 B. 5/3 C. 4/5 D. 5/4 14. Phản ứng oxi hóa - khử chỉ xảy ra theo chiều A. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hóa và chất khử yếu hơn. B. Chất oxi hóa mạnh tác dụng với chất khử yếu để tạo thành chất oxi hóa yếu và chất khử mạnh hơn. C. Chất oxi hóa yếu tác dụng với chất khử yêú để tạo thành chất oxi hóa và chất khử mạnh hơn. D. Chất oxi hóa yếu tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hóa mạnh và chất khử yếu hơn. 15. Trong số các phản ứng sau, phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là A. 4FeS 2 +11 O 2 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 B. CaCO 3 0 t CaO + CO 2 C. NH 4 NO 3 0 t N 2 O + 2H 2 O D. 2KMnO 4 + 10FeSO 4 + 8H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 16. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó A. có sự nhường electron của chất tham gia phản ứng. B. nguyên tử hoặc ion này nhường electron cho nguyên tử hay ion khác. C. có sự thu electron giữa các chất phản ứng. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. 17. Trong phản ứng hóa học Cl 2 + 2KBr Br 2 +2KCl ; nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hóa C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử B. chỉ bị khử D. không bị oxi hóa, cũng không bị khử 18. Cho các phản ứng hóa học dưới đây 1. NH 4 NO 3 0 t N 2 O + 2H 2 O 2. 2Ag + 2H 2 SO 4 đ 0 t Ag 2 SO 4 + SO 2 + 2H 2 O 3. ZnO + 2HCl ZnCl 2 + H 2 O Phản ứng oxi hóa khử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 1 và 2 19. Axit H 2 SO 4 đặc, nóng thể hiện tính oxi hóa khi gặp chất khử là do A. H 2 SO 4 có tính háo nước B. H 2 SO 4 là axit mạnh C. Do nguyên tử oxi trong axit có tính oxi hóa D. H + và S +6 trong H 2 SO 4 đều ở trạng thái oxi hóa cao nhất là +1 và +6. 20. Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 ? A. Mg, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag. C. Ni, Zn, Fe D. Cả A và C đều đúng. 21. Trong phản ứng 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO Khí NO 2 đóng vai trò nào sau đây? A. Chất oxi hoá. B. Chất khử C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử. D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử 22. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. 4HCl +2Cu + O 2 2CuCl 2 + 2H 2 O C. 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 D. 16HCl + 2 KMnO 4 2MnCl 2 + 5Cl 2 +8 H 2 O + 2KCl E. 4HCl + O 2 2H 2 O + 2Cl 2 23. Khi cho Zn vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm N 2 O và N 2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là A. H 2 , NO 2 B. H 2 , NH 3 . C. N 2 , N 2 O. D. NO, NO 2 24. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí X và dung dịch Y. Cho khí X hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn, làm khan dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit Fe x O y là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. hỗn hợp FeO và Fe 3 O 4 25. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0. B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0. C. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H 0. D. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H = 0. 26. Cho các phương trình nhiệt hoá học sau a) H 2 (k) + Cl 2 (k) 2HCl(k) H = – 185,7 kJ b) 2HgO(r) 2Hg(h) + O 2 (k) H = + 90 kJ c) 2H 2 (k) + O 2 (k) 2H 2 O(k) H = – 571,5 kJ Các phản ứng toả nhiệt là A. a, b, c. B. a, b. C. a, c. D. b, c. 27. Cho kim loại M (Z = 12) tác dụng với dung dịch axit nitric xảy ra phản ứng có phương trình hoá học sau aM + bHNO 3 cM(NO 3 ) n + dNO + eH 2 O Trong phản ứng trên, M đóng vai trò A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. là một bazơ. D. là một axit. 28. Hòa tan hoàn toàn 1,8g kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N 2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít B.6,72lít C.0,448 lít D.4,48 lít 29. Cho amoniac NH 3 tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao có xúc tác thích hợp sinh ra nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học là 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O Trong phản ứng trên, NH 3 đóng vai trò A. là chất oxi hoá. B. là chất khử. C. là một bazơ. D. là một axit. 30. Cho phương trình hóa học phản ứng khử hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 Kết luận nào sau đây là đúng? A. Fe(OH) 2 là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. B. Fe(OH) 2 là chất khử, O 2 là chất oxi hoá. C. O 2 là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá. D. Fe(OH) 2 là chất khử, O 2 và H 2 O là chất oxi hoá. Đáp án đề số 15 1. D 2. A 3. B 4. A 5. B 6. B 7. C 8. B 9. D 10. C 11. A 12. D 13. B 14. A 15. C 16. B 17. B 18. D 19. D 20. D 21. C 22. C 23. B 24. B 25. A 26. C 27. B 28. A 29. B 30. B CHƯƠNG 5. LÍ THUYẾT PHẢN ỨNG HÓA HỌC VÀ SỰ ĐIỆN LI . ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 15 Thời gian làm bài 45 phút 1. Số oxi hóa của một nguyên tố là A. số điện tích qui ước của một nguyên tử trong phân tử. B. số electron thu. số oxi hóa của một số nguyên tố. 17. Trong phản ứng hóa học Cl 2 + 2KBr Br 2 +2KCl ; nguyên tố clo A. chỉ bị oxi hóa C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử B. chỉ bị khử D. không bị oxi hóa, . tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử vì A. S có số oxi hóa trung gian +4 B. S có độ âm điện nhỏ hơn oxi C. S là đơn chất phi kim D. S có nhiều trạng thái oxi hóa. 12. Cho các cặp oxi hóa khử