ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 16 Thời gian làm bài 45 phút 1. Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO 3 để điều chế khí oxi. Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng? A. Nung riêng KClO 3 B. Nung KClO 3 có xúc tác MnO 2 . C. Đun nóng dung dịch KClO 3 bão hòa D. Đun nóng dung dịch KClO 3 loãng. 2. Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng? A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi B. Quạt bếp than đang cháy C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl D. Pha loãng dung dịch của các chất tham gia phản ứng 3. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20 o C đến 100 o C, nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2? A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần 4. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50 o C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây ? A. N 2 + 3H 2 ƒ 2NH 3 B. 2CO + O 2 ƒ 2CO 2 C. H 2 + Cl 2 ƒ 2HCl D. 2SO 2 + O 2 ƒ 2SO 3 6. Cho phương trình hoá học N 2(k) + O 2(k) tia lua ®iÖn 2NO(k) H > 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ 7. Hằng số cân bằng K c của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác. 8. Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín PCl 5(k) € PCl 3 + Cl 2(k) H > 0 Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng? A. Thêm PCl 5 vào B. Thêm Cl 2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ 9. Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. Hãy chọn đáp án đúng. 10. Biết nhiệt tạo thành của Ca(OH) 2 , H 2 O, CaO tương ứng là -985,64;-286; - 635,36 (kJ). Nhiệt phản ứng toả ra khi tôi 56 gam vôi là A 46,28 kJ B 64,82kJ C 64,28 kJ D 46,82 kJ Hãy chọn đáp án đúng 11. Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A. Đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp B. Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp C. Tăng nồng độ khí CO 2 D. Thổi không khí vào lò nung vôi. 12. Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Tồc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau 13. nào sau đây đúng ? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hoá học B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hoá học D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau 14. Cho phản ứng CaCO 3(r) ƒ CaO (r) + CO 2(k) và H > 0 Cân bằng phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi nào? A. Tăng nhiệt độ B. Giảm áp suất C. Tăng áp suất D. Cả A và B 15. nào sau đây đúng? A. Hằng số cân bằng K của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ B. Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng K. C. Hằng số cân bằng K càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ. D. Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân bằng mới ở nhiệt độ không đổi, hằng số cân bằng K biến đổi 16. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín 2SO 2(k) + O 2(k) € 2SO 3(k) H < 0 Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi? A. Biến đổi nhiệt độ B. Biến đổi áp suất C. Sự có mặt chất xúc tác D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng 17. Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng khụng thay đổi? A.Thay 5 gam Al viờn bằng 5 gam Al bột B. Thay dung dịch HCl 2M bằng dung dịch HCl 1M C. Tăng nhiệt độ lờn 50 C D. Tăng lượng dung dịch HCl 2M lờn gấp đôi 18. Cho phản ứng nung vụi CaCO 3 CaO + CO 2 Để tăng hiệu suất của phản ứng thỡ biện pháp nào sau đây khụng phự hợp? A. Tăng nhiệt độ trong lũ B. Tăng áp suất trong lũ C. Đập nhỏ đá vôi D. Giảm ỏp suất trong lũ 19. Hằng số cõn bằng K c của phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Xỳc tỏc 20. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau trong cùng điều kiện. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch trong cùng điều kiện C. có nồng độ chất tham gia phản ứng bằng nồng độ sản phẩm tạo thành. D. tất cả đều sai 21. Cho phản ứng 2SO 2 + O 2 2SO 3 Nồng độ ban đầu của SO 2 và O 2 tương ứng là 4 mol/L và 2 mol/L. Khi cân bằng, có 80% SO 2 đã phản ứng, hằng số cân bằng của phản ứng là A. 40 B. 30 C. 20 D. 10 22. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là A. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác B. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng.* C. sự di chuyển từ trạng thái cân bằng của chất tham gia phản ứng sang trạng thái cân bằng của sản phẩm tạo thành sau phản ứng. D. sự di chuyển trạng thái cân bằng của tất cả các chất trong phản ứng. 23. Hằng số cân bằng của phản ứng CO 2 + H 2 ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ CO + H 2 O(k), ở 850 0 C bằng 1. Nồng độ ban đầu của CO 2 là 0,2 mol/l và của H 2 là 0,8 mol/l. Nồng độ cân bằng của [CO 2 ] , [H 2 ] , [CO] và [H 2 O]trong phản ứng lần lượt là A. 0,04; 0,64; 0,16 và 0,16. B. 0,04; 0,04; 0,16 và 0,16 C. 0,64; 0,64; 0,16 và 0,16 D. 0,16; 0,16; 0,04 và 0,64 24. Biết nhiệt tạo thành CH 4 là -75kJ/ mol; của CO 2 là -393 kJ/mol và của H 2 O là -286 kJ/ mol. Nhiệt của phản ứng CH 4 + O 2 CO 2 + 2H 2 O là A. -900 kJ B. -890 kJ. C. -880 kJ D. -870 kJ 25. Cho 3 mol axit axetic tác dụng với 2 mol rượu etylic. Khi hệ đạt đến cân bằng thì thu được 1 mol este. Cũng trong điều kiện như trên, khi cân bằng đạt được, số mol este thu được khi dùng 1,8 mol axit và 3,5 mol rượu sẽ là A. 0, 4 B. 0,6 C. 0,8 D. 1,0 26. Clo phản ứng với nước theo phương trình hóa học sau Cl 2 + H 2 O ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ HCl + HClO Ngoài ra còn một lượng đáng kể khí clo tan vào nước, nên dung dịch có màu vàng. Dung dịch clo trong nước không bảo quản được lâu do phản ứng làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận. A. 2HClO 2HCl + O 2 B. HCl + HClO ˆ ˆ † ‡ ˆ ˆ Cl 2 + H 2 O C. 2HClO Cl 2 + H 2 O +[O] D. Tất cả đều đúng. 27. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai 28. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng xảy ra trong thời gian đó là A. 2. 10 -4 mol/l.s B. 2. 10 -5 mol/l.s C. 2,1. 10 -4 mol/l.s D. 2,1.10 -5 mol/l.s 29. Phản ứng giữa hai chất khí A và chất khí B được biểu diễn bằng phương trình hóa học A + B 2C. Hằng số cân bằng của phản ứng theo nồng độ là A. . CB C k A B B. . CB A B k C C. 2 . CB A B k C D. 2 . CB C k A B 30. Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình sau A + B 2C Tốc độ phản ứng này là V = K.A.B. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất. Trường hợp 1 Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l. Trường hợp 2 Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l Trường hợp 3 Nồng độ của chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l. Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là A. 12 và 8 B. 13 và 7 C. 16 và 4 D 15 và 5 Đáp án đề 16 1. B 2. D 3. A 4. D 5. C 6. A 7. C 8. A 9. C 10. C 11. C 12. C 13. C 14. D 15. B 16. C 17. D 18. B 19. C 20. A 21. A 22. B 23. A 24. B 25. D 26. A 27. A 28. A 29. D 30. C . 0 ,16 và 0 ,16. B. 0,04; 0,04; 0 ,16 và 0 ,16 C. 0,64; 0,64; 0 ,16 và 0 ,16 D. 0 ,16; 0 ,16; 0,04 và 0,64 24. Biết nhiệt tạo thành CH 4 là -7 5kJ/ mol; của CO 2 là -3 93 kJ/mol và của H 2 O là -2 86. ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 16 Thời gian làm bài 45 phút 1. Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO 3 . là A. 2. 10 -4 mol/l.s B. 2. 10 -5 mol/l.s C. 2,1. 10 -4 mol/l.s D. 2,1.10 -5 mol/l.s 29. Phản ứng giữa hai chất khí A và chất khí B được biểu diễn bằng phương trình hóa học A + B